Xuất phát từ thực tế nêu trên và qua quá trình tìm hiểu, thực tập tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long” Nội dung đề tài tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long Chương III: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ QUỐC DÂN KHOANGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG THỦY LỢI THỦY ĐIỆN THĂNG LONG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Lưu Thị Hương Sinh viên thực hiện : Hồng Minh Hải Lớp :TCDN 20.03 MSSV : BH.201851 Chuyên đề tốt nghiệp Hà Nội - 11/2011 MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương I: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 4 1.1. Tầm quan trọng phân tích tài chính doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp 4 1.1.2. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.2.1. Thu thập thông tin 7 1.2.2. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 7 1.2.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 13 1.3. Đánh giá tình hình phân tích tài chính doanh nghiệp 31 Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 32 2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 33 2.1.3.Kết quả hoạt động của công ty 40 2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 40 2.2.1 Phân tích tình hình tài sản 40 2.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty 43 2.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 46 2.2.4. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty 50 Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.5 Phân tích hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lợi của vốn 57 2.3. Đánh giá tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 64 2.3.1 Các thế mạnh so với các công ty cạnh tranh 64 2.3.2. Các điểm yếu cần khắc phục 65 2.3.3. Nguyên nhân của điểm yếu 66 Chương III: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 68 3.1. Định hướng phát triển của công ty 68 3.1.1. Tầm nhìn 68 3.1.2. Sứ mệnh 68 3.1.3. Chiến lược công ty 68 3.2. Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 69 3.3. Một số kiến nghị với cơ quan nhà nước và đơn vị chủ quản 73 3.3.1. Đối với công ty 74 3.3.2. Đối với nhà nước 74 Kết luận 76 Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 3 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực, không ngừng thúc đẩy mở cửa hợp tác với các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới và đã có những bước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như : Kinh tế, chính trị, văn hóa… Tháng 11/ 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), mở ra một bước ngoặt quan trọng cho đất nước nói chung và cho nền kinh tế nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa các doanh nghiệp được đối xử bình đẳng trên một sân chơi chung, “ Mạnh thắng, yếu thua”, đó là quy luật của nền kinh tế nhiều cơ hội cũng như nhiều thử thách. Bởi vậy, để tồn tại trong sự đào thải khắc nghiệt ấy đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem trọng từng bước đi, từng yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mình. Như chúng ta đã biết, Tài chính quyết định đến sự tồn tại, phát triển và cả sự suy vong của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo được sự tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải có tình hình tài chính lành mạnh và ổn định. Mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến công tác tài chính, thường xuyên tổ chức việc phân tích, tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu tài chính cũng như việc dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những khoảng thời gian nhất định để phát huy những mặt mạnh trong công tác tài chính đồng thời phát hiện kịp thời những mặt yếu kém nhằm khắc phục và hoàn thiện tình hình tài chính doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh. Xuất phát từ thực tế nêu trên và qua quá trình tìm hiểu, thực tập tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long” Nội dung đề tài tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 4 Chuyên đề tốt nghiệp Chương III: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long. CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định bốn loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Đó là: công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. 1.1.1.1 Doanh nghiệp tư nhân. Theo Điều 141 Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Từ quy định trên chúng ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm những đặc điểm cơ bản sau: Một là:Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Hai là:Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp không tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp. Ba là:Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Công ty Trách nhiệm hữu hạn ( TNHH ) Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 5 Chuyên đề tốt nghiệp a. Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây; - Hình thức sở hữu của công ty là thuộc hình thức sở hữu chung của các thành viên công ty - Thành viên của công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên mỗi công ty không ít hơn hai và không vượt quá năm mươi. - Công ty không được quyền phát hành cổ phần. - Công ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. b. Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây: - Chủ sở hữu công ty phải là một tổ chức hoặc cá nhân và có thể là: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các loại doanh nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của pháp luật. - Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điểu lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy định về chuyển đổi doanh nghiệp. - Công ty không được phát hành cổ phần. - Công ty có tư cách pháp nhân và chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối với kết quả kinh doanh của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 1.1.1.3. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây: - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa. - Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn, theo quy định của pháp luật về chứng khoán. - Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 6 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.1.4. Công ty hợp danh Công ty hợp danh là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây; - Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh còn có thành viên góp vốn. - Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty ( Trách nhiệm vô hạn ). - Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. - Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân. - Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Như vậy, công ty họp danh có hai loại: Công ty hợp danh mà tất cả các thành viên đều là thành viên hợp danh và công ty hợp danh có cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. 1.1.2. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ giúp đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính, những tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng và rủi ro trong tương lai, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp. 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính - một trong các hướng dự đoán doanh nghiệp. Phân tích tài chính có Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 7 Chuyên đề tốt nghiệp thể được ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích( trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp ) 1.2.1. Thu thập thông tin Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. 1.2.1.1. Xử lý thông tin Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đãđặt ra : Xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đãđạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. 1.2.1.2. Dự đoán và quyết định Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra những quyết định tài chính. Có thể nói mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. 1.2.2. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 8 Chuyên đề tốt nghiệp biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nhau. Việc phân tích báo cáo tài chính thường được tiến hành bằng hai phương pháp: phương pháp phân tích ngang và phương pháp phân tích dọc báo cáo tài chính. Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính, còn phân tích dọc là việc sử dụng các quan hệ tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nhau để rút ra kết luận. Cụ thể, trong thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau: 1.2.2.1. Phương pháp so sánh. Phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến nhất và là phương pháp chủ yếu trong phân tích tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến đổi của chỉ tiêu phân tích. Có nhiều phương thức so sánh và sử dụng phương thức nào là tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của việc phân tích. So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc định mức. Đây là phương thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được đề ra. - So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm cho thấy sự biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng của doanh nghiệp cùng loại hoặc của doanh nghiệp cạnh tranh. - So sánh các thông số kinh tế- kỹ thuật của các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp. Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu: - Khi so sánh các chỉ tiêu số lượng phải thống nhất về mặt chất lượng. - Khi so sánh các chỉ tiêu chất lượng phải thống nhất về mặt số lượng. - Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thống nhất về nội dung, cơ cấu của các chỉ tiêu. - Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính ra các chỉ tiêu này bằng những đơn vị tính đổi nhất định. - Khi không so sánh được bằng các chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể so sánh bằng các chỉ tiêu tương đôí. Bởi vì, trong thực tế phân tích, có một số trường hợp, việc so Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 9 Chuyên đề tốt nghiệp sánh các chỉ tiêu tuyệt đối không thể thực hiện được hoặc không mang một ý nghĩa kinh tế nào cả, nhưng nếu so sánh bằng các chỉ tiêu tương đối thì hoàn toàn cho phép và phản ánh đầy đủ, đúng đắn hiện tượng nghiên cứu. Trong phân tích so sánh có thể sử dụng số bình quân, số tuyệt đối và số tương đối. Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói cách khác, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối hoặc dưới dạng số tương đối( tỷ suất). Khi so sánh bằng số bình quân sẽ thấy mức độ đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật. Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lượng, quy mô của hiện tượng kinh tế. Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cách tính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường. Sử dụng số tương đối để so sánh có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu của hiện tượng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu không giống nhau để phân tích so sánh. Tuy nhiên số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong cũng như quy mô của hiện kinh tế. Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối. 1.2.2.2. Phương pháp loại trừ. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích. Khi phân tích, để nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Trong thực tế phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích kinh tế dưới 2 dạng là: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. 1.2.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn. Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi cuả nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Hồng Minh Hải - TCDN 20.3 10 [...]... CBCNV TRèNH CHUYấN MễN Hng Minh Hi - TCDN 20.3 phòng tk1, tk2 THM NIấN CễNG CHC V đội tvgs phòng kỹ thuật cty giám đốc công ty chủ tịch hđQT phó giám đốc công ty các cố vấn của công ty đội thi công đội khảo sát địa hình đội khảo sát địa chất phòng kiểm định cl (KCS) phòng kế hoạch - vật tư phòng tài chính kế toán Hội đồng quản trị sơ đồ tổ chức Chuyờn tt nghip 2.1.2.2 Trớch ngang s t chc SL GHI CH 34... nh ỳng n nht CHNG 2 PHN TICH TINH HINH TAI CHINH CễNG TY C PHN T VN XY DNG THY LI THY IN THNG LONG 2.1 Gii thiu chung v Cụng ty c phn t vn xõy dng Thy li Thy in Thng Long 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn t vn xõy dng Thy li Thy in Thng Long Hng Minh Hi - TCDN 20.3 32 Chuyờn tt nghip Cụng ty c phn t vn xõy dng Thy li Thy in Thng Long c thnh lp nm 2008 vi vn phỏp nh ti thi im thnh lp... thnh lp, Thanglong HWRCC.,JSC ó phỏt trin mng li vn phũng i din Tớnh n nay, Thanglong HWRCC.,JSC cú 1 tr s chớnh v 1 vn phũng i din ti H Ni Tr s chớnh: - a ch: S 32 - Ngừ 306 - Ph Tõy Sn - Phng Ngó T S - Qun ng a - Thnh ph H Ni Vn phũng giao dch: - a ch: S 23 - Khu H - Ngừ 74/3/8 - ng Trng Chinh - Phng Phng Mai - Qun ng a - Thnh ph H Ni 2.1.2 C cu t chc ca cụng ty 2.1.2.1 T chc b mỏy cụng ty Hng Minh... (Ngun :H s nng lc Cụng ty c phn T vn xõy dng Thy li Thy in Thng Long) Hng Minh Hi - TCDN 20.3 35 Chuyờn tt nghip 2.1.2.3 Cỏc cụng trỡnh ó v ang thc hin TN CễNG TRèNH 1 T vn thit k ờ Hu Hng 2 Khu bit th, nh vn v th thao gii trớ 3 T vn thm tra tuynen Sụng Trớ 1700 Thit k ton b tuyn ờ di 1200m v cụng trỡnh h tng 2008 2008 2008 A IM CH U T H Ni Cty TNHH thng mi v xõy dng Hng c II H Bỡnh CTy TNHH Xuõn Cu III... thỡ mi a ra tng th tỡnh hỡnh ti chớnh 1.3 ỏnh giỏ tỡnh hỡnh phõn tớch ti chớnh doanh nghip Chỳng ta bit rng cn phi cú cỏc doanh nghip cn phi cú mt lngvn nht nh gm vn c nh, vn lu ng v cỏc loi vn chuyờn dựngkhỏc tin hnh sn xut kinh doanh Nhim v ca doanh nghip l phi tchc huy ng v Hng Minh Hi - TCDN 20.3 31 Chuyờn tt nghip s dng vn sao cho cú hiu qu nht trờn c s tụn trng cỏc nguyờn tc ti chớnh, tớn dng... Khi thay i mt thnh phn h thng ch tiờu ú s dn ti s thay i mt hoc mt s thnh phn khỏc nhng s thay i ú Hng Minh Hi - TCDN 20.3 12 Chuyờn tt nghip vn m bo s cõn bng ca bng cõn i kinh t Khi phõn tớch thng dựng kim tra vic ghi chộp hoc tớnh toỏn cỏc ch tiờu tớnh mc nh hng ca nhiu nhõn t mt cỏch ng thi n mt ch tiờu no ú: Tng= 1.2.2.7 Phng phỏp liờn h thun nghch C= Trong ú: C- ch tiờu cỏ bit m ta ang nghiờn... s chờnh lch gia s ti sn phi thu v n phi tr Bờn cnh ú, trong phõn tớch tng quỏt ta cũn tớnh toỏn v so sỏnh cỏc ch tiờu t sut ti tr thy c kh nng m bo v mt ti chớnh v tớnh ch ng trong kinh doanh ca cụng ty (phn ny c trỡnh by trong phõn tớch kt cu ngun vn Hng Minh Hi - TCDN 20.3 14 Chuyờn tt nghip ca doanh nghip) Bờn cnh ú, v kh nng thanh toỏn cng cn c quan tõm chỳ ý ( c trỡnh by phn nhu cu v kh nng... doanh nghip hot ng trong cựng ngnh Mi nhúm t l trờn bao gm nhiu t l v trong tng trng hp cỏc t l c la chn s ph thuc vo bn cht, quy mụ ca hot ng phõn tớch Di õy, chỳng ta s ln lt xem xột c bn nhúm t l thng dựng phõn tớch v ỏnh giỏ hot ng ti chớnh doanh nghip Cỏc t l v kh nng thanh toỏn: Trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh, ti tr cho cỏc ti sn ca mỡnh cỏc doanh nghip khụng ch da vo ngun vn ch s hu... TCDN 20.3 21 Chuyờn tt nghip qu s dng vn s cao hn Tuy nhiờn, khi phõn tớch cng cn phi chỳ ý n nhng nhõn t khỏc nh hng n h s quay vũng tn kho nh vic ỏp dng phng thc bỏn hng, kt cu hng tn kho, th hiu tiờu dựng, tỡnh trng nn kinh t, c im theo mựa v ca doanh nghip, thi gian giao hng ca nh cung cp Bin ng ca ch tiờu vũng quay hng tn kho cung cp cho ta nhiu thụng tin Vic gim vũng quay vn hng tn kho cú th do... trớ v c s h tng k thut khỏc nh: ng, in, nc H Tnh Ban QLDA xõy dng c bn ngnh NN& PTNT H Tnh III 49 - Tuynen di 585m, kớch thc mt ct ngang (bxh ) = (2x2)m 4 H Ch L 1, h Ch L 2 v h Bói Cp 2 Ninh Thun Cụng ty C Phn u T v Du lch Bỡnh Tiờn III 5 T vn kho sỏt, lp thit k BVTC-DT cụng trỡnh H cha nc ỏ Cỏt H Tnh BQLDA Nghnh NN&PTNT H Tnh IV Hng Minh Hi - TCDN 20.3 GI TR T VN (TRIU NG) CP CễNG TRèNH QUY Mễ CễNG . tập tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long Nội. phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi Thủy điện Thăng Long 32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty. động của công ty 40 2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 40 2.2.1 Phân tích tình hình tài sản 40 2.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty 43 2.2.3. Phân tích tình hình công nợ và