Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Khi thị trường chứng khoán phát triển và trở thành một kênh cung cấp vốnhữu hiệu thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lần lượt niêm yết trên thịtrường là một tất yếu khách quan Do vậy số lượng các công ty cổ phần ngày càngnhiều Xu hướng cỏ phần hóa đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và thựchiện.
Thực hiện chủ trương đó, Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điệnđã cổ phần hóa năm 2005, từ một doanh nghiệp nhà nước, được nhà nước cấp vốnkinh doanh, nhưng khi công ty cổ phần hóa điều này có nghĩa là công ty sẽ độclập, tự mình huy động vốn.
Vậy vấn đề đặt ra là khi cổ phần hóa là : Làm thế nào để công ty thu hútđược các nhà đầu tư, thu hút được vốn để thực hiện mở rộng quy mô, đầu tư pháttriển kinh doanh mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Muốn làm được điều này, công ty phải quan tâm và nghiên cứu đến mongmuốn của cổ đông, những nhà đầu tư chính Điều hiển nhiên, mong muốn của cổđông là cổ tức cao nhưng làm thế nào để các nhà đầu tư tin tưởng vào công ty,quyết định đầu tư vào công ty.
Phân tích tình hình tài chính là cầu nối đưa doanh nghiệp và nhà đầu tư xíchlại gần nhau Qua việc phân tích tài chính, nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định có nênđầu tư vào công ty hay không? Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính dựa vàobáo cáo tài chính, các cổ đông sẽ có cái nhìn chính xác về tình hình tài chính vàhiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty
Trang 2Vì lý do đó, em mạnh dạn chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính Côngty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội” Kết cấu chuyên đề
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾTẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
- Tên gọi Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN THẾ VÀ VẬTLIỆU ĐIỆN HÀ NỘI
- Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI TRANSFORMER MANUFACTURINGAND ELECTRIC MATERIAL JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: CTBT HN., JSC
- Trụ sở chính: Số 11, đường K2, thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội.- Điện thoại: (84.4) 7644795
- Fax: (84.4) 7644796- Logo:
- Website : http://www.chetaobienthehanoi.com- Vốn điều lệ hiện tại : 30.000.000.000 đồng
Ngày tháng năm thành lập : Ngày 26 tháng 3 năm 1963.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh máy biến áp và cácloại thiết bị điện, khí cụ điện, vật liệu điện, máy móc kỹ thuật điện, sửa chữa, bảodưỡng các thiết bị điện công nghiệp có điện áp đến 110KV, xây lắp, ký gửi, bánbuôn, bán lẻ hàng hóa, vật tư thiết bị điện, điện tử, thông tin viễn thông, kinhdoanh xuất nhập khẩu các loại vật tư thiết bị điện, kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn
Trang 4Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điện Hà Nội tiền thân là Nhàmáy Chế tạo biến thế thuộc Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam được thành lập từnăm 1963 tại cơ sở số 10 Trần Nguyên Hãn, Hà Nội Đây là Nhà máy lớn đầu tiêncủa Việt Nam được thành lập với nhiệm vụ tự thiết kế, chế tạo máy biến áp điệnlực để phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển đi lên cũng như để đáp ứng nhu cầu chuyên mônhóa ngày càng cao của xã hội và yêu cầu thực tế của một số ngành công nghiệp, Bộchủ quản đã quyết định tách một số bộ phận của Nhà máy Chế tạo biến thế đểthành lập các nhà máy khác.
Năm 1983, phân xưởng vật liệu cách điện của Nhà máy Chế tạo biến thếđược tách ra để thành lập Nhà máy Vật liệu cách điện Đến năm 2003, Nhà máyVật liệu cách điện được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Thiết bịđiện Hà Nội.
Năm 1994, Nhà máy Chế tạo biến thế liên doanh với tập đoàn ABB (Bộphận ở Châu Á Thái Bình Dương - tập đoàn lớn nhất thế giới trong lĩnh vực thiết bịđiện) thành lập Công ty Liên doanh Chế tạo biến thế - ABB
Sau khi thành lập Công ty Liên doanh Chế tạo biến thế - ABB, thực hiện theochủ trương của Nhà nước về việc cho phép các công ty nước ngoài được đầu tư100% vốn tại Việt Nam, tháng 1 năm 1999, Nhà máy Chế tạo biến thế đã tách rakhỏi công ty liên doanh và hoạt động độc lập trở lại Tuy nhiên, đến tháng 5 năm2002 Nhà máy chế tạo biến thế mới rút hết và hoàn tất xong các thủ tục chuyểnnhượng toàn bộ phần vốn của mình cho phía đối tác liên doanh là Công ty TNHHABB Công ty TNHH ABB trở thành công ty có 100% vốn nước ngoài Sau khi táchra khỏi liên doanh, với tiềm lực và kinh nghiệm sẵn có được tích lũy, nhà máy chếtạo biến thế tiếp tục đi lên và không ngừng phát triển với tốc độ phát triển bình quânlà 22%/năm.
Trang 5Đến tháng 3/2005, thực hiện chủ trương của Nhà nước, Nhà máy Chế tạobiến thế đã thực hiện cổ phần hóa và lấy tên là Công ty Cổ phần Chế tạo biến thếHà Nội.
Tháng 9 năm 2005, Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điện HàNội được thành lập trên cơ sở hợp nhất của Công ty Cổ phần Thiết bị điện HàNội và Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế Hà Nội theo quyết định số 105/QĐ-HĐQT ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện Côngty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009203 ngày 28tháng 9 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Công ty Cổ phần Thiết bị điện Hà Nội và Công ty Cổ phần Chế tạo biến thếđiện Hà Nội đã sát nhập, hợp nhất làm một với tên gọi Công ty Cổ phần Chế tạobiến thế và Vật liệu điện Hà Nội và hoạt động từ đó cho đến nay Trải qua gần 45năm xây dựng và phát triển, với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máybiên áp điện lực, các sản phẩm mang nhãn hiệu của công ty đã có mặt trên khắp thịtrường trong cả nước với chất lượng tốt, độ tin cậy cao, chiếm được lòng tin củakhách hàng và góp phần to lớn vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và sự nghiệpCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Hiện nay, các sản phẩm của công ty đãvà đang được cung cấp trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đờisống sinh hoạt
Từ trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc đến thời kỳ xây dựng và pháttriển đất nước, công ty đã luôn luôn hoàn thành xuất sắc toàn diện các chỉ tiêu sảnxuất kinh doanh và đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quýnhư: Huân chương độc lập, Huân chương chiến công, Huân chương kháng chiến,Huân chương lao động
Trang 61.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hiện tại, văn phòng, nhà xưởng sản xuất và kho bãi đều đặt tại trụ sở củacông ty theo giấy phép đăng kí kinh doanh Công ty chưa thành lập các chi nhánh,văn phòng đại diện , công ty con, cũng như công ty liên doanh
1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Trang 7Sơ đồ 1 : Bộ máy quản lý của công ty
ĐAỊ HỘI ĐỒNGCỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢNTRỊ
GIÁM ĐỐC
kếkỹ thuật
PhòngSản xuất
PhòngTổchứclao động
PHÓ GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
PhòngHànhchính đời
sống
Trang 8Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất công ty, quyết địnhbổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty, tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thông qua báo cáotài chính hàng năm, báo cáo của Chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát, quyếtđịnh phân phối lợi nhuận hàng năm, quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,chuyển đổi, tổ chức lại, giải thể công ty.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền quyết địnhcác vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT giám sát giám đốc điều hành và cáccán bộ quản lý khác, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngânsách hàng năm, xác định mục tiêu hoạt động trên cơ sở mục tiêu chiến lược đãđược Đại hội đồng cổ đông thông qua, quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, bổnhiệm, bãi nhiệm các cán bộ quản lý, đề xuất mức cổ tức hàng năm, phê duyệt việcthành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con, quyết định các khoản đầu tưkhông nằm trong kế hoạch kinh doanh và ngân sách vượt quá 1.000.000.000 đồng.Hội đồng Quản trị hiện có từ 5 đến 11 thành viên, với nhiệm kỳ 5 năm.
Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát gồm từ 3 đến 5 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông lựachọn Trong ban kiểm soát phải có ít nhất một thành viên là người có chuyên mônvề tài chính kế toán Thành viên này không phải là nhân viên trong bộ phận kế toán,tài chính của công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toánđộc lập đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty Ban Kiểm soát doĐại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngkinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.
Trang 9Công ty có một Giám đốc điều hành và một số phó giám đốc điều hành cóthể đồng thời cùng là thành viên Hội đồng quản trị và do Hội đồng quản trị bổnhiệm hoặc bãi miễn Ban giám đốc công ty sẽ cùng nhau phối hợp thực hiện cácnghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, đề xuất những biệnpháp nâng cao hoạt động và quản lý công ty Nhiệm kỳ làm việc của Giám đốc là03 năm.
Phòng thiết kế kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật và thiết kế sản phẩm.Quản lý kỹ thuật, an toàn lao động, công nghệ thông tin phục vụ sản xuất.
Phòng sản xuất kinh doanh:
Lập và theo dõi kế hoạch sản xuất trong tháng, điều động sản xuất bảo đảm kịpthời tiến độ các đơn đặt hàng Tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường, phát triểnvà duy trì các mối quan hệ với khách hàng.
Trang 10Thực hiện các chức năng về công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương,quản lý định mức lao động, đào tạo và thực hiện các chế độ chính sách đối vớingười lao động.
Hàng năm, căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do hộiđồng quản trị bàn bạc và quyết định, ban lãnh đạo công ty sẽ giao trách nhiệm chotừng xí nghiệp để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Đặc thù của công ty là chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, và sản phẩm củacông ty thường sản xuất trong một thời gian dài nên thị trường tiêu thụ của công tyvẫn bị hạn chế và chủ yếu là cung cấp cho thị trường trong nước.
Mỗi xí nghiệp có một nhiệm vụ riêng, nhưng cùng hoạt động trên một dâychuyền sản xuất nên các xí nghiệp phải phối hợp với nhau chặt chẽ.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 11QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÁY BIẾN ÁP
Máy quấn Kiểm tra Lắp bộ phận Dây điện trở điều chỉnh
Đổ dầu trong điều kiện Chân không Cắt ghép
Kiểm tra kích thước
Kiểm tra lần cuối thử áp suất
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất của công ty
1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế vàVật liệu điện Hà Nội
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty, bộ máy kế
Ruột máyCuốn hạ
thế cao thếDây
Vật liệu cách điện
Thép Silic cuộn
Tôn lõi
Máy biến áp phân xưởng
Máy biến áp
Vỏ máyLắp ráp
điện
Trang 12trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở công ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kếtoán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến lập báo cáo kế toán.
Hiện tại đội ngũ kế toán làm việc tại phòng Tài vụ của công ty gồm 5 người,làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công táckế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo và quản lý của Giám đốc công ty.
Tại phòng kế toán, sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu( các chứng từ gốc), theo nghiệp vụ được phân công thì từng kế toán viên sẽ tiến hành công việc kiếm tra, phân loại, xử lý chứng từ và nhập số liệu vào máy Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty như sau:
KẾ TOÁN VẬT TƯ
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
THỦ QUỸ
KÊ TOÁN TRƯỞNG
Trang 13Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầyđủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty;
Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, cácquĩ để lại công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợphải thu, phải trả;
Xác định phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sảnhàng kỳ và đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có các trường hợp thất thoátxảy ra;
Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công tytheo chế độ hiện hành;
Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và sốliệu kế toán bí mật của công ty;
Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách thườngxuyên.
Theo dõi tình hình phát sinh, thay đổi của công nợ;
Thực hiện các giao dịch với Ngân hàng và các Tố chức tín dụng;Đối chiếu thông tin với các bộ phận kế toán khác.
Trang 14Quản lý việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng theo từng đối tượng;
Đối chiếu số liệu với bảng lương, lập bảng phân bổ và hạch toán chi phí tiềnlương và các khoản trích theo lương;
Theo dõi và lập bảng tính phân bổ, hạch toán các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ phải nộp và đã nộp.
1.4.2 chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Chính sách kế toán tại công ty cũng như tất cả các doanh nghiệp khác trênlãnh thổ Việt Nam, Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nộiluôn chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước cũng như chế dộ kế toánViệt Nam.
Công ty áp dụng chế dộ kế toán ban hành theo Quyết định số BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
15/2006/QĐ-Để công tác kế toán đạt hiệu quả cao nhất, chính sách kế toán của công tyđưa ra vừa đáp ứng yêu cầu là đúng chế dộ nhưng cũng phù hợp với công ty, vừadễ làm, đơn giản, dễ hiểu và đúng quy định.
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Việt Nam- Hình thưc kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Chính sách kế toán áp dụng đối với hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế
Trang 15+ Phương pháp xác định giá trị hnàg tồn kho cuối kỳ: Bình quân giaquyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên- Niên độ kế toán: Một năm, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12- Chính sách tiền lương: Trả lương theo cả hai hình thức là trả theo sản
phẩm và theo thời gian.
- Tài sản cố định được khấu hao đều theo năm.- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
- Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp Tài sản cố định và hàng tồn kho được kiểm kê, đánh giá lại mỗi năm một lần vào ngày 31/12.
Công tác tổ chức chứng từ, luân chuyển chứng từ tại công ty được thực hiện như sau:
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
Tất cả các chứng từ do công ty lập hay từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào Phòng kế toán Phòng kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính chính xác của chứng từ kế toán thì mới dùng chứng từ để ghi sổ kế toán Trình tự luân chuyển chứng từ được thự hiện như sau:
Trang 16Hệ thống tài khoản là một yếu tố không thể thiếu trong công tác hạchtoán kế toán tại mỗi doanh nghiệp Cũng như các doanh gnhiệp khác, công ty cũngsử dụng hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Trừ những tàikhoản: 129,335,337,001,002,003,004,007,008
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện cong tác hạch toán,công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2, 3 để theo dõi chi tiết từng nhóm sảnphẩm.
Công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán như sau:
Hiện tại, công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký chung để hạch toántổng hợp Đặc điểm của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung, ghi theo trình tự thời gian và định khoảnkế toán của nghiệp vụ phát sinh đó Sau đó, lấy số liệu trên Nhâtk ký chung để ghisổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hệ thống sổ kế toán của công ty đang áp dụng bao gồm các loại sổ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật lý chitiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng và sổ cái các tài khoản ( Tk111,112,155,211,214,133,331,411 )
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các tài khaỏn 131,152,153,211,331 và cácbảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ nguyên vật liêu, côngcụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Trang 17Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
Hiện nay, để giảm bớt khối lượng làm việc cho kế toán và để thông tinkinh tế, tài chính được cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời công ty đã sửdụng hệ thống máy vi tính vào công tác kế toán Phần mềm kế toán được công tyáp dụng là phần mềm kế toán máy Misa Phần mềm kế toán này được thiết kế theonguyên tắc Nhật ký - chứng từ.
Chứng từ kếtoán
Sổ kế toán -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từkế toán cùng loại
Báo cáo tài chínhBáo cáo kế toán quản trị
Phần mềm kế toán
Trang 18PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHTÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO
MÁY BIẾN THẾ HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm và hệ thống tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính
2.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hưởng đến phân tích
Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội là mộtdoanh nghiệp chuyên sản xuất thiết bị máy công nghiệp, do vậy chu trình sản xuấtsản phẩm thường dài, giá trị sản phẩm lớn Điều này sẽ làm cho tốc độ lưu thôngvốn sẽ chậm so với các doanh nghiệp sản xuất trong các lĩnh vực khác.
Bên cạnh đó, do sản phẩm có giá trị lớn và nhu cầu tiêu thụ của sảnphẩm này không mang tính chất phổ biến, do vậy công ty hoạt động sản xuất kinhdoanh dựa vào đơn đặt hàng
Từ đặc điểm đó, cho ta thấy muốn đánh giá đúng về tình hình tài chínhcủa công ty khi phân tích tình hình tài chính của công chúng ta chủ yếu tập trungphân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán, phân tích hiệu quả kinh doanhvà rủi ro tài chính của công ty
2.1.2 Tài liệu cho phân tích
Hệ thống báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vậtliệu điện Hà Nội do kế toán trưởng lập, kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra vàbáo cáo cấp trên, chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên về nội dung của Báo cáo.Các báo cáo được lập định kì vào cuối mỗi quý và cuối năm Báo cáo tài chính củacông ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Trang 19Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát toànbộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thànhcác tài sản đó
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
CÔNG TY CP CHẾ TẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI MẪU SỐ B01-DN
Trang 20BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN
2.Các khoản tương đương tiền112
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn1203.500.000.000
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn129
III.Các khoản phải thu ngắn hạn13013.576.802.46210.715.466.877
1.Phải thu của khách hàng13113.577.827.95311.163.505.927
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn133
4.Phải thu theo tiến độ KH HĐXD134
6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi139(1.377.778.960)(781.179.800)
I.Các khoản phải thu dài hạn210
1.Phải thu dài hạn của khách hàng211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc212
3.Phải thu dài hạn nội bộ213
Trang 21- Giá trị hao mòn lũy kế242
IV.Các khoản đàu tư tài chính dài hạn250
1.Đầu tư vào công ty con251
2.Đầu tư vào công ty liên kêt, liên doanh252
4.Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn259
62.329.533.113
Trang 22II.Nợ dài hạn33032.584.75032.584.750
1.Phải trả dài hạn người bán331
2.Phải trả dài hạn nội bộ332
5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản415
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái416
8.Quỹ dự phòng tài chính418
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sử hữu419
10.Lợi nhuận chưa phân phối4203.530.403.0741.265.182.323 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB421
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ433
57.075.438.637
62.329.533.113
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1.Tài sản thuê ngoài
2.Vật tư hàng hóa giữ hộ, nhận gia công 3.Hàng hóa nhận bán họ, nhận ký gửi 4.Nợ khó đòi đã xử lý
5.Ngoại tệ các loại
6.Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Trang 23Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, baogồm kết quả kinh doanh và kết quả khác.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: đồng
Trang 242.Các khoản giảm trừ doanhthu
3.Doanh thu thuần (10=01-02)4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp(20=10-11)6.Doanh thu hoạt động tàichính
7 Chi phí tài chính-Trong đó: CP lãi vay8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lý doanhnghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
{30=20+(21-22)-(24+25)}11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác (40=31-32)14.Tổng lợi nhuận kế toántrước thuế(50=30+40)
15.Chi phí thuế TNDN hiệnhành
16 Chi phí thuế TNDN hoãnlại
17 Lợi nhuận sau thuế 51-52)
(60=50-18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
52,147,537,773
27 7,753,424,646 32,546,231 698,929,
598
698,929,598
281,279,892
0
7 523,259,377 45,659,000 477,600,377 3,646,374,874 102,098,496 - 3.544.276.378
######
- 62,339,950,639 55,808,121,057 6,531,829,582
3,254,648,541
1,918,997,576636,278,335 1,282,719,241
4,537,367,782
2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.1 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kếtquả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích Đối với phân tíchtài chính, phương pháp so sánh thường được sử dụng bằng so sánh ngang (còn gọi
Trang 25việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trêntừng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính, còn so sánh dọc là việc sử dụng các tỷsuất, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tàichính và giữa các báo cáo để rút ra kết luận.
Không phải tất cả các trường hợp đều có thể áp dụng được phương pháp này,mà phải tùy từng hoàn cảnh điều kiện mà người phân tích chọn phương pháp phântích phù hợp.
- Điều kiện so sánh của chỉ tiêu
Để so sánh được với nhau các chỉ tiêu phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, vềphương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường Nếu không thống nhất cácđiều kiện so sánh thì việc so sánh sẽ không mang lại giá trị nhiều, có khi còn phảnánh sai lệch thông tin.
- Gốc so sánh
Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì ta không thể so sánh được khi khôngcó số liệu của năm gốc Việc xác định gốc phân tích tùy thuộc vào mục đích của nhà phân tích Gốc so sánh thường được xác dịnh theo thời gian và không gian.+ Về mặt thời gian: Có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ này năm trướchay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng,tuần, ngày cụ thể ) để làm gốc sosánh.
+ Về không gian: Có thể lựa chọn tổng thể hay lựa chọn các bộ phận của tổng thể,lựa chọn các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương, để làm gốc so sánh Trong quá trình phân tích rất hiếm khi nhà phân tích sử dụng đơn lẽ mộtphương pháp so sánh Họ thường kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt để
Trang 262.2.2 Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố độc lập tới chỉ tiêu nghiên cứu Theo phương pháp này, để nghiên cứu ảnhhưởng của một nhân tố nào đó, ta chỉ phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố cònlại Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng là phươngpháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từngnhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt cácnhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiêncứu khi trị số của nhân tố thay đổi Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trongtrường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu dưới dạng tích số Tuy nhiên, hạnchế của phương pháp này là nghiên cứu sự thay đổi của một nhân tố không liên hệvới các nhân tố khác, trong khi trong thực tế quá trình kinh doanh, sự thay đổi củanhân tố này kéo theo sự thay đổi của nhân tố khác.
Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thếliên hoàn Phương pháp này được sử dụng khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêudưới dạng tích, được sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng rồi đến nhân tố chấtlượng Khi phân tích ảnh hưởng của một nhân tố ta sử dụng phần chênh lệch củanhân tố đó nhân với trị số của những nhân tố khác, nhân tố chưa thay đổi trị số giữnguyên ở kỳ gốc, nhân tố đã thay đổi trị số chuyển sang kỳ phân tích Cuối cùngtổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố để đưa ra đánh giá phù hợp.
2.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Chế tạo máy biếnthế và Vật liệu điện Hà Nội.
2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty.
Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp cho người
Trang 27đánh giá sẽ cho phép người sử dụng báo cáo tài chính thấy được thực chất của quátrình sản xuất kinh doanh và dự toán được khả năng phát triển của công ty trongnhững năm tới, đồng thời có thể đưa ra quyết định đúng đắn cho mục đích củamình.
a)Đánh giá cơ cấu và tình hình biến động của tài sản
Việc đánh giá cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản giúp chonhững nhà quản trị có cách nhìn đúng đắn về việc đầu tư vào các loại tài sản củadoanh nghiệp mình đã hợp lý hay chưa Vì sao giá trị của loại tài sản này lại lớn,của tài sản khác lại nhỏ, cơ cấu của các loại tài sản đã phù hợp với doang nghiệpmình hay chưa? Nếu chưa thì doanh nghiệp sẽ có cách giải quyết như thế nào chohợp lý?
Dựa vào BCĐKT phần tài sản ngày 31/12/2008 của công ty, ta lập đượcbảng phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản (Bảng 1).
Từ các chỉ tiêu trong bảng 1, ta thấy rằng :
Tổng tài sản cuối năm tăng so với đầu năm là 5.254.094.476 đồng, tươngứng với 9,2% Trong đó tài sản dài hạn tăng nhiều khoảng gần 4 tỷ đồng, tươngứng với 28,1% so với đầu năm làm cho tỷ trọng của tài sản dài hạn lại càng tăngso với cơ cấu tài sản đầu năm là 24,7%, cuối năm 2008 con số này là 29% Mặtkhác, tỷ trọng tài sản ngắn hạn lại giảm, và tỷ lệ giảm đúng bằng tỷ lệ tăng của tàisản dài hạn,khoảng 4,3% Vậy lý do mà tài sản ngắn hạn giảm, tài sản dài hạn tănglà gì? Và cơ cấu tài sản như hiện nay đã hợp lý hay chưa? Chúng ta sẽ đi vào phântích các chỉ tiêu cụ thể để tìm nguyên nhân cho lý do trên.
Khoản mục tiền và tương đương tiền tăng không đáng kế,tăng 347.092.139đồng so với đầu năm, tương ứng là 5,6% Như vậy, tiền vốn của doanh nghiệp hiện
Trang 28Bên cạnh đó, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm giảm nhiều sovới đầu năm Đầu năm 2008, giá trị các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là hơn 3 tỷđồng, đến cuối năm 2008, giá trị này là 0đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm, điều này chứng tỏ khả năng thu hồinợ trong năm của doanh nghiệp tương đối tốt hoặc cũng có thể do mức tiêu thụtrong năm của doanh nghiệp không cao Cụ thể, khoản phải thu ngăn hạn giảm2.861.335.585 đồng, tương ứng khoảng 21% Khoản phải thu ngắn hạn giảm hơn 2tỷ đồng, nhưng khoản mục tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp chỉ tăngkhông đáng kể, câu hỏi đặt ra là doanh nghiệp đã sử dụngkhoản tiền đó vào mụcđích gì? Và liệu trong nền kinh tế như hiện nay thì quyết định đó có phù hợp haykhông?
Nguyên nhân chính của việc tài sản ngắn hạn giảm tỷ trọng so với đầu nămlà do các khoản phải thu ngắn hạn và đầu tư tài chính ngắn hạn giảm.
Mặt khác, tỷ trọng hàng tồn kho cuối năm của doanh nghiệp lại tăng so vớiđầu năm, cụ thể tăng hơn 4 tỷ đồng, tương ứng với 24,1% Điều này cho thấy trongnăm tài chính, khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp bị giảm xuống, và nguồn vốncủa công ty có dấu hiệu bị ứ đọng ở hàng tồn kho Tốc độ quay vòng của đồng vốncó dấu hiệu giảm Công ty nên phát huy tích cực và cải thiện các khâu như bánhàng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm để tạo mối quan hệ tốt và đẩy nhanh sức tiêuthụ.
Tài sản ngắn hạn có tỷ lệ tăng và giảm gần xấp xỉ nhau, do vậy nguyên nhânchính khiến tài sản biến động là nằm ở tài sản dài hạn.
Với một doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định là yếu tố không thể thiếutrong doanh nghiệp Trong năm 2008, tài sản cố định của công ty tăng3.805.997.409 đồng, tương ứng 27,4% Điều này chứng tỏ trong năm 2008, côngty đã đầu tư mua sắm tài sản cố định Là một doanh nghiệp sản xuất trong ngành
Trang 29thiết bị sử dụng cho việc sản xuất của công ty chưa được đầu tư đúng mức, cơ cấutài sản trong công ty chưa thực sự phù hợp với ngành Do vậy, công ty nên cónhững giải pháp đầu tư tài sản phù hợp, cân đối hợp lý cơ cấu tài sản để nâng caochất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất và đấy nhanh quá trình tiêu thụnhằm đưa lại mức lợi nhuận cao nhất.
Trang 30Chỉ tiêu
Số tiền(đồng)Tỷtrọng
Số tiền(đồng)Tỷtrọng
Số tiền(đồng)%A.Tài sản ngắn hạn10044.251.213.055 0,7142.968.259.429 0,7531.282.953.6263
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
110 6.463.740.363 0,146 6.116.648.224 0,142 347.092.139 5,6II.Các khoản đấu tư tài chính
ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10.715.466.877 0,2422 13.576.802.462 0,316 -2.861.335.585 21IV.Hàng tồn kho 140 23.700.816.013 0,5356 19.093.078.125 0,445 4.607.737.888 24,1V.Tài sản ngắn hạn khác 150 3.371.189.802 0.0762 681.730.618 0,016 2.689.459.184 394,5
B.Tài sản dài hạn20018.078.320.058 0,2914.107.179.208 0,2473.971.140.850 28,1
-II.Tài sản cố định 220 17.706.202.179 0,9794 13.900.204.770 0,9853 3.805.997.409 27,4
-IV.Các khoản đầu tư tài chính dàihạn
-V.Tài sản dài hạn khác 250 372.117.879 0,0206 206.974.438 0,0147 165.143.441 79,8 Tổ
ng tài sản
270
62.329.533.113
57.075.438.637
Bảng 1: Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản
Trang 31b)Đánh giá cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn
Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì phải có tài sản, tài sản làphương tiện, công cụ để doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình.Nhưng tài sản lại được đầu tài trợ bằng nguồn vốn, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúpdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn Việc phân bổ cơ cấu giữa vốn chủ sởhữu và nợ phải trả như thế nào là phù hợp phụ thuộc vào nhà quản lý, vào năng lựccủa nhà quản lý và hoàn cảnh kinh doanh của công ty Nhưng tỷ trọng nợ phải trảso với tổng nguồn vốn tối thiểu là bao nhiêu là hợp lý, đủ điều kiện để đánh giádoanh nghiệp có một tình hình tài chính vững mạnh.
Với một doanh nghiệp sản xuất thì nguồn VCSH và nợ dài hạn của doanhnghiệp phải đủ để tài trợ cho TSDH TSDH là tài sản có thời gian sử dụng lâu dài,vốn thu hồi chậm, do đó nó phải được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, lâudài.
Với Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội, quaphân tích bảng 2, ta thấy tổng nguồn vốn của công ty cuối năm đã tăng so với đầunăm là 5.254.094.476 đồng, tương ứng là 9,2% Nguyên nhân tăng chủ yếu là donhân tố cơ bản là Nợ phải trả biến động.
Cụ thể là Nợ phải trả của công ty tăng từ 18.682.217.197 đồng lên26.191.432.424 đồng, tức là tăng 7.509.215.227 đồng tương ứng 40,2% Tỷ trọngnợ của công ty cũng tăng lên từ 32,7% lên 42% Điều này chứng tỏ trong năm hiệntại công ty chưa tích cực trả nợ Mặt khác, tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồnvốn trong cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 45%, điều này chứngtỏ VCSH của công ty có khả năng tài trợ hơn một nữa tổng tài sản Yếu tố này làmcho bức tranh tài chính của Công ty trở nên lành mạnh hơn.
Trang 32tới Nếu công ty không trả kịp thời, sẽ dẫn đến nợ quá hạn, khi nợ quá hạn nhiều,sẽ phát sinh chi phí làm cho chi phí của khoản nợ này là rất lớn Điều này ảnhhưởng không tốt đến tình hình tài chính và uy tín của Công ty
Vốn chủ sở hữu của Công ty đầu năm giảm so với cuối năm là2.265.220.751 tương ứng là 5,9%, nguyên nhân chính là do giảm lợi nhuận chưaphân phối.
Như vậy qua phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sởhữu chiếm tỷ trọng lớn, đáp ứng được nhu cầu về tài chính của doanh nghiệp Làmột công ty sản xuất thiết bị, cơ cấu vốn như thế là hợp lý Tuy nhiên, hiện tại nợngắn hạn của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng và công ty đang phải đối mặtvới những khoản nợ trước mắt Công ty rất cần đến sự quyết định sự nhạy bén củanhà quản lý.
Trang 33Chỉ tiêu