Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên giống gia súc hà nội
Trang 1Phần mở đầu 1
phần I: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp 4
1.1.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Vị trí, vai trò tài chính doanh nghiệp 5
1.1.3 Các báo cáo tài chính doanh nghiệp 6
1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp 9
1.1.5 Các nhân tố ảnh hởng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp 12
1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 38
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 39
2.1.4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 40
2.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 43
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công Ty TNHH Nhà nớc 1 thành viêngiống gia súc HN 44
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 44
2.2.3 Phân tích các đòn bẩy 58
2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu an toàn tài chính 65
2.2.5 Nhận xét đánh giá tình hình tài chính công ty 68
Phần III: Một số giải pháp cảI thiện tình hình tài chính của công ty TNHH nhà nớc 1 thành viên của giống gia súcHà nội 71
3.1 Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 71
2007-3.1.1 Mục tiêu hoạt động 71
3.1.2 Chiến lợc phát triển 72
3.1.3 Kế hoạch tài chính năm 2007, 2008 73
Trang 23.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty 73
3.2.1.Tăng doanh thu 74
3.2.2 Giảm chi phí 77
3.2.3 Giảm tài sản lu động 79
3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 82
3.2.5 Giải pháp đối với vấn đề vay nợ 84
3.2.4 Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp thờng xuyên 84
3.2.5 Giải pháp cổ phần hoá 85
Kết luận 90
Tài liệu tham khảo 97
Trang 3Phần mở đầu
1 Sự cần thiết của đề tài.
Trớc xu hớng khu vực hoá và xu hớng toàn cầu hoá đã và đang trởthành xu hớng tổng quát bao trùm lên toàn bộ đời sống của mỗi quốc gia vàtoàn bộ quốc tế, nó không những mang lại thời cơ mà còn chứa đựng nhiềunhững thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam Trong những năm gần đâyNhà nớc ta từng bớc thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,mở ra cho Việt Nam một thị trờng mới nhằm nâng cao vị thế của mình trên th-ơng trờng quốc tế Với việc ra nhập AFTA (Asean Free Trade Area – Khuvực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Asia Pacific Economic CooporationGroup – nhóm hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng), hiệp hội các nớcĐông Nam á ( Association of South East Asia Nations), và sự kiện đáng chú ýnhất là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế lớnnhất thế giới WTO ( World Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới )đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để đáp ứng nhu cầu thị trờngđồng thời phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong tiến trình cạnh tranh, hội nhập và xu hớng toàn cầu hoá, khu vựchoá, Công Ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội đangđứng trớc một yêu cầu bức thiết: một là xây dựng Công ty ngày càng pháttriển vững mạnh, hai là thực hiện thành công nhiệm vụ đến năm 2008 trởthành trung tâm kinh tế nông nghiệp lớn của nớc ta, góp phần thực hiện đờnglối đổi mới của Đảng trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Đểđứng vững và phát triển trong môi trờng kinh doanh đó thì một trong nhữngvấn đề đang đợc công ty quan tâm là công tác phân tích tài chính Bởi lẽ, phântích tài chính doanh nghiệp là một công cụ đắc lực và quan trọng nhằm đánhgiá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp để các nhàquản lý doanh nghiệp đa ra đợc các quyết định quản lý tài chính hiệu quả phùhợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ những
lý do trên tôi đã chọn đề tài Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình“Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình
hình tài chính tại Công ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia SúcHà Nội ”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 4Dựa vào kết quả phân tích nhằm mục đích cải thiện tình hình tài chínhcủa Công ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội Đề tài tậptrung vào các vấn đề chủ yếu sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến tài chính của doanhnghiệp; nêu bật đợc sự cần thiết của công tác tài chính đối với các doanhnghiệp nền kinh tế thị trờng.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính tại Công ty TNHH Nhà Nớc 1Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội trong ba năm gần đây, chỉ ra những kếtquả đạt đợc và những hạn chế của hoạt động tài chính tại Công ty.
- Đề xuất các giải pháp và các kiến nghị để cải thiện tình hình tài chínhở Công ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội.
3 Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại Công ty TNHH Nhà Nớc1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội qua hai năm.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn công tác tài chính trongCông ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội và chủ yếu tậptrung xem xét, phân tích đánh giá các chỉ tiêu của tài chính doanh nghiệpthông qua các số liệu, tài liệu báo cáo tài chính của Công ty TNHH Nhà Nớc 1Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội.
- Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phơng pháp nh: quan sát,điều tra, tổng hợp, so sánh, phân tích, khảo sát, đối chiếu, thay thế liên hoànkết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quanđiểm của mình về vấn đề nghiên cứu đã đợc đặt ra.
4 Kết cấu luận văn
Phần 1: Lý luận cơ bản về tài chính của doanh nghiệp.
Phần 2: Phân tích đánh giá thực trạng tài chính của Công ty TNHH
Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội
Phần 3: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công TNHH
Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội
Trang 5Các quan quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Thứ nhất: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc.
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện cácnghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc (nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc) Ngânsách nhà nớc cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nứơc và có thể góp vốn với côngty liên doanh hoặc cổ phiếu (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳtheo mụch đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ gópvốn cho vay nhiều hay ít.
Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác.
Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trờng, đã tạo racác mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanhnghiệp cổ phần hay t nhân), giữa doanh nghiệp với các nhà đầu t, cho vay, vớibạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệtrong hoạt động sản xuất - kinh doanh các doanh nghiệp bao gồm các quan hệthanh toán tiền mua bán vật t, hàng hoá phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức,tiền lãi trái phiếu: giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng phátsinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng,các tổ chức tín dụng.
Thứ ba: Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.
Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xởng và tổđội sản xuất trong việc nhận tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn liếng.
Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trongquá trình phân phối thu nhập cho lao động dới hình thức tiền lơng, tiền thởng,tiền phạt và lãi cổ phần.
Những quan hệ kinh tế trên đợc biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ
Trang 6thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thờng đợc xem làcác quan hệ tiền tệ Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp làmột đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồngthời phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâukhác trọng hệ thống tài chính nớc ta.
Tài chính doanh nghiệp có các chức năng sau: Chức năng tạo vốn, luânchuyển vốn; chức năng phân phối thu nhập bằng tiền; chức năng kiểm tra.
1.1.2 Vị trí, vai trò tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chínhquốc gia và là khâu cơ sở của hệ thống tài chính.
Nếu xét trên phạm vi của một đơn vị sản xuất – kinh doanh thì tài chínhdoanh nghiệp đợc coi là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sảnxuất – kinh doanh của đơn vị Bởi mọi mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinhdoanh chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở phát huy tốt các chức năng của tàichính doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất – kinh doanhtạo nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đã xác định khi có đủ vốn phải tổ chứcsử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả xác định giá thành đồng vốn đến việcphải theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất - kinh doanh theodõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán bù đắp chi phí sử dụng đòn bảy tàichính kích thớc, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh thông qua việc phânphối lợi nhuận của doanh nghiệp cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
Nếu xét trên góc độ của hệ thống tài chính nớc ta thì tài chính doanhnghiệp đợc coi là một bộ phận của hệ thống tài chính, trong đó ngân sách nhànớc giữ vai trò chủ đạo, các định chế tài chính trung gian (hệ thống tín dụng,hệ thống bảo hiểm) có vai trò hỗ trợ tài chính các tổ chức xã hội và hộ dân cbổ sung nhằm tăng nguồn lực tài chính cho nền kinh tế, còn tài chính doanhnghiệp là khâu cơ sở của hệ thống Sự hoạt động có hiệu quả của tài chínhdoanh nghiệp có tác dụng củng cố hệ thống tài chính quốc gia.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm: tài chính của các đơn vị, tổ chức sảnxuất - kinh doanh hàng hoá và cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinhtế.
Tài chính doanh nghiệp có những vai trò sau đây:
- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác thu hút các nguồn tàichính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 7- Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn tiết kiệm vàcó hiệu quả.
- Tài chính doanh nghiệp đợc sử dụng nh một công cụ để kích thích, thúcđẩy sản xuất kinh doanh.
- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.3 Các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là một trong các báo cáo đợc lập dựa vào phơng phápkế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phátsinh tại những thời điểm hoặc những thời kỳ nhất định Các báo cáo tài chínhphản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm,kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳnhất định; đồng thời đợc giải trình, giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin tàichính nhận biết đợc thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh củadơn vị để đề ra các quyết định phù hợp.
Hệ thống các báo cáo tài chính ở nớc ta bao gồm:- Bảng cân đối kế toán Mẫu B.01- DN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B.02 – DN.- Báo cấo lu chuyển tiền tệ Mẫu số B.03 – DN.
- Bản thuyết minh các báo cáo tài chính Mẫu số B.09 – DN.
Bảng cân đối kế toán cung cáp thông tin tài chính chủ yếu phục vụ chocông tác tài chính của công ty Đây là báo cáo tài chính phản ánh tơng đối trungthực và chính xác tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty.
1.1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tìnhhình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định Đó là kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động theotừng loại hoạt động kinh doanh ( sản xuất, kinh doanh; đầu t tài chính; hoạt
Trang 8động bất thờng) Ngoài ra, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho biếttình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc của doanh nghiệp trong kỳ kinhdoanh đó.
Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngời sửdụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ; so sánh với các kỳ trớc và với các doanhnghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanhnghiệp trong kỳ và xu hớng vận động, nhằm đa ra các quyết định quản lý,quyết định tài chính phù hợp.
1.1.3.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (BCLCTT)
BCLCTT là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho ngời sử dụng thông tin củadoanh nghiệp Nếu BCĐKT cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) vànguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thunhập và chi phí phát sinh để tính đợc kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh,thì BCLCTT đợc lập để trả lời các vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào, ratrong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ.
BCLCTT cung cấp những thông tin cần thiết về những luồng vào, ra củatiền và coi nh tiền, những khoản đầu t ngắn hạn có tính lu động cao, có thểnhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trớc ít chịu rủiro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi xuất Những luồng vào, ra của tiềnvà các khoản coi nh tiền đợc tổng hợp và chia thành 3 nhóm: lu chuyển tiền tệtừ hoạt động sản xuất kinh doanh; lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t và luchuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và đợc lập theo phơng pháp trực tiếphoặc gián tiếp, kết cấu BCLCTT đợc khái quát theo biểu sau:
Những thông tin từ BCLCTT và những thông tin ở báo cáo tài chínhkhác , giúp cho ngời sử dụng phân tích, đánh giá khả năng tạo ra các luồngtiền trong tơng lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả tiền lãicổ phần Đồng thời những tin này còn giúp cho ngời sử dụng nó xem xét sựkhác nhau giữa lãi thu đợc và các khoản thu chi bằng tiền.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh 3 mục thông tin chủ yếu.- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 9- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t.- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.
1.1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh các báo cáo tài chính lập đợc nhằm cung cấp các thông tinvề tình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống các báo cáo tài chính,đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chađợc trình bầy, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể.
Mẫu thuyết minh các báo cáo tài chính có thể do nhà nớc qui định, cóthể một phần do doanh nghiệp lập để tiện cho công tác quản lý và phân tích tàichính doanh nghiệp.
1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính
a Khả năng thanh toán hiện hành (Curent Ratio)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán đáp ứng các khoản nợ đếnhạn của doanh nghiệp là cao hay thấp (phải thanh toán trong vòng 1 năm hay1 chu kỳ kinh doanh) Tính hợp lý của độ lớn hệ số thanh toán ngắn hạn phụthuộc vào ngành nghề kinh doanh Hệ số này nói lên doanh nghiệp có bao nhiêu đồngtài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo có thể thanh toán một đồng nợ đến hạn trả Nếu hệ sốnày cao điều đó chứng tỏ doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ và ngợc lại.Tuy nhiên hệ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu tquá nhiều vào tài sản lu động Qua thực tế chúng ta thấy thờng hệ số này bằng hoặc lớn hơnbằng 2 là tốt hơn.
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lu động và ĐTNHTổng nợ ngắn hạn
b Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)
Khả năng thanh toán nhanh là mối quan hệ giữa số tài sản dùng để thanh toánnhanh với tổng số nợ ngắn hạn của đơn vị
Khả năng thanh toán nhanh =
TSLĐ và ĐTNH – Hàng tồnkho
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu tỷ lệ này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việcthanh toán công nợ Tuy nhiên, độ lớn của tỷ lệ này cũng phụ thuộc vào ngànhnghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán các món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.
c Khả năng thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng So
Trang 10sánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả cho chúng ta biết doanh nghiệpđã sẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức nào.
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trảlãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đợc số vốn đi vayđã sử dụng tốt tới mức nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãivay không.
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trớc lãi vay và thuếLãi vay
1.1.4.2 Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
a Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Tỷ số càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao vàngợc lại.Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả
Tỷ số lợi nhuận trên
Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
b Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng giá trị tài sản bìnhquân mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh có khả năng tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quảnlý tài sản càng hợp lý và hiệu quả Nhà nớc, chủ nợ, cổ đông rất quan tâm tới chỉ số này
Tỷ suất sinh lợi của tài sản
Lãi ròng
Tổng tài sản bình quân
c Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE – Return On Equip )
Hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng vốn chủ sở hữutham gia tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng Chủ sở hữu doanh nghiệp rất quantâm tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Nếu chỉ tiêu này cao, sẽ thu hút đ ợccác nhà đầu t, cho phép doanh nghiệp mở rộng vốn và đảm bảo lợi ích của chủdoanh nghiệp Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thànhnên tài sản Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu lệ thuộc vào suất sinh lợi của tàisản.
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) = Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu bình quân
1.1.4.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
a Năng suất sử dụng tổng tài sản
Trang 11Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản củadoanh nghiệp Nó thể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh đã thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần Sức sản xuấtcủa tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ngợc lại
Năng suất sử dụng của tổng
Tổng doanh thu thuầnTổng tài sản bình quân
b. Năng suất sử dụng tài sản cố định
Phản ánh 100 đồng tài sản cố định bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần Tỷ số này cao phản ánh tình hình giá trị tài sản cố định chuyển dịch nhanh vào giátrị sản phẩm, sớm hoàn thành kỳ luân chuyển vốn Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ việc đầu ttài sản cố định không hợp lý, vốn ứ đọng.
Năng suất sử dụng tài sản
Doanh thu thuầnTài sản cố định bình quân
c Năng suất sử dụng tài sản lu động
Phản ánh 100 đồng tài sản lu động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp đã tạo ra mức doanhthu cao và ngợc lại.
Năng suất sử dụng tài sản
Doanh thu thuầnTài sản lu động bình quân
d Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover)
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyểntrong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốtbởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao.
Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quânGiá vốn hàng bán
e Kỳ thu nợ (Collection Period)
Kỳ thu nợ bình quân hay thời gian thu tiền bình quân là số ngày của mộtvòng quay các khoản phải thu, nhằm đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoảnphải thu do bán chịu
Kỳ thu nợ bình quân = Nợ phải thu bình quânDoanh thu/360
1.1.5 Các nhân tố ảnh hởng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp
1.1.5.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp
Những yếu tố bên trong là những yếu tố mang tính chủ quan của cácdoanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu ta chỉ xem xét các yếu tố ảnh h ởngtới chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp Có thể dễ dàng nhận biết một số nhântố nh:
Trang 12a Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp
Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hiện hành, ở nớc ta hiện cócác loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây:
- Doanh nghiệp Nhà nớc- Công ty cổ phần
- Công ty trách nhiệm hữu hạn- Doanh nghiệp t nhân
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Những đặc điểm riêng về mặt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệpgiữa các doanh nghiệp trên có ảnh hởng lớn đến chỉ tiêu tài chính doanhnghiệp nh việc tổ chức, huy động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợinhuận.
* Doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp Nhà nớc là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc, doNhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặchoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do Nhà n-ớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc đợc ngân sách nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc mộtphần vốn điều lệ ban đầu nhng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định củacác ngành nghề mà doanh nghiệp đó kinh doanh Ngoài số vốn Nhà nớc đầu t,doanh nghiệp đợc quyền huy động vốn dới các hình thức nh phát hành tráiphiếu, vay vốn, nhận góp liên doanh và các hình thức khác, nhng không đợclàm thay đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp Việc phân phối lợi nhuận sauthuế (lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc thực hiện theoquy định của Chính phủ.
* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn dớihình thức cổ phần để hoạt động Số vốn điều lệ của nó đợc chia thành nhiềuphần bằng nhau đợc gọi là cổ phần.
Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần có đặc điểm:
+ Công ty cổ phần là một thực thể pháp lý có t cách pháp nhân, các thànhviên góp vốn vào công ty dới hình thức mua cổ phiếu Trong quá trình hoạtđộng, công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động thêm vốn (nếucó đủ các điều kiện quy định), điều đó tạo cho công ty có thể dễ dàng tăngthêm vốn chủ sở hữu trong kinh doanh.
Trang 13+ Các chủ sở hữu có thể chuyển quyền sở hữu về tài sản của mình chongời khác mà không làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh của công ty vàcó quyền đợc hởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tham dự và bầuHội đồng quản trị.
+ Quyền phân chia lợi tức sau thuế thuộc các thành viên của công tyquyết định.
+ Chủ sở hữu của công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn màhọ đã góp vào công ty.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một loại công ty có ít nhất hai thành viêngóp vốn để thành lập và họ cũng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốnđã góp vào công ty Đây cũng là u thế của công ty trách nhiệm hữu hạn so vớiloại hình doanh nghiệp t nhân.
Vốn điều lệ của công ty do các thành viên đóng góp, có thể bằng tiền(tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ), bằng tài sản hoặc bản quyền sở hữu côngnghiệp Các phần vốn góp có thể không bằng nhau Trong quá trình hoạt động,để tăng thêm vốn, công ty có thể thực hiện bằng cách kết nạp thêm thành viênmới Đây cũng là điểm thuận lợi cho công ty khi mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh.
Ngoài phần vốn góp của các thành viên, công ty có thể sử dụng các hìnhthức khác để huy động vốn từ bên ngoài hoặc kết nạp thành viên mới, hoặc tríchtừ quỹ dự trữ nhng không đợc phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
Việc chuyển nhợng phần vốn góp giữa các thành viên đợc thực hiện tựdo, còn việc chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời không phải là thành viêncủa công ty phải đợc sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ắ sốvốn điều lệ của công ty.
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế do các thành viên quyết định và việcphân chia lợi nhuận cho các thành viên tuỳ thuộc vào số vốn đã đóng góp.
* Doanh nghiệp t nhân
Là một đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, domột cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số tài sản của mìnhvề mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Nh vậy, chủ doanh nghiệp t nhân là ngời bỏ vốn đầu t bằng vốn của mìnhvà cũng có thể huy động thêm từ bên ngoài dới hình thức đi vay Trong khuôn
Trang 14khổ của luật pháp, chủ doanh nghiệp t nhân có quyền tự do kinh doanh và chủđộng trong mọi hoạt động kinh doanh Loại hình doanh nghiệp này không đợcphép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào trên thị trờng để tăng thêm vốn.Nh vậy, nguồn vốn của doanh nghiệp t nhân là hạn hẹp, loại hình doanhnghiệp này thờng thích hợp với kinh doanh quy mô nhỏ.
Phần thu nhập sau thuế thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ doanhnghiệp Trong hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp t nhân tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình Điều đó cũng có nghĩa là về mặt tàichính, chủ doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợcủa doanh nghiệp Đây cũng là điều bất lợi của loại hình doanh nghiệp này.
* Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định các hình thức đầu t trựctiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam gồm có doanh nghiệp liên doanh và doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là doanhnghiệp đợc thành lập tại Việt Nam, do các nhà đầu t nớc ngoài đầu t một phầnhoặc toàn bộ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu chung là tìm kiếm lợi nhuận,có t cách pháp nhân, mang quốc tịch Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo quychế của công ty trách nhiệm hữu hạn và tuân theo quy định của pháp luật ViệtNam.
Doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm: Phần vốn góp của bên nớc ngoàivào vốn pháp định không hạn chế ở mức tối đa nhng lại hạn chế ở mức tốithịểu, tức là không đợc thấp hơn 30% của vốn pháp định, trừ những trờng hợpdo Chính phủ quy định Việc góp vốn của các bên tham gia có thể bằng tiền n-ớc ngoài, tiền Việt Nam, tài sản hiện vật, giá trị quyền sở hữu công nghiệp,giá trị quyền sử dụng đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên … theo quy định theo quy địnhcủa pháp luật tại Việt Nam (có quy định cụ thể cho mỗi bên nớc ngoài và ViệtNam).
Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhợng giá trịphần vốn của mình, nhng phải u tiên chuyển nhợng cho các bên trong liêndoanh.
Việc sử dụng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp liên doanh đểtrích quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng.
Việc các nhà đầu t nớc ngoài có lợi nhuận và muốn chuyển số lợi nhuậnđó về nớc họ thì phải nộp một khoản thuế về việc chuyển lợi nhuận ra n ớc
Trang 15ngoài tuỳ thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu t nớc ngoài quy định trên cơsở quy chế pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam.
b Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hởng khôngnhỏ tới chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Mỗi ngành kinh doanh có những đặcđiểm về mặt kinh tế và kỹ thuật khác nhau Những ảnh hởng đó thể hiện:
+ ảnh hởng của tính chất ngành kinh doanh
ảnh hởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp, ảnh hởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nh tỷlệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó có ảnh hởng tới tốc độluân chuyển vốn ảnh hởng tới phơng pháp đầu t, thể thức thanh toán chi trả.
+ ảnh hởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh hởng trớc hết đến nhu cầu vốn sửdụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳngắn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng không có biến độnglớn, doanh nghiệp cũng thờng xuyên thu đợc tiền bán hàng, điều đó giúp chodoanh nghiệp dẽ dàng đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền; cũng nhtrong việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những doanhnghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phản ứng ramột lợng vốn tơng đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất cótính chất thời vụ, thì nhu cầu vốn giữa các quý trong năm thờng có sự biếnđộng lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đợc đều, tình hình thanh toán, chitrả cũng thờng gặp những khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốncũng nh đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp cũngkhó khăn hơn.
1.1.5.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a Sự ổn định của nền kinh tế.
Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế, của thị trờng có ảnh hởngtrực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng tới nhu cầu vềvốn kinh doanh Những biến động của nền kinh tế có thể gây nên những rủi rotrong kinh doanh, những rủi ro đó có ảnh hởng tới các khoản chi phí về đầu t,chi phí trả lãi hay tiền thuê nhà xởng, máy móc thiết bị hay việc tìm nguồn tàitrợ.
Nếu nền kinh tế ổn định và tăng trởng với một tốc độ nào đó thì doanh
Trang 16nghiệp muốn duy trì và giữ vững vị trí của mình, cũng phải phấn đấu để pháttriển với nhịp độ tơng đơng Khi doanh thu tăng lên, sẽ đa đến việc gia tăng tàisản, các nguồn phải thu và các loại tài sản khác Khi đó, doanh nghiệp phảitìm nguồn tài trợ cho sự mở rộng sản xuất, sự tăng tài sản đó.
b ảnh hởng của giá cả thị trờng, lãi suất và tiền thuế:
Giá cả thị trờng, giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hởnglớn tới doanh thu, do đó cũng ảnh hởng lớn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận.Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cũng đợc phản ánh nếu có sự thay đổi vềgía cả Sự tăng, giảm lãi suất và giá cổ phiếu cũng ảnh hởng tới sự tăng giảmvề chi phí tài chính và sự hấp dẫn của các hình thức tài trợ khác nhau Mức lãisuất cũng là một yếu tố đo lờng khả năng huy động vốn vay Sự tăng hay giảmthuế cũng ảnh hởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả năng tiếp tụcđầu t hay rút khỏi đầu t.
c Sự cạnh tranh trên thị trờng và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Sự cạnh tranh về sản phẩm đang sản xuất và các sản phẩm tơng lai giữacác doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến kinh tế, tài chính của doanh nghiệp vàcó liên quan chặt chẽ đến khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng tr-ởng trong một nền kinh tế luôn luôn biến đổi và ngời giám đốc tài chính phảichịu trách nhiệm về việc cho doanh nghiệp hoạt động khi cần thiết.
Cũng tơng tự nh vậy, sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanhnghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét và đánh giá lại toàn bộtình hình tài chính, khả năng thích ứng với thị trờng, từ đó đề ra những chínhsách thích hợp cho doanh nghiệp.
d Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc
Chính sách thuế, kế toán cũng nh các chính sách về tài khoá tiền tệ cótác động lớn đến chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Nếu các chính sách này ổnđịnh và mang tính tiên tiến sẽ thúc đẩy việc xác định và tính toán chính xáccác chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Việc chú trọng ban hành và hoàn thiệncác bộ Luật về kế toán, thống kê, tài chính, thuế của Nhà nớc sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Trang 171.2.1 Khái niệm
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và côngcụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết địnhtài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Để phục vụ tốt công tác quản lý hoạt động kinh doanh các nhà quản trịcần phải thờng xuyên tổ chức phân tích tình hình hoạt động tài chính củadoanh nghiệp mình Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập theođịnh kỳ, phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình tài sản, nguồn vốn,công nợ, kết quả kinh doanh… theo quy định,bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đíchthông tin về kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp chocác nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, các cơ quan quản lý chức năngcủa nhà nớc.
1.2.2 Mục đích.
Thứ nhất: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin đầy đủ, hữu íchcho các đối tợng sử dụng thông tin tài chính để họ có quyết định đúng đắnnhất phù hợp với lợi ích của mình.
Thứ hai: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin đầy đủ, hữu ích chocác đối tợng sử dụng thông tin tài chính trong việc đánh giá khả năng và tínhchắc chắn của các dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả vốnkinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Thứ ba: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủsở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làmbiến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp
Các mục tiêu trên đây có quan hệ mật thiết với nhau và nó góp phầncung cấp thông tin quan trọng cho những đối tợng nghiên cứu khác nhau củadoanh nghiệp nh:
+Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Phântích tài chính nhằm đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, xác định điểmmạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để định hớng các quyết địnhcủa Ban giám đốc, dự báo kế hoạch tài chính nh: Kế hoạch đầu t, ngân quỹ và
Trang 18kiểm soát các hoạt động quản lý.
Nh vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp cần phải cóđầy đủ thông tin về tình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thểđánh giá đúng đắn tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính,khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, rủi ro và dự đoán chính xác tình hìnhtài chính để đề ra quyết định đúng đắn.
+Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tàichính của doanh nghiệp giúp cho họ nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng Mối quan tâm của họ chủ yếu nhận biết khả năng trả nợ củadoanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến lợng tiền và các tài sản có thểchuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khảnăng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Ngoài ra các chủ ngân hàng và cácnhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số lợng của vốn chủ sở hữu, đóchính là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy ngời vay khôngđảm bảo chắc chắn khoản vay sẽ đợc thanh toán đúng hạn Ngời cho vay cũngrất quan tâm đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, vì đó là cơ sở của việchoàn trả vốn và lãi vay dài hạn.
+Đối với các nhà cung cấp vật t thiết bị, hàng hoá dịch vụ: Phân tích tài
chính doanh nghiệp giúp họ nhận biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp,từ đó có thể quyết định bán hàng hay không bán hàng, áp dụng phơng thứcthanh toán hợp lý để có thể thu hồi tiền bán hàng nhanh chóng.
+Đối với các nhà đầu t: Phân tích tài chính giúp họ nhận biết tình hìnhthu nhập của vốn chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầut Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp, đó chính là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định có nênđầu t vào doanh nghiệp hay không.
Mối quan tâm của các nhà đầu t hớng vào các yếu tố nh: Sự rủi ro, thờigian hoàn vốn, mức sinh lợi, khả năng thanh toán vốn… theo quy địnhVì vậy họ cần nhữngthông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh vàcác tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp, đồng thời các nhà đầu t cũng rấtquan tâm đến việc điều hành và tính hiệu quả của công tác quản lý Nhữngđiều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t.
Trang 19+ Đối với khách hàng: Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ đánhgiá khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín củadoanh nghiệp để quyết định có ứng trớc tiền hàng hay không.
+ Đối với ngời lao động trong doanh nghiệp: Phân tích tài chính giúp họhiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp, nắm bắt đợc xu hớng phát triển củadoanh nghiệp, từ đó nâng cao trách nhiệm đối với công việc mà họ đảm nhận,giúp họ đánh giá đợc thu nhập của bản thân sẽ tăng lên hay giảm đi.
+ Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc nh tài chính, ngân hàng, kiểmtoán, thuế…: Phân tích tài chính giúp cho việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán,:
hớng dẫn và t vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệvề tài chính, kế toán, thuế và kỷ luật tài chính, tín dụng, ngân hàng… theo quy định
Tóm lại, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính, nó có thể đợcứng dụng theo nhiều hớng khác nhau, nhằm mục đích phục vụ cho nhiều mụcđích khác nhau Chính vì lẽ đó phân tích tài chính chứng tỏ thực sự có ích vàcần thiết đối với nhiều đối tợng.
1.2.3 Nội dung phân tích tài chính
1.2.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Mục đích của việc phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệplà cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu (lành mạnh haykhông lành mạnh)
Nội dung phân tích khái quát tình hình tài chính là tính các chỉ tiêu antoàn và hiệu quả tài chính chủ yếu Các chỉ tiêu này đợc so sánh với các chuẩnnh so với số liệu năm trớc, so với số kế hoạch hoặc so với số liệu trung bìnhcủa ngành (nếu có) để đánh giá sự thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Tài liệu dùng để phân tích đó là các báo cáo kết quả kinh doanh và bảngcân đối kế toán của doanh nghiệp.
1.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Mục đích của việc phân tích này là trả lời câu hỏi tình hình tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả hay không và do các thành phần nào( chỉ tiêu nào)
Nội dung phân tích đợc tiến hành nh sau :
Trang 20a Phân tích Dupont
Phơng pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ tơng giữa các tỷ sốtài chính Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Hoa Kỳ sử dụng các mối quanhệ hỗ tơng này để phân tích các tỷ số tài chính, vì vậy phơng pháp này đợcgọi là hệ thống Dupont Ngày nay, phơng pháp này đợc sử dụng khá rộng rãi.
Hệ thống phân tích này xem xét mối quan hệ tơng tác giữa tỷ số lợinhuận thuần trên doanh thu (ROS), năng suất sử dụng tổng tài sản và hệ số tàisản/vốn chủ sở hữu bình quân và đợc tạo thành bởi các mối quan hệ sau:
Tổng tài sản bìnhquân
Vốn chủ sở hữubình quân
dụng tổng tài sản x
Tổng tài sản bình quân(Tổng nguồn vốn – nợ)
bình quân
Năng suất sửdụng tổng tài sản x
1 – Hệ số nợSự phân tích về các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng ROE tăng lênhay giảm đi phụ thuộc vào 3 nhân tố: tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu(ROS), năng suất sử dụng tổng tài sản và hệ số tài sản/vốn chủ sở hữu bìnhquân.
b Phân tích chỉ tiêu ROS
Tỷ suất lợi nhuận trên
Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Tỷ số càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao vàngợc lại Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả tàichính của công ty.
Theo công thức trên để phân tích nhân tố ảnh hởng đến ROS ta đi phân
Trang 21tích các nhân tố nh doanh thu, chi phí, lợi nhuận trớc thuế và sau thuế nhngchủ yếu là nhân tố doanh thu và chi phí
c Phân tích chỉ tiêu năng suất
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản củadoanh nghiệp Nó thể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh đã thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần Năng suất sửdụng của tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ng-ợc lại
Năng suất sử dụng tổng tài
d Phân tích chỉ tiêu tài trợ:
Tỷ suất tài trợ = Tổng tài sản – Nợ Tổng tài sản = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tỷ suất tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn chủ sở hữutrong tổng nguồn vốn hiện có trong doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệpbao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại nàyxác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp.Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cho phép chúng ta đánh giá sự độc lập về tàichính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
1.2.3.3 Phân tích đòn bẩy tài chính
a Đòn bẩy định phí( đòn bẩy tác nghiệp( DOL)
Đòn bẩy tác nghiệp là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệpsử dụng chi phí cố định trong hoạt động của mình Doanh nghiệp có đòn bẩytác nghiệp cao khi tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí của doanhnghiệp cao Đòn bẩy tác nghiệp cao sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanhthu có thể gây ra một thay đổi lớn về lợi nhuận trớc lãi và thuế (EBIT).
Trang 22Độ nghiêng của đòn bẩy tác nghiệp (DOL) là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phầntrăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu.
DOL =
Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT
= EBIT/ EBITMức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh
DOL = Q( P- V ) - FQ ( P – V ) = EBIT + FEBIT
Trong đó: Q: Sản lợng bán ra P: Giá bán sản phẩm V: Chi phí biến đổi đơn vị F: Chi phí cố định
Tuy nhiên để xác định lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi nh thế nào so vớivới mức sản xuất và ở mức nào thì doanh nghiệp hoà vốn, thì cần phải phântích điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là mức doanh thu tạo ra bằng tổng chi phíhoạt động hoặc là mức doanh thu tạo ra thu nhập bằng không
Công thức tính điểm hoà vốn nh sau:
EBIT = Doanh thu – Tổng chi phíNếu ký hiệu Q: Số lợng đơn vị bán hàng
P: Giá bán đơn vị sản phẩmV: Biến phí đơn vị
F: Tổng định phíThì EBIT = Q.P – (Q.V + F) EBIT = Q (P – V) – F
Tại điểm hoà vốn thì EBIT = 0, thì sản lợng hoà vốn (QHV) và doanhthu hoà vốn (S HV) đợc tính nh sau:
QHV (P – V) – F = 0QHV = F/ (P – V)
SHV = F/ [1 – (V/P)] = F/ [1 – (Q.V/ Q.P)]
Hay SHV = Tổng định phí/ [1 – (Tổng biến phí/Tổng doanh thu)]Trong đó: [1 – (Tổng biến phí/Tổng doanh thu)] : là tỷ lệ số d đảm phí
Một số ứng dụng của việc phân tích điểm hoà vốn:
+ Đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp:
Trang 23Qua việc phân tích điểm hoà vốn, ta có thể đánh giá rủi ro kinh doanhcủa doanh nghiệp bằng cách xem xét sự ảnh hởng đối với EBIT và điểm hoàvốn khi các điều kiện kinh doanh thay đổi.
Phân tích điểm hoà vốn đối với sự thay đổi của giá bán đơn vị sản phẩmP và tổng định phí (tơng tự nh trên) cũng cho ta thấy độ nhạy của lợi nhuậnhoạt động
+ Dùng để lựa chọn phơng án sản xuất:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, xu hớng chung của các doanhnghiệp là ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao năngsuất lao động, điều này có thể giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí Mặtkhác, do áp dụng các phơng pháp sản xuất hoặc quản lý khác nhau sẽ dẫn đếnsự thay đổi kết cấu chi phí cũng nh giá bán của doanh nghiệp Nhà quản lýdoanh nghiệp có thể sử dụng kiến thức về phân tích điểm hoà vốn để phân tíchcác khả năng lựa chọn và dự báo những ảnh hởng có thể xảy ra đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.
+ Đánh giá lợi nhuận đạt đợc từ việc đa ra thị trờng sản phẩm mới
Khi đa một sản phẩm mới vào thị trờng, doanh nghiệp cần đánh giáxem khả năng đem lại lợi nhuận của sản phẩm này là nh thế nào Từ việc đánhgiá đó sẽ giúp doanh nghiệp đa ra phơng hớng điều chỉnh kịp thời để có thểnâng cao lợi nhuận Để đánh giá lợi nhuận có thể đạt đợc của sản phẩm mới,nhà quản trị doanh nghiệp có thể sử dụng phơng pháp phân tích điểm hoà vốn.Muốn vậy, doanh nghiệp cần thu thập đầy đủ thông tin về kỹ thật cũng nhMarketing để dự báo chính xác doanh số tiềm năng nhằm cung cấp cho việcphân tích điểm hoà vốn của sản phẩm mới
Phân tích điểm hoà vốn đợc coi là một công cụ rất hữu ích để xem xéthoạt động của một doanh nghiệp hay một dự án Tuy vậy, phơng pháp nàycũng có một số hạn chế nhất định:
- Kết cấu chi phí hoạt động rất phức tạp và bao gồm nhiều khoản mụckhác nhau Vì vậy khi phân tích thành định phí và biến phí thờng rất khó khănvà không hoàn toàn chính xác Chính vì lý do này mà khi áp dụng phân tíchđiểm hoà vốn đối với kết cấu chi phí đó sẽ rất khó khăn
- Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp thờngtiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, khi đó ngời ta coi các loạisản phẩm khác nhau đó là “Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tìnhmột sản phẩm hỗn hợp” để tạo thành “Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tìnhmột đơn vị
Trang 24sản xuất” tợng trng Điều này làm cho việc phân bổ chi phí và xác định “Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tìnhsố ợng đơn vị hàng bán đợc” rất phức tạp.
l Chúng ta đều biết rằng giá trị của đồng tiền tại các thời điểm khácnhau là khác nhau.Trong khi đó phân tích điểm hoà vốn lại không quan tâmđến thời giá của tiền Vì vậy, chỉ áp dụng phơng pháp này đối với nhữngkhoảng thời gian ngắn, nếu áp dụng với những khoảng thời gian dài thì chi phívà doanh thu cần đợc biểu hiện dới hình thức giá trị hiện tại Điều này đòi hỏiphải ứng dụng phơng pháp phân tích độ nhạy với yêu cầu chính xác về doanhsố hàng bán đợc với mức doanh thu mà tại đó NPV >0
Mô hình phân tích điểm hoà vốn cơ bản đánh giá theo đờng thẳng (tứclà giá bán và biến phí đơn vị sản phẩm không thay đổi), nhng giá bán và biếnphí đơn vị hàng bán lại có thể thay đổi tuỳ theo mức độ sản xuất.
Tóm lại, phân tích điểm hoà vốn là một công cụ hữu hiệu để phân tíchđòn bẩy định phí của một doanh nghiệp hay dự án đầu t trong tình huống đơngiản Trong tình huống phức tạp, tính hữu ích của điểm hoà vốn lại bị hạn chế,do đó đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của các công cụ tài chính khác
b Đòn bẩy tài chính DFL (Đòn bẩy nợ)
Đòn bẩy tài chính là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sửdụng các khoản vay nợ có lãi suất tơng đối ổn định trong cơ cấu vốn củamình Doanh nghiệp đợc coi là có đòn bẩy tài chính cao khi tỷ trọng nợ trêntổng nguồn vốn của doanh nghiệp cao Đòn bẩy nợ càng cao thì rủi ro tàichính càng lớn, tuy nhiên lợi nhuận cổ đông đại chúng càng cao nếu tỷ suấtsinh lời chung của doanh nghiệp cao hơn lãi suất vay nợ.
Độ tác nghiệp của đòn bẩy tài chính (DFL) là mức thay đổi tính bằng tỷlệ phần trăm của lãi ròng của cổ đông đại chúng (EPS) ứng với mức thay đổitính bằng phần trăm của lợi nhuận trớc lãi vay và thuế (EBIT).
DFL =
Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EPS=
EPS /EPSMức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT EBIT/EBITVì: EBIT = Q (P-V) - F
Trang 25EBITEBIT – I
Trong đó:
I: lãi vay phải trả
T: Thuế suất thuế thu nhậpN: Số cổ phần
Đòn bẩy tổng là kết quả tổng hợp của đòn bảy định phí và đòn bẩy nợ,do đó nếu doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy định phí và đòn bẩy nợ cao thì chỉtác động nhỏ về doanh thu sẽ gây ra tác động lớn về lợi nhuận trên mỗi cổphần (EPS) tăng lên nhanh chóng Chính vì thế doanh nghiệp cần phải lựa
Trang 26chọn một mức độ sử dụng hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất.
1.2.3.4 Phân tích các chỉ tiêu an toàn tài chính
Mục đích của việc phân tích các chỉ tiêu an toàn tài chính nhằm trả lờicâu hỏi tài chính của doanh nghiệp có an toàn hay không khi so với các chỉtiêu chuẩn.
a Phân tích nguồn tài trợ: Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp cần có tài sản bao gồm TSLĐ và đầu t ngắn hạn, TSCĐ và đầu t dàihạn Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứngbao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mànguồn vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ ngân sách nhànớc, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần…
- Nợ phải trả: Là số tiền mà doanh nghiệp đi vay mợn, hoặc chiếm dụngvà cam kết phải thanh toán cho các chủ sở hữu số tiền đó trong một khoảngthời gian nhất định, bao gồm: nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn, phải trả ngời bán,ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp ngân hàng, các khoản phảitrả công nhân viên, các khoản phải trả ngắn hạn khác) và nợ dài hạn (vay dàihạn, nợ dài hạn…).
Theo nguyên tắc quản lý tài chính và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạnkhông nên sử dụng để đầu t hình thành TSCĐ và đầu t dài hạn vì việc này tạoáp lực trả nợ vay rất lớn gây mất an toàn tài chính của doanh nghiệp Bên cạnhđó, nợ dài hạn cũng không khuyến khích để hình thành tài sản lu động và đầut ngắn hạn vì việc sử dụng vốn nh vậy sẽ gây lãng phí Nh vậy khi xem xétmối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn để tình hình tài chính củadoanh nghiệp đợc an toàn thì :
* TSLĐ và đầu t ngắn hạn đợc tài trợ bởi nợ ngắn hạn
* TSCĐ và đầu t dài hạn đợc tài trợ bởi nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sởhữu
b Phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là khả năng mà doanh nghiệp trả đợc các khoảnnợ phải trả khi nó đến thời hạn thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng
Trang 27thanh toán cao cho thấy tình hình tài chính khả quan và ngợc lại Do vậy khiphân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thờng xem xét các hệ sốthanh toán nh: Hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ sốthanh toán lãi vay
Sau khi xác định xong các chỉ tiêu an toàn tài chính ta tiến hành lựa chọnvà sắp xếp các chỉ tiêu tuỳ theo góc độ nghiên cứu của nhà phân tích và lậpbảng để so sánh, đánh giá bằng cách tiến hành so sánh giữa số cuối năm với sốđầu năm về từng chỉ tiêu và so với mức trung bình của ngành, từ đó tìm ra cácnguyên nhân ảnh hởng đến khả năng an toàn tài chính của doanh nghiệp.
1.2.4 Phơng pháp phân tích tài chính.
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính tổng hợp vàchi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp,nhng trên thực tế ngời ta thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.
- Phơng pháp so sánh :
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo cả điều kiện có thểso sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, nội dungtính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc sosánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phântích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợclựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân; nội dung so sánhbao gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõxu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay thụtlùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của cácnghành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
Trang 28+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh với chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả vềsố lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toánliên tiếp.
- Phơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích
Khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu phân tích theo bộ phận cấu thành,theo thời gian và theo địa điểm Sau đó mới tiến hành xem xét so sánh mức độlàm đợc của từng bộ phận giữa các kỳ phân tích so với kỳ gốc và mức độ ảnhhởng của từng bộ phận với tổng thể cũng nh xem xét tiến độ thực hiện và kếtquả đạt đợc trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng bộ phận vàokết quả chung Bằng cách xem xét chỉ tiêu phân tích theo các hớng khác nhau,các nhà phân tích sẽ nắm đợc tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp đãáp dụng trong từng thời gian, từng địa điểm, từng bộ phận Từ đó tìm cách cảitiến các giải pháp cũng nh điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách phùhợp có hiệu quả.
- Phơng pháp loại trừ
Theo phơng pháp này, để nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố nào đó,nhà phân tích phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố còn lại Đặc trng nổi bậtcủa phơng pháp này là luôn đặt đối tợng phân tích vào các trờng hợp giả địnhkhác nhau để xác định ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉtiêu nghiên cứu.
- Phơng pháp liên hệ cân đối
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp hình thành rất nhiều mốiquan hệ cân đối về lợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanhnh quan hệ cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn hình thành tài sản,giữa thu chi và kết quả… điều đó dẫn đến sự cân bằng về mức biến động giữkỳ phân tích so với kỳ gốc của chúng Dựa vào mối quan hệ cân đối này ngờiphân tích sẽ xác định đợc ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉtiêu phản ánh đối tợng phân tích Phơng pháp này đòi hỏi mối quan hệ giữacác nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tợng phân tích là mối quan hệ lỏng (mốiquan hệ dạng tổng số hoặc hiệu số)
Trang 29- Phơng pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, để đánh giá chính xáchiệu quả vốn đầu t nhất thiết phải tính đổi tiền về một thời điểm nhất định Ph-ơng pháp này thờng đợc sử dụng trong các dự án đầu t.
- Phơng pháp kết hợp
Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh doanh nóichung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng Phơng pháp này sử dụng kếthợp một số phơng pháp phân tích với nhau Điều này là cần thiết vì đối tợngphân tích rất đa dạng, phong phú.
Ngoài các phơng pháp phổ biến trên, phân tích tài chính còn sử dụngnhiều phơng pháp khác nh phơng pháp chỉ số, phơng pháp đồ thị… để nghiêncứu đối tợng của mình.
Tóm tắt:
Tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mốiquan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh Tất cả các hoạt động sản xuấtkinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngợc lạitình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối vớiquá trình sản xuất kinh doanh Nguyên tắc cơ bản của tài chính là có kếhoạch, tiết kiệm và có lợi, đảm bảo nâng cao hiệu quả của đồng vốn bỏ ra Dovậy, tài chính thực chất là có liên quan tới việc tạo lập, phân phối và sử dụngcác quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mụctiêu đề ra.
Mục đích của phân tích tài chính giúp ta đánh giá đợc tình hình tàichính của doanh nghiệp có an toàn và hiệu quả hay không Để phục vụ tốt chocông tác quản lý hoạt động kinh doanh các nhà quản trị cần phải thờng xuyêntổ chức phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình Các báo cáo tàichính của doanh nghiệp đợc lập theo địng kỳ, phản ánh một cách tổng hợp vàtoàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh bằngcác chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích thông tin về kết quả tình hình tài chính củadoanh nghiệp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, các cơ quanquản lý chức năng của nhà nớc, công chúng , tuỳ theo mối quan hệ nhất địnhmỗi cá nhân hay tổ chức có đợc các thông tin thích hợp trong mối quan hệ với
Trang 30doanh nghiệp.
Để hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ sử dụng nguồn vốnkinh doanh mà còn sử dụng nguồn vốn đó sao cho đạt hiệu quả cao nhất cóthể Nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng bao gồm vốn chủ sở hữu và nguồnvốn vay Sự phối hợp của các nguồn vốn tạo nên cơ cấu vốn của doanh nghiệp.Quá trình đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh dới hình thức tài sản lu động vàtài sản cố định tạo nên cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
Việc tạo lập, sử dụng và phân phối các quỹ tiền tệ của doanh nghiệptrong quá trình sản xuất sao cho hiệu quả là một yêu cầu hàng đầu củamỗi doanh nghiệp Để nắm bắt tình hình tài chính doanh nghiệp đòi hỏidoanh nghiệp phải phân tích đánh giá hiệu quả tài chính thông qua các chỉtiêu tài chính một cách thờng xuyên, trên cơ sở đó đề ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đồng thời đạt đ ợc cácmục tiêu đề ra.
Trang 31Phần II
Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công Ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên
Giống Gia Súc Hà Nội
2.1 Tổng quan về công ty TNHH nhà nớc 1 thành viêngiống gia súc Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH nhà nớc 1 thành viên giống gia súc HN trớc đây làCông ty giống gia súc Hà nội đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai công ty:Giống gia súc và Thức ăn gia súc theo quyết định số 40/ QĐ-UB ngày15/01/1991 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội.
Tháng 4/1993 Công ty giống gia súc Hà nội tiếp nhận thêm Xí nghiệpsữa Từ Liêm (thuộc trung tâm sữa và giống bò Phù Đổng)
Ngày 23 / 6/ 2006 theo quyết định số 105 / 2006 / QĐ - UBND chuyểnđổi công ty giống gia súc Hà Nội thành Công Ty TNHH Nhà Nớc 1 ThànhViên Giống Gia Súc Hà Nội trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Tên đầy đủ : Công Ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia SúcHà Nội
- Tên viết tắt : Công Ty Giống Gia Súc Hà Nội, LTD.
- Tên giao dịch quốc tế : HANOI LIVESTOCH BREEDINGCOMPANY.LTD
- Địa chỉ : 1152 Đờng Láng- Đống Đa- Hà nộiCác đơn vị trực thuộc công ty:
- Xí nghiệp Lợn giống Cầu Diễn- Xí nghiệp Truyền giống gia súc- Xí nghiệp chăn nuôi bò Cầu Diễn- Xí nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi- Ban đại diên Cầu Diễn
- Xí nghiệp chăn nuôi bò Dơng Hà
Trang 32- Xí nghiệp chăn nuôi bò Phù Đổng- Xí nghiệp chăn nuôi bò Bãi Vàng- Xí nghiệp chăn nuôi bòTrung Màu- Xí nghiệp chăn nuôi Kiêu Kị
- Xí nghiệp Xây dựng và xuất nhập khẩu Nông Lâm sản- Ban đại diện Phù Đổng
- Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh nhà
Giai đoạn từ 1994-1995: Sản xuất sản phẩm để phục vụ nhu cầu pháttriển chăn nuôi của thành phố Năm 1994 doanh thu là 3 tỷ đồng, năm 1995doanh thu tăng lên là 5 tỷ đồng.
Giai đoạn từ 1996 đến 2005: Mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, giá cảvật t và sản phẩm biến động nhiều, cơ sở vật chất cha đợc cải thiện nhng vớisự phấn đấu của cán bộ công nhân viên cộng với sự năng động, sáng tạo củaban lãnh đạo Công ty, Công ty đã đạt đợc những kết quả sau:
+ Về gía trị tổng sản lợng: Do sản xuất phát triển, một số ngành nghềmới đợc hình thành, giá trị tổng sản lợng năm 1996 đạt 3.4 tỷ đồng.
+ Về sản phẩm hàng hoá: Năm 2005, Công ty bán 1.485 lợn đực giống,3.520 lợn con cái sữa nuôi thịt, 1.158.000 lợn giống siêu thịt một ngày tuổi,577 tấn sữa bò tơi.
+ Về lợi nhuận: Do tiết kịêm chi phí sản xuất, tăng cờng tiếp thị nênnhững năm gần đây lợi nhuận của Công ty tăng hàng chục triệu đồng, tăng29,3% so với năm 1995
Giai đoạn từ năm 2005 đến nay: Do Công ty áp dụng những kỹ thuậtmới, vốn đợc huy động nhiều và tiết kiệm đợc chi phí sản xuất nên Công tyđạt mức lợi nhuận tăng cao hơn so với năm 2005 là 28.63% Đời sống của cánbộ công nhân viên trong công ty đợc cải thiện đáng kể.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty
Công Ty TNHH Nhà Nớc 1 Thành Viên Giống Gia Súc Hà Nội là Côngty 100% vốn nhà nớc trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, có t cách
Trang 33pháp nhân và đợc cho phép hoạt động trong các lĩnh vực sau:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm giống gốc, giết mổ công nghiệp gia súc, giacầm.
- Chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm, các sản phẩmchăn nuôi và thức ăn chăn nuôi
- T vấn xây dựng chăn nuôi công nghiệp, chuyển giao công nghệ chăn nuôigia súc, gia cầm, xây dung nhà vờn sinh thái.
- Kinh doanh du lịch, các dịch vụ du lịch, vận tải hàng hoá và khách du lịch.- Kinh doanh thơng mại và dịch vụ thơng mại.
- Nghiên cứu khoa học, dịch vụ phổ cập tiến bộ chăn nuôi.- Kinh doanh các dịch vụ công cộng ( văn phòng, bãi đỗ xe … theo quy định )
- Xây dựng, lắp đặt các công trình: Dân dụng, Nông nghiệp, Khu côngnghiệp, Giao thông, Hạ tầng kỹ thuật, Công trình công cộng, Nội thất, Xâydựng nhà và kinh doanh nhà.
- Lập quản lý và thực hiện các dự án đầu t xây dựng nhà ở, khu đô thị.- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Xuất nhập khẩu gỗ và lâm đặc sản, sản xuất chế biến gỗ dân dụng, mỹ nghệxuất khẩu
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công tygiống gia súc Hà nội đợc mô tả qua sơ đồ sau:
Phòngtài vụ
PhòngKH - TH
KT&KHCN HC - TCPhòng
BanCầu diễn
P.Tổng Giám đốc
Trung
tâm Trại bò Cầu Trại bò Phù Trại bò BãI Trại bò Trung Trại bò D ơng Trại bò nghiệp Xí Xí
nghiệp
Trang 35Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Tổng Giám đốc: chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động kinhdoanh của Công ty, quyểt định mục tiêu hoạt động kinh doanh, định hớng pháttriển cho Công ty; quyết định mọi vấn đề liên quan đến tài chính, các quan hệđối nội đối ngoại của Công ty.
- Phó Tổng giám đốc: có 3 phó tổng giám đốc là ngời tham mu và giúpviệc cho tổng giám đốc
- Phòng hành chính- tổ chức : quản lý công văn , lu trữ hồ sơ, đảm bảocông tác an toàn vệ sinh , bảo hộ lao động của ngời lao động, đảm bảo các chếđộ quyền lợi của CBCNV.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: Xây dựng phơng án, chỉ tiêu kế hoạch chocác đơn vị giao khoán, luôn nắm vững diễn biến thị trờng để đề xuất với bangiám đốc lập các kế hoạch sản xuất và kinh doanh có hiệu quả.
- Phòng tài vụ: thực hiện báo cáo quyết định kịp thời, chính xác theoquy định của công ty Thờng xuyên kiểm tra việc xuất nhập, quyết toán cácloại vật t của công ty.
- Phòng kỹ thuật – khoa học công nghệ: Soạn thảo quy trình chăn nuôi,thú y về gia súc, gia cầm để phục vụ những lớp tập huấn cho cán bộ thú y củacác huyện nội, ngoại thành; hớng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thức ăn của cácđơn vị theo quy trình kỹ thuật.
2.1.4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Trong những năm vừa qua Công ty đã có những bớc phát triển vợt bậc thể hiệnqua một số chỉ tiêu sau:
Trang 36Chênh lệchTuyệt đốiTơng đối
92,475,527
Trang 37Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhPhần I: Lãi – lỗ
17 Lợi nhuận /(Lỗ) thuần sau thuế thu nhập doanh
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty giống gia súc Hà nội
Thông qua bảng 2.1 và 2.2 và ta thấy nhìn chung, hoạt động của công tylà tơng đối hiệu quả Doanh thu, lợi nhuận trớc thuế đều tăng Năm 2006 sovới năm 2005 doanh thu tăng đạt 22.68% với mức tăng tuyệt đối là17,094,204 nghìn VNĐ Lợi nhuận trớc thuế tăng 28.93% với mức tăng tuyệtđối là 1,381,018 nghìn VNĐ Thu nhập bình quân 1 nguời 1 tháng cũng tăng46.13% với mức tăng tuyệt đối là 483 nghìn VNĐ Nộp ngân sách giảm vớimức giảm tuyệt đối là: 139,610 nghìn VNĐ ứng với 16.15%.
2.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
Trang 38Nhìn chung công ty TNHH nhà nớc 1 thành viên giống gia súc HN hoạtđộng có hiệu quả so với những năm trớc lực lợng sản xuất của công ty đã pháttriển lên một bớc rõ rệt cả về cơ sở vật chất lẫn đội ngũ cán bộ công nhân Nhng với đặc điểm là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Uỷ ban nhân dânThành phố Hà nội, vốn từ trên cấp nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty đều chịu ảnh hởng bởi sự chỉ đạo của cấp trên Chính vì lý do đó màvấn đề tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn hạn chế
2.1.5.1 Những thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân lành nghề đã đợc tăng đáng kể.- Máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại đã đợc công ty trang bị.
- Đội ngũ lãnh đạo của công ty giàu kinh nghiệm, có mối quan hệ rộng rãi.
- Là một công ty có thơng hiệu nổi tiếng đợc nhiều nhiều khách hàng biết đến đặc biệt là các tỉnh trong khu vực.
- Công ty đợc sát nhập từ những xí nghiệp nhỏ lẻ nên công ty có thế mạnh về năng lực quản lý về con ngời và tài sản.
- Là Công ty thuộc UBND thành phố Hà nội nên đợc thuận lợi hơn về việc cung cấp vốn và một số lĩnh vực khác.
2.1.5.2 Những khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì DN cũng gặp phảI một số khó khăn cụ thể nh- Sự bùng nổ dịch lở mồm long móng ở gia súc trong những năm gần đây.- Sự lan tràn của thực phẩm ngoại nhập đòi hỏi Công ty phải có sự cạnhtranh về giá cả và chiến lợc kinh doanh.
- Nhiều dự án cha triển khai theo đúng kế hoạch
- Sự gia nhập WTO gây ra những khó khăn cho doanh nghiệp.- Việc thu hồi vốn sản xuất từ các chủ doanh nghiệp còn kém.
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công Ty TNHH Nhà ớc 1 thành viên giống gia súc HN
n-2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
Trang 39Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cho ta biết tình hìnhtài chính của công ty tốt hay xấu (lành mạnh hay không lành mạnh) Nội dungphân tích khái quát tình hình tài chính là tính các chỉ tiêu an toàn( khả năngthanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, mối quan hệ cân đối giữaTSLĐ và nợ ngắn hạn… theo quy định) và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu( Hệ sốsinh lợi tài sản, hệ số sinh lợi doanh thu… theo quy định) Các chỉ tiêu này đợc so sánh vớicác chuẩn nh so với số liệu năm trớc, so với số kế hoạch hoặc so với số liệutrung bình của ngành (nếu có) để đánh giá sự thay đổi từng chỉ tiêu và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Tài liệu dùng để phân tích đó là các báo cáo kết quả kinh doanh (trang40) và bảng cân đối kế toán( phần phụ lục) của doanh nghiệp Để phân tích tađi tính các chỉ tiêu tài chính chủ yếu cụ thể qua bảng sau.
Bảng 2.3: Kết quả các chỉ tiêu tài chính của công ty
Trang 404 Hệ số sinh lợi tổng tài sản ROA(=1/2)4.795.030.245.015 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE
6 Cân đối TSLĐ/ Nợ ngắn hạn (=2.1/3.1)1.131.340.2118.587 Cân đối TSCĐ/ Nợ DH+ NVCSH
Qua bảng trên ta thấy:
+ Hệ số sinh lợi tổng tài sản ( ROA- Return On Assets)
Sức sinh lợi tổng tài sản của công ty năm 2006 tăng 5.01% năm 2005 ứngvới số tuyệt đối là 0.24% Nhng so với chỉ tiêu trung bình ngành là 6.2% thìhệ số sinh lợi tổng tài sản vẫn thấp hơn 18.87%( = (6.2-5.03)/5.03)
+ Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE ( Return On Equity)
Hệ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 tăng 26.67% sovới năm 2005 nhng so với chỉ tiêu trung bình ngành là 20% tại thời điểm đóvẫn thấp hơn 16.4%(= (20-16.72)/16.72)
+ Cân đối tài sản lu động và nợ ngắn hạn
Phản ánh tài sản lu động có đủ đảm bảo để trang trải các khoản nợ ngắnhạn hay không Qua bảng trên ta thấy hệ số này năm 2005 và năm 2006 đềulớn hơn 1 chứng tỏ tài sản lu động cả 2 năm đều đủ để trả nợ ngắn hạn Tuynhiên không phải hệ số này càng lớn càng tốt, vì khi đó có một lợng TSLĐ tồntrữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này khôngvận động không sinh lời
+ Cân đối tài sản cố định, nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu
Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn có đủ trangtrải cho tài sản cố định không? Theo bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữuvà các khoản vay dài hạn năm 2005 không đủ để trang trải cho tài sản cố địnhnhng năm 2006 tình hình đã đợc cải thiện nguồn vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn đã đủ để trang trải cho tài sản cố định.
Kết luận:
Qua kết quả tính toán bảng 2.3 ta thấy: Tình hình tài chính của công tynăm 2006 so với năm 2005 an toàn và hiệu quả nhng hiệu quả tình hình tàichính năm 2006 so với chỉ tiêu trung bình ngành là cha cao