Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may đức giang
Trang 1Lời mở đầu
Sự toàn cầu hoá và hội nhập hoá đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Namnhững cơ hội và thách thức Trong hơn 15 năm đổi mới Đảng và Nhà nớc đã chủ tr-ơng chuyển đổi cơ chế quản lý, từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng.Mỗi doanh nghiệp trở thành đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập Cơ chế thị trờngbuộc các doanh nghiệp phải tự lo liệu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh t việcđầu t vốn, tổ chức sản xuất kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm Do đó, để đứng vữngtrên thị trờng doanh nghiệp không thể không xét đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Vì thế, quản trị doanh nghiệp trở nên cần thiết và quan trọng, trong đó quản trị tàichính doanh nghiệp là nội dung chủ yếu
Hoạt động phân tích tài chính trong quản trị doanh nghiệp có ý nghĩa lớntrong việc giúp doanh nghiệp đánh giá đợc thực trạng tài chính cảu doanh nghiệp,từ đó đa ra những quyết định tài chính phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng tài chính Hơn nữa, phân tích tài chính còn giúp cho cơ quan quản lý nhà nớctrong việc kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúpcác nhà ngân hàng, nhà đầu t và các đối tợng khác có liên quan sử dụng trong việcđa ra các quyết định tài chính nh cho vay, đầu t… một cách hiệu quả một cách hiệu quả.
Trong thời gian thực tập tại Công ty may Đức Giang, qua tìm hiểu, em thấycông tác phân tích tài chính của công ty cha đợc coi trọng, gây khó khăn cho hoạtđộng quản lý doanh nghiệp cũng nh kiểm tra giám sát doanh nghiệp, làm giảmhiệu qủa hoạt động tài chính Để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính cũng nhnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự điều chỉnh kết hợp đồng thời giảiquyết nhiều vấn đề tồn tại, tuy nhiên với tầm quan trọng của nội dung phân tích tàichính thì hoàn thiện công tác phân tích tài chính, tiến hành phân tích tài chính củadoanh nghiệp sẽ góp phần đắc lực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Với suy nghĩ trên, em lựa chọn đề tài Phân tích tài chính góp phần nâng“Phân tích tài chính góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may Đức Giang” làm chuyên đề
tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn TS Phan Thu Hà và các côchú, anh chị phòng Tài chính- Kế toán Công ty may Đức Giang đã giúp đỡ, hớngdẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Trang 2Phần I Lí luận chung về phân tích tài chính của doanhnghiêp
1> Hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp thực hiệnđồng thời nhiều hoạt động và hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơbản nhất Hoạt động tài chính nhằm đạt đợc các mục tiêu cao nhất của doanhnghiệp là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, tối đa hoá lợi nhuận hay gắn liền với mụctiêu tăng trởng và phát triển của một doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính của một doanh nghiệp có thể đợc thực hiện qua các ớc sau:
Khi doanh nghiệp có tiền vốn hay chi phí đầu vào, doanh nghiệp tiến hànhmua vật t , tài sản cố định, thuê nhân công, chi phí sản xuất chung tất cả các khoảntrên đợc chuyển thành chi phí sản xuất Chi phí sản xuất này trừ đi chênh lệch giátrị chi phí sản xuất dở dang sẽ đợc giá thành sản xuất, giá thành sản xuất trừ đichênh lệch giá trị thành phẩm tồn kho sẽ đợc giá vốn hàng bán Cộng thêm chi phíbán hàng, chi phí quản lí, thuế, chi phí chung sẽ đợc chi phí sản xuất kinh doanh.Chi phí này sẽ đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng.
Nh vậy, nội dung chủ yêú hoạt động tài chính của doanh nghiệp là:
Trang 3+> Hoạt động thu chi, kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Hoạt động này đợc thể hiện và phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuấtkinh doanh tại thời điểm cuối kỳ.
+> Hoạt động thu chi bằng tiền, nhằm xác định khả năng thanh toán, chitrả của doanh nghiệp trong ngắn hạn, thể hiện trong báo cáo lu chuyển tiền tệ +> Hoạt động tạo lập, quản lý và bảo tồn vốn kinh doanh Tạo lập vốntrong cả ngắn hạn và dài hạn đồng thời quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
+> Hoạt động về đầu t trung và dài hạn trong doanh nghiệp +> Hoạt động phân tích tài chính của Doanh nghiệp.
Sơ đồ khái quát hoạt động tài chính của doanh nghiệp cho ta thấy đợc cácmối quan hệ tài chính trong kinh doanh đối với doanh nghiệp đó là mối quan hệgiữa Doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa Doanh nghiệp với nhà nớc, Doanhnghiệp với bạn hàng Tất cả các quan hệ tài chính đó hết sức phức tạp và chặt chẽ Xét về bản chất hoạt động tài chính doanh nghiệp bao gồm các dòng tàichính và dự trữ tài chính Sự chuyển hoá không ngừng giữa các dòng tài chính vàocác dự trữ tài chính và ngợc lại đợc thể hiện và phản ánh trong các báo cáo tàichính doanh nghiệp Mối liên hệ giữa dòng tài chính và dự trữ tài chính đợc thểhiện và phản ánh trong mối liên hệ giữa 3 báo cáo tài chính : Bảng cân đối kếtoán-
Báo cáo kết quả kinh doanh- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Năm hoạt động trên đây cha phải là tất cả vấn đề của hoạt động tài chínhnhng đó là những hoạt động quan trọng nhất Và hiểu đợc điều đó thì ta mới hiểuđợc công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp là phân tích những gì, phân tíchnh thế nào, và phân tích nhằm mục đích gì
2> Khái niệm, mục tiêu , và tầm quan trọng của phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là một khâu trong hoạt động tài chính doanh nghiệp Nócó vị trí và vai trò riêng nhng nằm trong thể thống nhất và quan hệ chặt chẽ với cáchoạt động khác của doanh nghiệp Hầu hết các thông tin về hoạt động tài chính đợcthể hiện trên các báo cáo tài chính Tuy nhiên đó chỉ là những thông tin mang tínhkhái quát, ghi chép tình hình tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thờiđiểm Để hiểu đợc một cách cặn kẽ, chi tiết, bản chất và nội dung ý nghĩa của cáccon số, chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính và các thông tin khác không có cách nàokhác là phải tiến hành phân tích một cách khoa học và thuyết minh sự phân tích đó.
Phân tích tài chính : là tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ
cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lýdoanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanhnghiệp giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quảnlý phù hợp.
Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm:
Trang 4+> Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết giúp kiểm tra,phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh,tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
+> Cung cấp những thông tin số liệu cần thiết để phân tích đánh giánhững khả năng kinh tế tài chính của doanh nghiệp giúp cho công tác dự báo và lậpcác kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tài chính doanh nghiệp có quan hệvới nhiều đối tợng khác trong xã hội Do đó thông tin về tài chính doanh nghiệpcần thiết cho nhiều đối tợng khác nhau với ý nghĩa, mục đích , và tầm quan trọngkhác nhau.
+> Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Mục tiêu của các nhà quản trịdoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Nên việc tiếnhành phân tích tài chính doanh nghiệp giúp các nhà quản trị nhận biết và đánh giákhả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn, công nợ, thu chi tài chính để đa ra các quyết định quản lý cần thiết nhằm đạt đợc các mục tiêu của doanhnghiệp Ngoài ra, các nhà quản lý có thể sử dụng các thông tin qua phân tích tàichính để đa ra các dự báo tài chính và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạncho doanh nghiệp.
+> Đối với các ngân hàng và chủ nợ khác: Trong nền kinh tế thị tr ờng, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là khá lớn và Ngân hànglà chủ nợ chủ yếu của các doanh nghiệp Vì vậy mối quan tâm của họ là khả năngthanh toán, khả năng trả nợ ở hiện tại của doanh nghiệp Khi quyết định cho vay,họ cũng tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp để đánh giá tình trạng tàichính của có lành mạnh không? từ đó đa ra quyết định của mình.
+> Đối với các nhà đầu t: Đây là các tổ chức, cá nhân quan tâm tớitoàn giá trị doanh nghiệp Mục tiêu của họ là đầu t để sinh lời và an tâm về vốngốc Do đó họ cũng phân tích tài chính của doanh nghiệp để tìm hiểu thông tin vềcác vấn đề quan tâm nh yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, khả năng sinh lời và khảnăng thanh toán của doanh nghiệp mà họ dự định đầu t.
+> Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nớc: Dựa vàocác báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phân tích, đánh giá từ đó kiểm tra, kiểmsoát hoạt động kinh doanh hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúngchính sách, chế độ và luật pháp không? tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, và khách hàng.
Nh vậy phân tích tài chính là hoạt đọng hết sức cần thiết trong quản trịdoanh nghiệp đặc biệt trong quản trị tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chínhdoanh nghiệp và chủ yếu là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp và có ýnghĩa với nhiều đối tợng trong nền kinh tế.
Trang 53 3> Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp.
Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính không có tính bắt buộc đốivới mọi đối tợng Tuy nhiên để phân tích tài chính một cách nhanh, chính xác, vàkhoa học, nó thờng đợc tiến hành theo các bứơc sau:
Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải vàthuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp Phục vụ cho quá trình dựđoán tài chính Nó bao gồm cả những thôn tin kế toán và thông tin quản lý khác vềsố lợng và chất lợng Trong các thông tin đó thông tin kế toán phản ánh tập trungtrong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là nguồn thông tin đặc biệt quan trọng.Do đó, phân tích tài chính doanh nghiệp thực chất là phân tích các báo cáo tàichính doanh nghiệp.
Xử lý thông tin:
Giai đoạn tiếp theo của quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp là quátrình xử lý thông tin đã thu thập đợc Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thôngtin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá,xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dự đoán vàquyết định Tuỳ ngời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khácnhau mà có các phơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phâm tíchđã đặt ra.
Dự đoán và quyết định.
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cầnthiết để ngời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đa ra các quyết định tàichính.Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đa ra các quyết định tài chính.Tuỳ từng chủ thể mà quyết định tài chính là gì ? Đối với chủ doanh nghiệp phântích nhằm đa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệplà tăng trởng, phát triển tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Nhng đối với những ngời cho vay và đầu t vào xí nghiệp thì đa ra các quyết định vềtài trợ , đối với cấp trên của doanh nghiệp đa ra các quyết định quản lý doanhnghiệp.
4> Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Để đa ra đợc quyết định tài chính một cách chính xác trong quá trình
phân tích tài chính, nhất thiết doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phơngpháp phân tích phù hợp Thông thờng các doanh nghiệp không sử dụng đơn lẻ mộtphơng pháp nào mà có sự sử dụng kết hợp các phơng pháp nhằm khai thác nhữngđiểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của từng phơng pháp.
Trang 6Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Trên lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nhng trênthực tế doanh nghiệp hay sử dụng các phơng pháp phân tích sau:
+> So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấnđấu của doanh nghiệp.
+> So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpmình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
+> So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số l-ợng tơng đối lẫn số lợng tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toánliên tiếp.
Trên đây là các nội dung cần làm trong phơng pháp so sánh, tuy nhiênđể áp dụng đợc phơng pháp này cần một số điều kiện: Đó là phải đảm bảo cácđiều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính( thống nhất về không gian,nội dung, tính chất và đơn vị tính toán )và theo mục đích phân tích mà chọn gốcso sánh Gốc so sánh này đợc chọn có thể là gốc về mặt thời gian, gốc về mặtkhông gian, kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánhcó thể chọn bằng số tuyệt đối , số tơng đối, số bình quân.
4.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ cố nhiên là sự biến đổi củacác đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợccác ngỡng các định mức, để nhận xét đánh gía tình hình tài chính doanh nghiệp ,trên cơ sở đó so sánh các tỷ lệ của các doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ thamchiếu.
Trang 7Theo phơng pháp này, thông thờng các tỷ lệ tài chính đợc phân thànhcác nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạtđộng của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về: Khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệvề cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhómtỷ lệ về khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm các chỉ tiêu nhỏ lẻ, từng bộ phận của hoạtđộng tài chính doanh nghiệp trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phântích ngời phân tích lựa chọn chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích cuảmình.
4.3> Phơng pháp phân tích Dupont.
Phơng pháp phân tích tài chính Dupont nhằm đánh gía tài tác độngtơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính Phơng pháp này thiết lập ra các quan hệ hàn sốgiữa các tỷ lệ tài chính để xem xét ảnh hởng cuả các yếu tố khác đến một chỉ tiêutổng hợp nh thế nào Đó là mối quan hệ hàm số giữa doanh lợi vốn, vòng quay toànbộ vốn và doanh lợi tiêu thụ Phân tích các hàm này sẽ thấy đợc sự tác động giữacác chỉ tiêu tài chính để từ đó đa ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu, tiết kiệmchi phí hay xác định tỷ lệ nợ hợp lý Kết hợp phơng pháp phân tích tỷ lệ, với phơngpháp phân tích Dupont sẽ góp phần nâng cao hoạt động tài chính.
5> Các nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.
Nh trên đã nói, phân tích tài chính cho phép thu thập và xử lý cácthông tin kế toán và các thông tin khác trong quản trị doanh nghiệp nhằm đạt đợccác mục tiêu đã đề ra Vởy thu thập và sử dụng các nguồn thông tin là vấn đề quantrọng bắt đầu cho quá trình phân tích Nguồn thông tin mà doanh nghiệp sử dụnglà: Nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp và nguồn thông tin nội bộ.
5.1> Nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế ngày càng có nhữngquan hệ kinh tế mật thiết với nhau, ảnh hởng lớn tới nhau, doanh nghiệp nào nắmđợc càng nhiều các thông tin kinh tế và xử lý tốt các thông tin bên ngoài doanhnghiệp sẽ càng có cơ hội thành công Vì vậy nguồn thông tin bên ngoài là hết sứcquan trọng.
Thông tin bên ngoài doanh nghiệp trớc hết bao gồm những thông tin vềtình hình kinh tế, bởi sự ổn định hay không ổn định tăng trởng hay suy thoái đềucó ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Ngoài ra, doanh nghiệp cònquan tâm tới những thông tin về giá cả thị trờng, lãi suất, sự cạnh tranh trên thị tr-ờng, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tài chính của nhà nớc đối với doanhnghiệp, sự hoạt động của thị trờng tài chính và hệ thồng tổ chức tài chính trunggian khi phân tích tài chính.
5.2> Nguồn thông tin nội bộ
Trang 8Đây là nguồn thông tin chủ yếu, quan trọng và có tính bắt buộc khiphân tích tài chính doanh nghiệp Và trong những thông tin đó các thông tin kếtoán là quan trọng nhất, mà những thông tin kế toán đợc tập hợp và phản ánh trêncác báo cáo tài chính Do đó phân tích tài chính doanh nghiệp có thể nói mấu chốtlà phân tích các báo cáo tài chính, các báo cáo tài chính thờng đợc sử dụng để phântích là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiềntệ.
Đối với cán bộ tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp, họ là nhữngngời có chuyên môn, am hiểu nội dung kinh tế, các nguyên tắc lập các báo cáo tàichính một cách sâu sắc.
Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối ợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp; là t liệu quan trọngbậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính, khảnăng thanh toán và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
t-5.2.2> Báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tàiChính của một doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định Đó là kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của một toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động theo từng loạihoạt động kinh doanh( sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính, hoạt động bất thờng) Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính có ý nghĩa khôngkém phần quan trọng cung cấp các số liệu thông tin để kiểm tra, phân tích và đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
5.2.3> Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ cho biết những thông tin về dòng tiền tệ luchuyển và các khoản coi nh tiền , đó là các khoản đầu t ngắn hạn, có tính lỏngcao Những thông tin trên báo cáo lu chuyển tiền tệ cùng các thông tin trên các báocáo tài chính khác sẽ giúp cho ngời sử dụng đánh giá khả năng tạo ra dòng tiềntrong tơng lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng thanh chi trả lãi cổphần cũng nh nhu cầu của nó đối với những nguồn tài chính ngoại sinh Nhữngthông tin này giúp cho ngời sử dụng xem xét những lý do khác nhau giữa lợi nhuậnvới các khoản thu và thanh toán bằng tiền.
Trang 9Nh vậy báo cáo tài chính là các nguồn cung cấp thông tin quan trọng,song để phân tích đợc tài chính doanh nghiệp các nhà phân tích phải đọc và hiểu đ-ợc các báo caó tài chính, qua đó nhận biết và tập trung vào một số chỉ tiêu tài chínhcó liên quan trực tiếp đến mục tiêu phân tích của mình.
II>Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.
Sau khi có đợc các thông tin cần thiết, nhà phân tích tiến hành phântích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp có thể tiến hành phântích trên phạm vi rộng, hẹp khác nhau nhng thông thờng bao gồm các nội dung chủyếu sau:
1> Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp
Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp đợc tiến
hành phân tích trên các nội dung sau:
1.1> Phân tích diễn biến nguồn vốn và sủ dụng vốn trong doanhnghiệp
Để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
chúng ta sử dụng chủ yếu bảng cân đối kế toán Phân tích nội dung này chính làxem xét đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đốikế toán về nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Để tạo thuận lợi cho công tác phân tích trớc hết ta trình bày bảng cânđối kế toán dới dạng bảng báo cáo trình bày một phía từ tài sản đến nguồn vốn Saukhi phân tích chúng ta sẽ biết đợc trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng haygiảm bao nhiêu? Tình hình sử dụng vốn thế nào? Những chỉ tiêu nào là chủ yếuảnh hởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp Từ đókhai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp làtiến hành so sánh số liệu cuối kỳ với số liệu đầu kỳ của từng chỉ tiêu , xác định tìnhhình tăng giảm vốn của doanh nghiệp theo nguyên tắc:
Sử dụng vốn là tăng tài sản, giảm nguồn vốn Nguồn vốn là giảm tài sản, tăng nguồn vốn Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối nhau.
Cuối cùng tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốntheo trình tự nhất định tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu và phản ánh vào một bảngbiểu theo mẫu sau:
Trang 102 Nguồn vốn
Cộng nguồn vốn
Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn kinh doanh,
trên thực tế ngời ta cón sử dụng phơng pháp phân tích theo luồng tiền mặt Phơngpháp phân tích này dựa vào lồng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ so sánh với nhau Sauđó xác định nguyên nhân tăng giảm tiền mặt cuối kỳ so vời đầu kỳ, bằng các chỉtiêu của bảng cân đối kế toán Mỗi sự thay đổi cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cânđối kế toán dẫn tới sự thay đổi tiền mặt tơng ứng theo nguyên tắc:
+ Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn + Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn.
+ Tổng cộng tăng (giảm) đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổi trêndòng tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của bảng cân đối kế toán.
1.2> Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh.
Yếu tố quan trọng đầu tiên cho một doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh bình thờng là vốn Và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền vớitài sản gồm TSLĐ và đầu t ngắn hạn, TSCĐ và đầu t dài hạn Để hình thành nênhai loại tài sản này thì cần phải có các nguồn vốn tơng ứng tài trợ Đó là nguồn vốnngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng dới mộtnăm cho hoạt động kinh doanh bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợnhà cung cấp và nợ phải trả khác Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn kinh doanh sửdụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh bao gồm vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay vợtrung và dài hạn.
Về nguyên tắc nguồn vốn dài hạn trớc hết tài trợ cho TSCĐ, phần dcủa nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t để hình thành TSLĐ.Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắnhạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên Vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêuquan trọng để đánh giá tính chất lành mạnh tài chính của một doanh nghiệp.
Nh vậy VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn
Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của VLĐ th ờngxuyên Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh ta cầntính toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản Có thể xảy ra các trờng hợp sau: Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hay TSLĐ < nguồn vốn ngắn hạn thìVLĐ thờng xuyên < 0 Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho TSCĐ Doanhnghiệp phải đầu t TSCĐ bằng một phần vốn ngắn hạn, TSLĐ không đủ thanh toán
Trang 11nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệpphải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Khi khả năngthanh toán có vấn để nh trên Doanh nghiệp cần nhanh chóng khắc phục vì nếu mấtkhả năng thanh toán doanh nghiệp sẽ phá sản Giải pháp ở đây là: Tăng cờng huyđộng vốn ngắn hạn hợp pháp, giảm qui mô đầu t dài hạn, hoặc thực hiện cả hai Khi Nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hay TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn điềunày có nghĩa là VLĐ thờng xuyên > 0 Nguồn vốn dài hạn d thừa, sau khi đầu t vàoTSCĐ còn lại đầu t vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khảnăng thanh toán tốt Ngay cả khi VLĐ thờng xuyên =0 thì tình hình tài chính củadoanh nghiệp vẫn lành mạnh.
Nh vậy, VLĐ thờng xuyên là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đánh giá tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho chúng ta biết hai điều:
+> Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnkhông?
+> TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc haykhông?
Khi phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh,ngời ta cũng có thể sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thờng xuyên Nhu cầu VLĐ th-ờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn Doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ,đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu – Nợ ngắn hạn
Có thể xảy ra các trờng hợp sau:
+> Nhu cầu VLĐ thờng xuyên >0, tức là hàng tồn kho và các khoảnphải thu > nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơncác nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài Doanh nghiệp phảidùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch Nếu Doanh nghiệp đang ởtrong tình trạng tài chính này thì nên nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho vàgiảm các khoản phải thu ở khách hàng.
+> Nhu cầu VLĐ thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạntừ bên ngoài đã thừa để tài trợ các sử dụng vốn ngắn hạn cuả doanh nghiệp Doanhnghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh Nhìn vàocác chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán ta thấy các mối liên hệ trên đợc hiểu là: - Nếu tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn nghĩa là sử dụngngắn hạn > nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động đợc suy ra nhu cầu VLĐ th-ờng xuyên dơng Để tài trợ cho phần chênh lệch này, doanh nghiệp cần đến VLĐthờng xuyên Nếu VLĐ thờng xuyên > nhu cầu VLĐ thờng xuyên thì vốn bằngtiền dơng và ngợc lại.
Trang 12- Nếu tồn kho và các khoản phải thu < nợ ngắn hạn cónghĩa là vốn lu động từ bên ngoài thừa trang trải các sử dụng ngắn hạn, nhu cầuVLĐ thờng xuyên <0 Nếu VLĐ thờng xuyên dơng thì vốn bằng tiền dơng lớnhơn, nếu VLĐ thờng xuyên <0 và nhỏ hơn cả nhu cầu VLĐ thờng xuyên thì vốnbằng tiền âm Xảy ra tình trạng mất cân đối trong vốn ngắn hạn và dài hạn Khi đódoanh nghiệp nên thực hiện các biện pháp:
Tăng cờng vay dài hạn.
Giải phóng hàng tồn kho Giảm đầu t dài hạn.
Đánh giá sự lành mạnh tài chính doanh nghiệp, trớc tiên phải cóVLĐ thờng xuyên dơng nghĩa là để đảm bảo tài trợ cho TSCĐ bằng nguồn vốn daìhạn Nếu nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0 nghĩa là đảm bảo tài trợ TSCĐ bằngnguồn vốn dài hạn Nếu nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0 thì phải tìm cách giảmhàng tồn kho, tăng thu từ phía khách hàng, nếu nhu cầu VLĐ thờng xuyên < 0 thìhạn chế vay ngắn hạn từ bên ngoài.
1.3> Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đốikế toán.
Nội dung phân tích này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phân
tích tài chính Bởi lẽ phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn chính là xem xét tài sảnvà nguồn vốn đợc phân bổ nh thế nào trong các khoản mục Việc phân bổ và có kếtcấu tài sản và nguồn vốn hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và ngợc lại nếukhông có đợc một kết cấu hợp lý sẽ gây lãng phí, sử dụng vốn không hiệu quả Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT ngoài việc sosánh cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn phải so sánh đánh giátỷ trọng của từng loại tài sản và nguồn vốn trong tổng số và xu hớng biến động củachúng.
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn đợc tiến hành theo các bớc sau:Trớc hết ta trình bày bảng cân đối kế toán theo dạng bảng một phía Trên dòng taliệt kê toàn bộ tài sản và nguồn vốn đã đợc chuẩn hoá Trên cột ta xác định số đầunăm, cuối kỳ so với đầu kỳ cả về lợng và tỷ lệ phần trăm thay đổi Sau đó tiến hànhtính toán phân tích và đánh giá thực trạng về nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệptheo những tiêu thức nhất định của xí nghiệp và ngành Hình thức bảng phân tíchkết cấu tài sản và nguồn vốn theo mẫu:
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối ký so với đầu kỳ
I tài sảnII nguồn vốn
Trang 13Có thể nói với mẫu bảng thiết kế để phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn ta thâýrất khoa học và tiện ích, việc đọc và hiểu ý nghĩa các con số trong bảng là mục tiêucủa việc phân tích.
1.4> Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng
trong báo cáo kết quả kinh doanh.
Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, chúng ta không thể bỏ qua nội dungnày Mục tiêu của nội dung phân tích này là xác định và phân tích mối liên hệ, đặcđiểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng quamột số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình ngành để đánh giá xu h -ớng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với cácdoanh nghiệp khác
Các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng đợc chuẩn hoá trong mẫubiểu bảng phân tích kết quả kinh doanh:
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Năm N/ năm N-11 Doanh thu thuần Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng2 Giá vốn hàng bán
3 Lãi gộp
4 Chi phí bán hàngvà quản lý
5 Lãi trớc thuế vàlợi tức vay 6 Lãi trớc thuế7 Lãi sau thuế8 Lãi không chia.
2> Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng của doanhnghiệp.
Các số liệu rời rạc ở các báo cáo tài chính cha lột tả đợc hết cácmức độ thực trạng, tình hình tài chính doanh nghiệp do đó ngời ta tiến hành tínhtoán phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng của doanh nghiệp để giải thíchthêm các mối liên hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tàichính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở các thời điểm khác nhau cũng cónhững hệ số tài chính không giống nhau Nên ngời ta coi các hệ số tài chính lànhững biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính cuả doanh nghiệp.
Một số doanh nghiệp có tỷ lệ sinh lời rất cao nhng nó lại sắp phásản vì mất khả năng thanh toán Vì vậy tình trạng tài chính lành mạnh của mộtdoanh nghiệp trớc hết thể hiện qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trang 14Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện mối quan hệ tài chínhgiữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toántrong kỳ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
2.1.1 Hệ số thanh toán tổng quát.
2.1.2 Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng thanh toán của doanhnghiệp trong ngắn hạn, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạnđợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong thời gian ngắn Nừuhệ số này >1 thì tình hình tài chính doanh nghiệp cha có gì đáng lo tuy nhiên cũnggây khó khăn cho doanh nghiệp khi giải quyết nợ Hệ số thanh toán hiện hành thấphay cao, ý nghĩa, mức độ đánh giá còn phụ thuộc và các loại hình doanh nghiệp.Khi đã có đợc hệ số này ta tiến hành so sánh với các tỷ số tham chiếu khác nh :mức trung bình của ngành, tỷ lệ kỳ trớc để đợc sự đánh giá tốt hơn.
2.1.3 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và cáckhoản phải thu với nợ ngắn hạn Và đợc thể hiện bằng công thức:
Vốn bằng tiền và các khoản phải thu Hệ số thanh toán nhanh =
Trang 15Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh phản ánh chính xác hơn khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp Vì hệ số này cho biết khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán tài sản dự trữ Bởi trong TSLĐ còn có hàng hoá tồn kho cha thểchuyển thành tiền Nhìn chung nếu hệ số này thấp thì doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn trong thanh toán, để trả nợ doanh nghiệp có thể phải bán tài sản với giá thấpgây thiệt hại về mặt tài chính Tuy nhiên, cũng nh hệ số thanh toán ngắn hạn, nó cóđộ lớn khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp Không có một chỉ tiêu tài chínhnào toàn diện để phản ánh một cách toàn diện khả năng thanh toán của doanhnghiệp mà mỗi chỉ tiêu chỉ mang tính tham chiếu cần có sự tổng hợp để đánh giá
2.1.4 Hệ số thanh toán tức thời.
Hệ số thanh toán tức thời thể hiện mối quan hệ giữa vốn bằng tiền vàcác khoản nợ đến hạn đợc thể hiện:
Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán tức thời = Nợ đến hạn
Nợ đến hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đếnhạn trả còn vốn bằng tiền chính là tiền mặt tại quĩ Hệ số thanh toán nhanh cha bộclộ hết khả năng thanh toán của doanh nghiệp bởi nó mới tính đến các khoản nợngắn hạn Nếu nh nợ dài hạn đã đến hạn trả thì doanh nghiệp xử lý nh thế nào nếukhông lập kế hoạch trả nợ trớc và nó có khiến doanh mất khả năng thanh toánkhông? Hệ số thanh toán tức thời cho chúng ta biết khá rõ về tình trạng đó Tuynhiên hệ số này hết sức nhạy cảm, doanh nghiệp cần xác định phù hợp vì nếu hệ sốthanh toán tức thời thấp, doanh nghiệp phải bán hoặc dùng nhiều TSLĐ khác đểthanh toán , còn nếu hệ số thanh toán tức thời cao tức là vốn bằng tiền tại quĩ xínghiệp lớn sẽ bỏ lỡ cơ hội sinh lời của tiền.
Sau khi đa ra tính toán các chỉ tiêu trên, Doanh nghiệp tiến hành phântích một cách chi tiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xáctình hình thanh toán của xí nghiệp bằng cách đối chiếu và so sánh các số liệu giữanhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán.
Không ai có thể đa ra một chỉ tiêu chuẩn mực chung về hệ số thanh toáncho tất cả các doanh nghiệp Nhng thông thờng các hệ số thanh toán > 0,5 đợc coilà lành mạnh và < 0,5 có dấu hiệu không lành mạnh.
2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính.
Cơ cấu tài chính là một nội dung quan trọng trong phân tích tàichính Nghiên cứu các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính nhằm mục đích chỉ ra Doanhnghiệp đã có một cơ cấu tài chính hợp lý hay cha? Một trong các mục tiêu của
Trang 16doanh nghiệp là đạt đợc cơ cấu vốn tối u nhằm tối đa hoá lợi nhuận Trong quátrình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính luôn luôn thay đổi, nghiên cứu nhómchỉ tiêu này chúng ta xem xét một số chỉ tiêu chủ yếu : Hệ số nợ trên tổng tài sản,Hệ số nợ vốn cổ phần, hệ số cơ cấu tài sản, Hệ số cơ cấu nguồn vốn Và với ýnghĩa kinh tế của nhóm chỉ tiêu này, nó là đối tợng quan tâm của nhiều chủ thểtrong nền kinh tế đó là nhà quản trị doanh nghiệp, nhà phân tích đặc biệt là các chủnợ của doanh nghiệp
2.2.1 Hệ số nợ tổng tài sản.
Hệ số này xác định trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụngcó bao nhiêu phần là vay nợ Hệ số này đợc dùng để xác định trách nhiệm trả nợcủa doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn Nó đợc xác định nh sau: Tổng số nợ
Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng tài sản
Hệ số nợ đợc các chủ nợ và các chủ đầu t góp vốn liên doanh quantâm rộng rãi Các chủ nợ thích tỷ lệ này cao vừa phải vì nếu quá cao có nhiều khảnăng doanh nghiệp không có khả năng trả nợ hay các khoản nợ của họ ít đợc bảođảm Nhng các chủ doanh nghiệp thích một tỷ lệ nợ khá cao vì tác động của đònbẩy tài chính từ cơ số nợ lớn các chủ doanh nghiệp mạo hiểm hơn khi sử dụng vốnvay để đầu t vào sản xuất kinh doanh Nói chung hệ số nợ cần duy trì ở mức cânbằng, nếu không doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
2.2.2 Hệ số nợ vốn cổ phần.
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ phải trả với vốn chủ sởhữu và đợc xác định nh sau:
Tổng nợ phải trả Hệ số nợ vốn cổ phần = Vốn chủ sở hữu
2.2.3 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lãi vay
Lãi vay là một khoản chi phí, doanh nghiệp dùng lãi gộp để trả lãi vaysau khi trừ đi chi phí bán hàng
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho ta biết khả năng đảm bảo thanhtoán lãi vay bằng thu nhập trớc thuế Nó phản ánh doanh nghiệp có sử dụng vốnvay có hiệu quả hay không và chỉ tiêu này rất đợc các ngân hàng quan tâm.
2.2.4 Hệ số cơ cấu tài sản.
Trang 17Hệ số này phản ánh tơng quan giữa TSCĐ và TSLĐ so với tổng tàisản
TSCĐ hoặc TSLĐ Hệ số cơ cấu tài sản = _ Tổng tài sản
2.2.5 Hệ số cơ cấu nguồn vốn.
Vốn chủ sở hữu Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Nh vậy nó xác định mức độ đóng góp của chủ sở hữu trong tổng tàinguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Hệ số cơ cấu nguồn vốn này có quan hệ mậtthiết với hệ số nợ
Hệ số cơ cấu nguồn vốn lớn thì vốn chủ sở hữu lớn, doanh nghiệp cóđợc lợi thế khi tiếp cận một số nguồn vốn vay mà yêu cầu vay phải có vốn chủ sởhữu lớn Ngợc lại hệ số cơ cấu nguồn vốn thấp thì vốn chủ sở hữu nhỏ dẫn tới nănglực tài chính thấp sẽ gây bất lợi cho doanh nghiệp khi đi vay cũng nh trong cạnhtranh.
Thông thờng TSCĐ đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, nếu tỷ suấtnày > 1 chứng tỏ tài chính lành mạnh Tuy nhiên tuỳ từng giai đoạn hoạtđộng sản xuất kinh doanh tỷ số này < 1 ta phải tài trợ TSCĐ bằng vốn vaynhng tình hình tài chính vẫn lành mạnh.
2.3Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động.
Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động phản ánh năng lực và hiệu quả sửdụng vốn và tài sản của doanh nghiệp Tài sản thực chất là sử dụng vốn đợc đầu tbằng các nguồn vốn bao gồm các khoản mục nh TSLĐ, TSCĐ và đợc tài trợ từ cácnguồn vốn Do đó chúng ta không chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản nói chungmà chúng ta cón đánh giá hiêụ quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành thông quacác chỉ tiêu:
- Vòng quay hàng tồn kho: là số lần hàng tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ Nó đợc xác định:
Trang 18Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = _ Hàng tồn kho
Chỉ tiêu này khá quan trọng nó đánh giá hiệu quả của TSLĐ Nừu chỉtiêu này cao tức là mức độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh, lợng hàng tồn khokhông lớn, ít bị ứ đọng vốn nên tình hình tài chính lành mạnh, đồng thời liên quanđến chính sách thơng mại của doanh nghiệp.
- Vòng quay vốn lu động:
Chỉ tiêu này cũng phản ánh tốc độ quay vòng của vốn lu động trongkỳ Nó đợc xác định: Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lu động = _ TSLĐ
Nừu vòng quay vốn lu động lớn chứng tỏ tốc độ chu chuyển vốnnhanh Việc sử dụng vốn lu động hiệu quả góp phần thu hồi vốn nhanh.
- Hiệu suất sử dụng tài sản.
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = _ Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanhthu Chúng ta xét chỉ tiêu này vì cho rằng để tạo ra doanh thu là việc huy động vàsử dụng toàn bộ taì sản Do đó cần đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
- Kỳ thu tiền bình quân:
Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, về sử dụng và chiếm dụng vốn lẫn nhau Chỉ tiêu kỳ thu tiền bìnhquân đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán( các khoản phải thu) củadoanh nghiệp.Nó đợc xác định nh sau: Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = _ Doanh thu bình quân 1 ngày
Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nếu kỳ thu tiền bình quân lớn chứng tỏkhoản phải thu lớn, vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, gây khó khăn cho việchuy động vốn, nếu kỳ thu tiền bình quân nhỏ, các khoản phải thu nhỏ nhng giaodịch với khách hàng và chính sách tín dụng thơng mại bị hạn hẹp, quan hệ giữadoanh nghiệp với các doanh nghiệp khác giamr, thị trờng giảm Do đó việc để chỉtiêu kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp còn phụ thuộc vào mục tiêu hiện tại củadoanh nghiệp.
2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.
Với một tổ chức kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh
giá hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp
Trang 19mới có khả năng thanh toán các khoản nợ mà không ảnh hởng đến nguồn vốn, mớicó khả năng tái đầu t mở rộng sản xuất, khẳng định vị trí của mình trong nền kinhtế Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận cha phản ánh hết tình hình kinh doanh, nếu ta chỉnhìn chỉ tiêu lợi nhuận cao hay thấp để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp là xấu hay tốt sẽ dễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợi nhuận cần so sánhtơng quan với chi phí, với lợng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng và bộ phận vốnchủ sở hữu huy động vào sản xuất kinh doanh.
Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, là đáp số sau cùng của quá trình kinh doanh Nó đợc các nhàđầu t rất quan tâm và là cơ sở cho nhà quản trị hoạch định chính sách.
Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:- Hệ số sinh lời doanh thu:
Hệ số này phản ánh mối tơng quan giữa lợi nhuận và doanh thu Nócho chúng ta biết trong một đồng doanh thu thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồnglợi nhuận ròng Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lợi doanh thu = Doanh thu thuần
Nói chung hệ số này càng cao càng tốt Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào từngngành nghề kinh doanh cụ thể.
- Hệ số sinh lời tài sản:
Hệ số này đánh giá khả năng sinh lời của vốn đầu t Do đó nó là chỉtiêu tổng hợp, cho chúng ta biết một đồng vốn bỏ ra thì thu đợc mấy đồng lợinhuận Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả
Hệ số sinh lợi tài sản = Tổng tài sản
Lợi nhuận trớc thuế đợc trả cho chủ nợ tiền lãi vay, trừ thuế, còn lạiphân phối cho chủ sở hữu do đó tiền lãi vay đợc cộng ngợc lại nh trong công thứctrên Bởi thực chất nguồn vốn đợc hình thành từ hai nguồn chính là vốn chủ sở hữuvà vốn vay.
- Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu.
So với ngời cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủsở hữu mang tính mạo hiểm hơn Tuy nhiên mức độ mạo hiểm tỷ lệ thuận với mứcđộ sinh lời thởng cho chủ sở hữu Để đo lờng mức độ sinh lời, thởng cho chủ sởhữu ta nghiên cứu chỉ tiêu hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hũ
Trang 20Nhìn chung các nhà doanh nghiệp bỏ vốn đầu t quan tâm tới hệ số nàyvì họ muốn biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu đợc mấy đồng lợi nhuận
Đối với một công ty, doanh nghiệp cổ phần họ còn phải quan tâm tớicác chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận nh : thu nhập cổ phần, cổ tức, tỷ lệ trả cổ tức Sau khi đã xác định đợc các chỉ tiêu và các tỷ lệ tài chính chủ yếu, tatiến hành phân tích và lập bảng để so sánh đánh giá.
* Đối với cơ quan quản lý cấp trên và chủ doanh nghiệp, cổ đông,nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu theo bốn nhóm đều đợc lựa chọnvà lập theo mẫu sau.
Chỉ tiêu Năm 1
Năm N Năm N/N-1 Số liệu trung bìnhngành.
1 Nhóm chỉ tiêu vềthanh toán
2 Nhóm chỉ tiêu vềcơ cấu tài chính3 Nhóm chỉ tiêu về
năng lực hoạt động4 Nhóm chỉ tiêu về
khả năng sinh lời
Đối với nhà tài trợ cho vay doanh nghiệp các chỉ tiêu chủ yếu đợclựa chọn và lập bảng phân tích theo mẫu sau:
TT Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Số trung bìnhngành
Cho điểmtín dụng1 Hệ số thanh toán
ngắn hạn
2 Hệ số thanh toánnhanh.
3 Hệ số thanh toán tứcthời.
4 Hệ số nợ tổng tài sản5 Hệ số nợ vốn cổ
Trang 21Phần I Phân tích tài chính tại công ty may ĐứcGiang.
1 Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Đức Giang
1.1.1 Đặc điểm chung
Công ty may Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất và kinh doanh cácsản phẩm may mặc, trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam- Bộ công nghiệpViệt Nam.
Tên gọi: Công ty may Đức Giang
Tên giao dịch: Duc Giang- Import- export- Garment CompanyTên viết tắt: Durgarco
Trụ sở chính: Thị trấn Đức Giang- Gia lâm- Hà Nội
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1989, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều nhà doanhnghiệp đã phải giải thể hoặc bị phá sản do không thích ứng đợc với sự vận độngcủa cơ chế mới.
Ngày 2/5/1989, một xí nghiệp may đợc thành lập trên nền tảng của xínghiệp vật t với tổng diện tích đất là 2,2 ha cùng hệ thống nhà kho cũ của tổng khovận I đóng tại Thị trấn Đức Giang, nay là Công ty May Đức Giang.
Năm 1990, xí nghiệp đã đợc Bộ công nghiệp nhẹ tổ chức thành “Phân tích tài chính góp phần nângXí nghiệpsản xuất và dịch vụ may Đức Giang” theo quyết định số 102/CNN- TCLĐ ngày23/2/1990 của Bộ Trởng Bộ công nghiệp nhẹ.
Xí nghiệp ra đời và phát triển đúng thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinhtế, khi mà đờng lối đổi mới của Đại hội VII của Đảng đề ra từng bớc đi vào cuộcsống Đó là những thuận lợi cơ bản của xí nghiệp, nhng với đội ngũ 26 cán bộ côngnhân viên chức của văn phòng liên hiệp, hệ thống máy móc đợc điều về ở các đơnvị bạn với số lợng 300 máy may cũ các loại và tuyển dụng trên 400 công nhân đểđào tạo tay nghề bố trí vào các dây chuyền may công nghiệp.
Với nhiệm đợc giao:
-sản xuất các loại hàng may mặc
-dịch vụ vận tảiSản phẩm chính:
Trang 22-vốn lu động: 278tr-
vốn khác: 13tr-
vốn ngân sách: 900tr-
vốn tự bổ sung: 366tr
Qua hai năm phấn đấu và quyết tâm xây dựng toàn bộ xí nghiệp sản xuấtdịch vụ, may Đức Giang đã dần dần trởng thành và phát triển, xí nghiệp đã đầu t 4dây chuyền sản xuất áo váy, sơ mi.
Năm 1992 trớc yêu cầu thực tế trong quan hệ với bạn hàng, Bộ công nghiệpnhẹ đã cho phép xí nghiệp đổi tên thành: “Phân tích tài chính góp phần nângCông ty May Đức Giang” theo quyếtđịnh số 1274/ QĐNN- TCLD ngày 12/12/1992.
Tháng 3/ 1993 Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 221/ TCLĐ “Phân tích tài chính góp phần nângThành lập doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số 338/HĐBT ngày20/11/1991 của chủ tịch hội đồng bộ trởng nay là Thủ tớng chính phủ Theo quyếtđịnh này Công ty may Đức Giang trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có con dấuriêng.
CNN-Tháng 4 năm 1993 công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108085/GPngày 17/4/1993 của trọng tài kinh tế nhà nớc.
Tháng 9/ 1993 công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu số 1046 GP ngày 6/9/1993 của Bộ thơng mại và từ đây, công ty may Đức Giang lấytên giao dịch là “Phân tích tài chính góp phần nângCông ty xuất nhập khẩu may mặc Đức Giang” (Duc Giangimport- export garment Company) nh hiện nay.
102-Từ những căn cứ pháp lý trên, công ty đợc quyền xuất, nhập khẩu trực tiếp,hợp tác liên doanh, liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nớc.
Ngày 28/11/1994, Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 1579/CNN- TCLĐ “Phân tích tài chính góp phần nângChuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của công tymay Đức Giang” Từ sự chuyển đổi đó sản xuất và kinh doanh của công ty đợcchú trọng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Với sự điều hành của tổ chứcbộ máy quản lý mới và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàncông ty, công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
Năm 1996, Bộ thơng mại đã có văn bản số 12091/TM- XNK ngày 4/12/1996về việc “Phân tích tài chính góp phần nângBổ sung ngành hàng kinh doanh xuất- nhập khẩu và chuyển đổi lại giấyphép” Công ty may Đức Giang đã trở thành công ty hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp tuy nhiên sản phẩm may mặc vẫn là chủyếu Thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Đảng, Đồng chíTổng giám đốc công ty dệt may Việt Nam, công ty may Đức Giang đã hết sứcmình cho việc mở rộng các công ty liên doanh nh May Việt Thành (Bắc Ninh),May Việt Thanh (Thanh Hoá), công ty may Việt Hà.
Trang 23Tháng 3/ 1998, công ty đợc Tổng công ty dệt may Việt Nam, Bộ côngnghiệp cho phép sát nhập công ty may Hồ Gơm với gần 750 công nhân , nâng diệntích của công ty từ 20.000m2 đến 40.0000m2 Đến nay công ty đã có 6 xí nghiệpmay, tổng số cán bộ công nhân viên là 3.062 Công ty không ngừng mở rộng quymô sản xuất đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ hiện đại tiên tiến, chính vì vậy mà uytín trên thị trờng quốc tế đợc nâng cao và mở rộng, cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp cảitạo nhà xởng hiện đại, phù hợp với điều kiện sản xuất công nghiệp.
Đến nay công ty may Đức Giang đã có trên 2.018 máy công nghiệp các loạimáy chuyên dùng tiên tiến của Nhật Bản và cộng hoà liên bang Đức, có hệ thốnggiác sơ đồ vi tính với 4 giàn máy thêu điện tử Tajima 12 đầu và 20 đầu của Nhật.Hệ thống giặt mài có công suất thiết kế lớn, lắp đặt dây chuyền may áo sơ mi caocấp tự động cắt chỉ, máy ép thân sơ mi, máy thổi phom áo jacket Hiện nay tổngnguồn vốn và tài sản của công ty trị giá trên 65 tỷ đồng Công ty may Đức Giangluôn bảo tồn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
Công ty may Đức Giang đã quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng thuộc 21quốc gia trên thế giới chủ yếu là Nhật Bản, Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc ,Khối EEC và nhiều khách hàng có uy tín trên thị trờng may mặc quốc tế nhHabitex (Bỉ), Seidens Ticker (Đức)… một cách hiệu quả Năm 1999, công ty cùng với liên doanh đãkhánh thành công ty may Hng Nhân (Thái Bình) đi vào hoạt động, thu hút và tạoviệc làm ổn định cho hàng nghìn lao động tại tỉnh Thái Bình.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất , cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýdoanh nghiệp
- Chủ động tìm hiểu thị trờng, tìm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tề với đốitác.
- Trên cơ sở đơn đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chínhvà tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Bảo tồn vốn, phát triển vốn nhà nớc giao, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối vớinhà nớc.
Trang 24- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần cho các cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp, bảovệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội.
- Hàng năm công ty tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lơng, đào tạo bồi ỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trong toàncông ty về trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ.
d- Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
Ta có thể tìm hiểu vấn đề này thông qua sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty mayĐức Giang.
1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty may Đức Giang
Năm 2000 là năm đánh giá sự phát triển vợt bậc của công ty may Đức Giang Dớiđây là kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001 của công ty:
Tt Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT Thựchiệnnăm2000
Chỉ tiêu sản xuất kinhdoanh.
Giá trị sản xuất CNDoanh thu
Đầu t mới
Tỷ lệ doanh thu bánFOB
Đợc cấp chứng chỉ
TỷđồngTỷTỷTỷ ISO9002
Chỉ tiêu hiệu quảSXKD
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trênvốn
101,8106,2
Trang 25Thực hiện các nhiệmvụ đối với nhà nớc vàtổng công ty
Nộp ngân sách
Nộp kinh phí về tổngcông ty
Chấp hành chế độ nộpbáo cáo
Tỷ Triệuđồng
Các chỉ tiêu xã hộiThu nhập bình quânSố lao động bìnhquân năm
Số sáng kiến cải tiến-Số tiền làm lợi hoặctiết kiệm
-Đóng góp xã hội từthiện
100,2108,6121,694,978,9Nguồn: Báo cáo nghị quyết đại hội đại biểu công nhân viên chức năm 2001
2> Phân tích tài chính Công ty may Đức Giang.
2.1 Khái quát công tác phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang.
Trong phần lý luận chung chúng ta đã đề cập tới tầm quan trọng, ýnghĩa của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong quản trị tài chính vàquản trị doanh nghiệp Và nó càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn trong nềnkinh tế hiện đại, doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh thật sự mạnh mẽ.Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự quan tâm tới vấn đề này vàCông ty may Đức Giang cũng còn coi nhẹ công tác phân tích tài chính Vấn đề nàycó cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Về nhân lực: Để tiến hành công tác phân tích tài chính trớc hết chúng
ta phải có nhân sự hay chính là các nhà phân tích Và yếu tố này rất quan trọng nếukhông muốn nói là quyết định tới công tác phân tích bởi vì trình độ nghiệp vụchuyên môn của nhà phân tích sẽ quyết định tới chất lợng, mức độ tin cậy củanhững nội dung phân tích Tại công ty may Đức Giang kế toán và tài chính gộpchung vào một phòng là phòng Tài chính – Kế toán, công tác phân tích này do
Trang 26cán bộ phòng TC-KT đảm nhiệm, cha có một phòng hay cán bộ chuyên môn phụtrách về vấn đề này Phòng Kế toán Tài chính của công ty có số lợng nhân viên khálớn, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán, am hiểu về hoạt động công ty, nhngnhân viên kế toán tổng hợp, có trình độ, có kiến thức về tài chính, phân tích tàichính còn hạn chế.
Điều này có nguyên nhân chủ quan là công ty cha nhận thức đầy đủ vềvấn đề phân tích tài chính, nên ít coi trọng, đào tạo cán bộ, bồi dỡng nghiệp vụphân tích cho nhân viên, làm hạn chế chất lợng phân tích.
Về phơng pháp phân tích: Công ty sử dụng chủ yếu là phơng pháp phân
tích tỷ lệ, tuy nhiên việc tính các nhóm tỷ lệ còn sơ sài, cha có sự phân nhóm rõràng Hơn nữa cha có sự so sánh đánh giá các tỷ lệ tài chính qua các niên độ kếtoán để thấy rõ sự phát triển hay tụt lùi của công ty, cũng nh đánh giá vị thế củacông so với các công ty khác cùng ngành thông qua việc so sánh với số bình quâncủa ngành Nói chung phơng pháp phân tích đợc công ty may Đức Giang sử dụngkhá đơn điệu Cha có một sự sử dụng kết hợp của nhiều phơng pháp để có đợc kếtluận chính xác giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin phân tích có đợc nhữngquyết định đúng đắn.
Về nguồn thông tin: Nh phần lý luận đã đề cập, thông tin sử dụng cho
phân tích tài chính từ hai nguồn là Nguồn thông tin ngoài doanh nghiệp và nguồnthông tin nội bộ.
Thông tin nội bộ chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính Tại công ty mayĐức Giang, việc lập các báo cáo tài chính đợc nhân viên kế toán thực hiện theo quí,năm sau khi tập hợp các thông tin kế toán Nói chung các BCTC do công ty mayĐức Giang lập khá kịp thời, chính xác, giúp ích cho công tác phân tích Tuy nhiêncòn một số các khoản mục trên bảng cân đối kế toán cha hợp lý Hơn nữa Công tycha lập đợc báo cáo lu chuyển tiền tệ mặc dù Bộ tài chính không bắt buộc lập làmcho chúng ta không biết đợc các luồng tiền vào, ra ở hiện tại và tơng lai của côngty Làm giảm mức độ đánh giá về khả năng thanh toán của công ty.
Thông tin bên ngoài doanh nghiệp: Công ty may Đức Giang là một côngty may xuất khẩu nên công ty còn bỏ qua nhiều thông tin về thị trờng trong nơc, vềcác doanh nghiệp cùng ngành nên khi đa vào phân tích đã làm giảm sức cạnhtranh, thị phần trong nớc nhỏ.
Về nội dung phân tích tài chính: Công ty cha thực hiện đầy đủ các nội
dung phân tích, các chỉ tiêu, tỷ lệ tài chính đã đợc tính nhng còn sơ sài, cha chỉ rađợc ý nghĩa, bản chất kinh tế, của các chỉ tiêu tài chính Do đó cha góp phần nângcao hiệu quả hoạt động tài chính Nói chung nội dung phân tích mới chỉ bó gọnmột mục trong “Phân tích tài chính góp phần nângghi chú báo cáo tài chính” cụ thể bao gồm các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1-1 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
Trang 27Số thứ tự Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
3 Tỷ suất lợi nhuận doanhthu.
( Nguồn: Ghi chú báo cáo tài chính năm 2000 )
Theo nh phần cơ sở lý luận chúng ta đã đề xuất nghiên cứu về nội dungphân tích tài chính doanh nghiệp, thì mảng phân tích khái quát về tài chính doanhnghiệp bao gồm các nội dung: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phântích nguồn tài trợ và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh, phân tích kếtcấu tài sản, nguồn vốn, phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuốicùng trong Báo cáo kết quả kinh doanh, hoàn toàn bị bỏ qua Và trong thuyết minhbáo cáo tài chính mới chi tiết hoá các khoản mục trên bảng cân đối kế toán do đókhông có đợc cái nhìn tổng quát về hoạt động tài chính của công ty Việc phân tíchtài chính sẽ không đạt đợc mục tiêu cuối cùng là nâng cao hoạt động tài chính đểtừ đó tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính đã đợc tính nhng còn sơ sài, mới tập trung các chỉ tiêuvề khả năng thanh toán, và khả năng sinh lời, nhng cũng chỉ tính cho năm 1999 vànăm 2000, các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính, về năng lực hoạt động ch a đề cập đến.Nh vậy, ngời sử dụng thông tin sẽ rất khó dự đoán, lập kế hoạch chính xác cho hoạtđộng tài chính của công ty Khi không đa cụ thể các chỉ tiêu về khả năng thanhtoán vào phân tích sẽ hạn chế việc đánh giá về khả năng thanh toán của công ty, vàgây khó khăn cho việc quản lý ngân quĩ Việc thiếu các chỉ tiêu về năng lực hoạtđộng chúng ta sẽ khó đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn , TSLĐ của công ty nh thếnào Và việc thiếu các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính sẽ gây khó khăn cho việc ra cácquyết định về điều chỉnh cơ cấu, quyết định về đầu t cho khoản mục nào trongbảng tài sản.
Nói chung công tác phân tích tài chính đã đợc Công ty may Đức Giang thựchiện nhng còn nhiều tồn tại, hạn chế và bất cập nh đã trình bày ở trên ảnh hởngkhông nhỏ tới hiệu quả hoạt động tài chính của công ty Công ty cha thể hiện đợcvai trò, ý nghĩa, và mục tiêu của phân tích tài chính trong hoạt động quản trị tàichính Doanh nghiệp Thiết nghĩ công ty cần thay đổi quan niệm, nhận thức về côngtác phân tích tài chính trong tơng lai.
Trên nền tảng cơ sở lý luận về phân tích tài chính, ta tiến hành phân tích tàichính của Công ty may Đức Giang qua các năm để chỉ rõ tình hình tài chính củacông ty, chỉ ra đợc những bất cập, tồn tại hạn chế trong công tác phân tích tài
Trang 28chính, từ đó có định hớng quản trị tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng tài chính của công ty ở hiện tại và trong tơng lai.
2.2 Thông tin sử dụng cho phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang.
Bảng 2.2-1 Báo cáo kết quả kinh doanh.
( đơn vị 1000 đồng)
10 Thuế thu nhập doanhnghiệp
( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 1999-2001)
Bảng 2.2-2 Bảng cân đối kế toán
đơn vị: 1.000 đồng A Tài sản 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001I.TSLĐ và đầu t ngắn hạn 35323910 71912258 109659575
Trang 29-Ph¶i thu néi bé 103.480 3.480 3.480
-Nguyªn vËt liÖu tån kho 1.109.386 3.534.897 2.280.046
- Lîi nhuËn cha ph©nphèi
Trang 302.3 Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty may Đức Giang
2.3.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Để tiến hành phân tích nội dung này, ta tiến hành lập bảng kê nguồn vốn và sửdụng vốn theo bảng
382166410,4777445610,52Các khoản
phải thu
3205925687,72535474634,13Tiền kho6772471,845676846,3
6TSCĐ553130915,13296013644,37Đầu t TC dài
XDCB DD
9Nợ ngắn hạn1137614131881184011,810Nợ dài hạn10254155286454964686,711Vốn CSH907465625,329368153,9
Từ bảng kê nguồn vốn và sử dụng trên ta thấy trong năm 2000 nguồn vốn vàsử dụng vốn tăng 36.538.348 nghìn đồng tức là tăng 55% so với năm 1999 Nh vậytốc độ tăng trởng và phát triển khá lớn Công ty có bớc phát triển nhảy vọt so vớinăm 1999 Trong tổng nguồn cung ứng, các nguồn cung ứng khá đồng đều nhau,nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 31% nợ dài hạn 28%, vốn CSH: 25,3%.TSCĐ giảm, cha đầu t Điều này cho thấy Công ty Đức Giang có nguồn vốn dàihạn lớn đảm bảo tài trợ cho TSCĐ, và có khá nhiều nguồn vốn để lựa chọn khi cầnhuy động.
Với tổng nguồn vốn tăng 36.538.348 nghìn đồng đợc công ty chủ yếu sửdụng vào phải thu khách hàng chiếm tới 87,7% và bằng tiền tại quỹ Mặc dù nguồnvốn tăng tài trợ cho dự trữ tồn kho hàng hoá là rất nhỏ chiếm 1,8% nhng các khoảnphải thu của khách hàng lại lớn Điều này phù hợp với chính sách mở rộng thị tr-