Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may đức giang (Trang 49 - 55)

3. Đánh giá tình hình hoạt động tài chính của công ty may Đức Giang

3.1 Những kết quả đạt đợc

• Về công tác bảo toàn và phát triển vốn

Đối với bất kỳ tổ chức sản xuất kinh doanh nào, bảo toàn và phát triển vốn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu. Trớc hết phải bảo toàn đợc vốn từ đó mới có cơ sở điều kiện phát triển vốn hay mở rộng sản xuất kinh doanh, có doanh thu và có lợi nhuận. Tại công ty may Đức Giang công tác bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện khá tốt. Với vốn kinh doanh ban đầu nhà nớc cấp khoảng 1,5 tỷ, kết hợp với vốn cấp bổ sung các năm tiếp theo, công ty đã bảo toàn và phát triển nguồn vốn đến năm 2001 đạt hơn 31 tỷ đồng. Điều này có đợc là kết quả của sự cố gắng của toàn công ty

nhng đặc biệt là sự quản lý vốn chặt chẽ của ban giám đốc, các công tác tài chính đ- ợc giám sát. Phòng kế toán tài chính dới sự chỉ đạo và quản lý của kế toán trởng và giám đốc đã thực hiện chế độ mở sổ sách theo dõi kế toán, 3 tháng 1 lần, các chính sách chế độ tài chính đợc thực hiện đúng quy định. Hơn thế nữa, công ty đã làm tốt công tác bảo tồn hàng hoá, tiết kiệm chi phí quản lý, phát động nhiều cuộc thi nâng cao tay nghề, và có quyết định đầu t hợp lý.

• Về đảm bảo khả năng thanh toán

Nh đã phân tích, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh trớc hết phải đảm bảo khả năng thanh toán. Qua nội dung phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, ta thấy công ty may Đức Giang đã duy trì đợc một mức độ bảo đảm thanh tóan cao. Hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh đề lớn hơn 2. Cho thấy TSLĐ cũng nh các khoản vốn bằng tiền và các khoản phải thu của khách hàng có khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn. Sở dĩ công ty duy trì đợc điều này là do nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ trong tổng nguồn vốn qua các năm là 20,9%; 26,04%; 20,34% trong khi đó TSLĐ chiếm tỷ lệ tơng ứng là 53,56%; 74,39%; 65,65%. Do công ty duy trì khoản mục vốn bằng tiền và các khoản phải thu của khách hàng với tỷ lệ cao do đó ngay hệ số thanh toán nhanh của công ty cũng đạt mức rất an toàn. Có thể thấy công ty duy trì đợc mức độ bảo đảm thanh toán cao, tạo sự an tâm cho bạn hàng khi giao dịch.

• Về công tác đảm bảo nguồn vốn.

Bố trí kết cấu nguồn vốn hợp lý là một kết quả đạt đợc của công ty may Đức Giang. Công ty duy trì tỷ lệ nợ qua các năm là 62%, 64,4% và 81,2%. Mặc dù tỷ lệ nợ có xu hớng tăng theo các năm nhng so với các công ty cùng ngành và các công ty khác ngành đây là một tỷ lệ nợ lý tởng. Công ty không bị áp lực của hệ số nợ, không rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Hơn thế nữa tỷ lệ nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong tổng nợ đợc bố trí khá hợp lý, không bị mất cân đối. Chúng thay đổi phù hợp với chiến lợc đầu t. Năm 2000 công ty chủ động đầu t lớn vào TSLĐ vì thế tỷ lệ nợ ngắn hạn tăng nhanh 82,43%, tỷ lệ nợ dài hạn tăng chậm hơn 29,5% so với năm 1999. Nhng năm 2001 Công ty có kế hoạch đầu t TSCĐ do đó nợ dài hạn tăng nhanh 198,5% trong khi nợ ngắn hạn tăng chậm hơn 35% so với năm 2000. Hệ số cơ cấu vốn của công ty khá lớn, thể hiện lần lợt qua các năm là 0,38 năm 1999, 0,36 năm 2000, và 0,18 năm 2001. Đây là các chỉ tiêu khá cao cho thấy vốn chủ sở hữu của

công ty khá lớn do vậy công ty có năng lực tài chính mạnh, có khả năng tiềm lực cạnh tranh lớn, có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, cũng nh vơn tới những thị trờng quốc tế.

3.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân.

Bên cạnh những dấu hiệu, kết quả đáng mừng về tình hình tài chính, công ty may Đức Giang cũng có nhiều những hạn chế, do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Thông qua phân tích tài chính chúng ta đề cập đến những tồn tại sau:

- Về kết cấu tài sản:

Kết cấu tài sản nằm trong cơ cấu tài chính của công ty. Nừu nh kết cấu nguồn vốn công ty đã đạt đợc một sự bố trí khá hợp lý thì kết cấu tài sản có những điểm bất cập. Mà bên tài sản là bên sử dụng nguồn nó liên quan tới chính sách tài chính của doanh nghiệp và trực tiếp tạo ra lợi nhuận. Theo bảng phân tích kết cấu tài sản ta thấy tỷ lệ TSLĐ/ tổng tài sản và TSCĐ/ tổng tài sản cha thật phù hợp. Năm 1999 tỷ lệ TSLĐ/ tổng tài sản chỉ chiếm 53,5%, công ty đã đầu t vào TSCĐ quá nhiều., TSLĐ bị thu hẹp, sản xuất kinh doanh giảm. Nguyên nhân của vấn đề này trong năm 2000 là do Công ty thâm nhập thử một số thị trờng mới nh Mỹ sau hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kễt, đồng thời thực một số tiêu chuẩn quản lý chất l- ợng nh ISO 9002, SA 8000 do đó công ty phải có chiến lợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mới, nâng cao thiết bị máy móc công nghệ.

Tuy nhiên trong TSLĐ, kết cấu của các khoản mục cũng cha thật hợp lý, tỷ lệ các khoản phải thu quá lớn cụ thể qua các năm 45,7% năm 1999, 64,34% năm 2000, và 52,42% năm 2001. Điều này cho thấy Công ty mở rộng quan hệ với khách hàng, thực hiện chính sách tín dụng thơng mại với khách hàng nhng nh vậy vốn của công ty bị chiếm dụng quá lớn, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Về hiệu quả sử dụng vốn.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chính là nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động. Đối với công ty may Đức Giang, các chỉ tiêu này phản ánh năng lực hoạt động kém, cha thực sự hiệu quả, các chỉ tiêu này đều ở mức thấp trừ chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho khá cao qua các năm cho thấy công ty duy trì tỷ lệ tồn kho hợp lý, không bị đọng vốn ở hàng tồn kho. Nhng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân quá lớn năm 1999 là 111 ngày, năm 2000 là172 ngày năm

2001 là 175 ngày, điều này cho thấy công ty đạt doanh số lớn nhng phần lớn nằm trong khoản phải thu của khách hàng, vốn của công ty bị chiếm dụng lâu. Việc thu hồi vốn tồn đọng ở khâu thanh toán. Và chỉ tiêu này có xu hớng gia tăng qua các năm. Năm 2001 kỳ thu tiền bình quân là 175 ngày nh vậy trong một năm Doanh nghiệp bán hàng chỉ thanh toán đợc hai lần. Công ty cũng có thể thực hiện biện pháp tơng tự đối với ngời bán nhng khoản phải trả ngời bán trong bảng kết cấu nguồn vốn nhỏ. Do đó công ty cần có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu TS, nhanh chóng tăng khoản thu của khách hàng lên.

Đánh giá về năng lực hoạt động của công ty chúng ta đã tính các chỉ tiêu vòng quay vốn lu động, hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Trên đây ta đã chỉ ra tồn tại trong việc công ty duy trì các khoản phải thu quá lớn. Chúng ta xem xét chỉ tiêu vòng quay vốn lu động. Từ bảng tính ta thấy vòng quay VLĐ quá thấp. Năm 1999 là 24, năm 2000 là 27 và năm 2001 là 18. Nừu nh độ lớn của TSLĐ nói lên qui mô đầu t cho sản xuất ngắn hạn thì vòng quay VLĐ chỉ ra tần suất hoạt động của vốn đầu t , chỉ ra tốc độ lu chuyển vốn giữa các chu kỳ kinh doanh. Vòng quay vốn lu động càng lớn cho thấy VLĐ đợc sử dụng rất hiệu quả. Số chu kỳ kinh doanh tăng lên, trực tiếp làm tăng lợi nhuận của công ty. Nhng chỉ tiêu vòng quay VLĐ của công ty còn thấp mặc dù cha so sánh với số liệu trung bình ngành. Trớc đây Công ty may Đức Giang thực hiện theo hình thức gia công nên đầu t cho TSLĐ thấp, tốc độ lu chuyển VLĐ nhanh nhng lợi nhuận không thể cao. Mờy năm gần đây, Công ty tăng số phần trăm sản xuất F.O. B nên bỏ ngỏ việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, và đang dò dẫm tìm hớng đi. Do đó việc sử dụng VLĐ còn nhiều hạn chế, cha thực sự đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Qua các chỉ tiêu sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty may Đức Giang chúng ta thấy đợc cha có sự tơng xứng giữa việc bỏ vốn sản xuất kinh doanh noí chung, bỏ vốn đầu t TSCĐ nói riêng với doanh thu thuần đạt đ- ợc qua các năm. Theo nh đánh giá của ban giám đốc, cơ quan quản lý thì năm 2000 là năm công ty có nhiều bớc đột phá, tăng trởng và phát triển mạnh so với năm 1999 là năm khó khăn chung của nền kinh tế nhng hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng chỉ là 5,9 và hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 1,34. Những năm trớc đây, công ty sản xuất chủ yếu là gia công xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận thấp do đó chỉ tiêu doanh thu thuần/ TSCĐ cũng nh doanh thu thuần/ tổng tài sản sẽ thấp. Mờy năm gần đây công ty có

sự chuyển hớng sản xuất tăng tỷ lệ % sản xuất F.O. B, công ty cần đầu t mua sắm thay đổi thiết bị do đó đầu t cho TSCĐ lớn mà tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới ở bớc đầu, bối cảnh kinh tế có nhiều bớc chuyển biến, năm 2001 sản xuất chững lại nên chỉ tiêu doanh thu thuần/ TSCĐ thấp mà tỷ lệ TSCĐ chiếm phần lớn trong tổng tài sản nên chỉ tiêu Doanh thu thuần/ tổng tài sản cũng thấp. Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

-Vấn đề về các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trên Báocáo kết quả kinh doanh.

Nừu bảng cân đối kế toán cho ta biết các dòng tài chính và dự trữ tài chính của công ty tại một thời điểm thì BCKQKD cho phản ánh trực tiếp kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Các số liệu trong Báo cáo kết quả kinh doanh cũng có liên quan tới các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, tuy nhiên ta sẽ xem xét vấn đề về khả năng sinh lợi của công ty sau. ậ đây ta đề cập tới tỷ lệ các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đã hợp lý hay cha?

Từ bảng Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy các chỉ tiêu có nhiều tồn tại. Doanh thu của công ty không phải là nhỏ và tăng khá đều qua các năm nhng giá vốn hàng bán ( chi phí) chiếm tỷ trọng quá lớn trong doanh thu, cụ thể là năm 1999 là 77,27% năm 2000 là 76,89% và năm 2001 là 83,04% do đó lãi gộp của công ty nhỏ. Mặc dù giá thành sản phẩm của công ty Đức Giang so với các công ty cùng ngành thấp hơn song so tơng quan với doanh thu ta thấy vẫn còn cao. Điều này cũng do máy móc thiết bị công nghệ sản xuất đã lạc hậu.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, điều này làm giảm lợi nhuận mạnh mặc dù chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hớng giảm qua các năm nhng không đáng kể. Điều này là do công ty may Đức Giang là công ty may có số lợng công nhân viên lớn, bộ máy hành chính cồng kềnh làm chi phí quản lý doanh nghiệp lớn. Chi phí bán hàng cũng chiếm ty trọng đáng kể là do sản phẩm chủ yếu dùng cho xuất khẩu nên những chi phí phát sinh cho bảo quản , bao bì xuất khẩu, chi phí tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo nớc ngoài tốn kém..Tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần lựa chọn cho mình một hình thức phân phối tiết kiệm nhất.

- Vấn đề về khả năng sinh lời.

Đánh giá về khả năng sinh lời của công ty ta đã tính các chỉ tiêu về Hệ số sinh lời doanh thu, hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu. Những chỉ tiêu này thấp. Nh trên đã chỉ ra, do giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không nhỏ trong tổng doanh thu, hơn nữa lợi nhuận từ hoạt động tài chính lỗ lớn do đó lợi nhuận ròng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong doanh thu qua các năm. Cụ thể là năm 1999 là 3,33% năm 2000 là 3,95% và năm 2001 là 2,85%. Xét về hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ta thấy cũng thấp. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là việc thay đổi mục tiêu sản xuất, mới đầu t xây dựng cho TSCĐ nên cha thực sự đi vào hoạt động khai thác ổn định. Công ty mới đang thăm dò các thị trờng mới, khó tính, ngoài những thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, Bỉ ...Các chỉ tiêu lợi nhuận tuy thấp nhng công ty không bị lỗ do đó cũng là điều đáng mừng. Đây chỉ là giai đoạn chững lại trong phát triển, chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị máy móc cho sự phát triển mới trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may đức giang (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w