Bảng 2.3-2 Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may đức giang (Trang 38 - 42)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1.Tài sản cố định 27520328 21929019 54889155 2.Vốn chủ sở hữu 25335578 34410234 31483519 3.Nợ dài hạn và nợ khác VLĐ 26809943 37074098 101623744 VLĐ thờng xuyên ( 2+3-1) 24625193 49555313 78218108 Bảng 2.3-3 Vốn bằng tiền

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. VLĐ thờng xuyên 24625193 49555313 78218108

2. Nhu cầu VLĐ thờng xuyên.

20102292 41432835 62636396

3. Vốn bằng tiền (1-2) 4522901 8122478 15531712

Để đánh giá khái quát tài chính của công ty là lành mạnh thì VLĐ thờng xuyên phải dơng.

Từ bảng tính VLĐ thờng xuyên của công ty cho thấy VLĐ thờng xuyên của công ty đều dơng qua các năm điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của công ty đủ tài trợ cho TSCĐ, phần còn lại tài trợ cho TSLĐ khác. Hơn thế nữa TSLĐ > nợ ngắn hạn do đó khă năng thanh toán của công ty là tốt.

Nh vậy qua chỉ tiêu VLĐ thờng xuyên qua các năm cho ta biết hai điều: + Khả năng thanh toán các khoản ngắn hạn tốt,

+ và tài sản cố định của doanh nghiệp đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn.

Kết hợp với việc tính chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên ta tính cả chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là chênh lệch giữa tồn kho và các khoản phải thu với nợ ngắn hạn. Nhìn vào bảng tính nhu cầu vốn lu động thờng xuyên ta thấy chỉ tiêu này luôn dơng qua các năm, điều này cho thấy tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung công ty nên nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và tăng thu từ khách hàng vì sẽ phải dùng vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch. Tuy nhiên tính bảng chỉ tiêu Vốn bằng tiền cho thấy tuy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên dơng nhng nhỏ hơn vốn lu động thờng xuyên nên vốn bằng tiền vẫn dơng.

Phần tài sản của công ty đợc bố trí vào hai khoản mục là TSLĐ và đầu t ngắn hạn – TSCĐ và đầu t dài hạn. Ta đã tiến hành lập bảng phân tích kết cấu tài sản bằng cách tính tỷ trọng của từng loại tài sản so với tổng tài sản trong kỳ và so sánh trong các niên độ kế toán liên tiếp.

Từ bảng phân tích kết cấu tài sản ta thấy TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn hơn so với TSCĐ trong các năm, nhng mức độ chênh lệch không đáng kể. Tuy nhiên năm 2000 tỷ lệ TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn (74,39%) đồng thời tăng so với năm 1999 là 103,43%. Điều này là do năm 2000 công t có chiến lợc mở rộng thị trờng, tăng sản lợng. Nhng đến năm 2001 tỷ trọng của TSLĐ trong tổng tài sản lại giảm chỉ còn chiếm 65,65% và TSCĐ chiếm 34,35%. Điều này là do năm 2001 công ty có kế hoạch đầu t vào TSCĐ đa một nhà công nghệ cao vào sản xuất.

Tỷ trọng khá đều giữa TSLĐ và TSCĐ của công ty qua các năm là hợp lý vì công ty may Đức Giang là công ty sản xuất hàng may mặc, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu do đó giá trị đầu t cho máy móc thiết bị sản xuất là khá lớn và sản phẩm dùng để xuất khẩu nên đầu t cho TSLĐ cũng không phải là nhỏ.

Tuy nhiên chúng ta cần phân tích các khoản mục trong TSLĐ của công ty qua các năm. Cũng từ bảng phân tích ta thấy trong TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 1999 là 45,72%, năm 2000 là 64,34% và năm 2001 là 52,42%. Và đây cũng là một trong những loại tài sản có tốc độ tăng nhanh nhất, năm 2000 tăng 106,36% so với năm 1999 và năm 2001 tăng 40,76%. Điều này liên quan đến chính sách kinh doanh của công ty. Tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản nhỏ nhng tỷ lệ khoản phải thu lớn. Điều này tạo thuận lợi cho công ty là mở rộng quan hệ bạn hàng, mở rộng thị trờng. Chính sách tín dụng thơng mại đợc áp dụng, nhng điều này khá nguy hiểm vì thế rất có thể doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán nếu khách hàng không trả nợ.

Trong TSLĐ, bộ phận hàng tồn kho và vốn bằng tiền có tỷ lệ ngang nhau, nh- ng tốc độ tăng khác nhau. Năm 1999 tỷ lệ vốn bằng tiền rất nhỏ chỉ chiếm 2,16%, điều này có nguy cơ ảnh hởng tới khả năng thanh toán. ý thức đợc điều này công ty đã điều chỉnh cơ cấu tài sản tăng vốn bằng tiền để tăng khả năng chi trả, năm 2000 tăng số tuyệt đối so với năm 1999 là 3.821.664 nghìn đồng và tăng số tơng đối là 268,69%, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 7.774.456 nghìn đồng và với tỷ lệ 148,25%. Tỷ lệ hàng tồn kho nhỏ qua các năm là 4,66%, 3,88%, 5,04% và với tốc

độ tăng cũng khá nhanh. Tuy nhiên tỷ lệ hàng tồn kho nhỏ cha phải đã tốt, nó giúp cho các doanh nghiệp giảm sự ứ đọng vốn nhng nh vậy ít hàng dự phòng sẽ khó xuất bán cho những khách hàng có nhu cầu ngay.

Trên đây là các khoản mục chủ yếu trong TSCĐ của doanh nghiệp, nh trên đã đề cập chiếm tỷ lệ vừa phải trong tổng tài sản. Năm 1999 có tỷ lệ là 46,44% nhng đến năm 2000 bị giảm chỉ còn 25,61%, nh vậy năm 2000 TSCĐ giảm so với năm 1999 về số tơng đối là 5.853.396 nghìn đồng và giảm 19,11%. Sang năm 2001, công ty có kế hoạch đầu t cho máy móc trang thiết bị sản xuất do đó TSCĐ tăng chiếm 34,38% trong tổng tài sản. So với năm 2000 tăng 131,98% với số tuyệt đối là 32.677.454 nghìn đồng. Đây là một sự tăng tài sản rất lớn, chiếm phần lớn sử dụng vốn trong kỳ.

Trong TSCĐ của công ty may Đức Giang hoàn toàn là TSCĐ HH, công ty cha có thói quen sử dụng TSCĐ thuê tài chính. Thực tế đối với một số loại máy móc chuyên dụng, thuê tài chính sẽ giảm chi phí cho công ty, nh vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tình hình doanh thu thuần của doanh nghiệp có xu hớng tăng theo các năm. Cụ thể là năm 2000 tăng so với năm 1999 về số tuyệt đối là 32.376.463 nghìn đồng và số tăng tơng đối là 33,29%, năm 2001 tăng so với năm 2000 về số tuyệt đối là 49.895.769 nghìn đồng và số tơng đối là 38,49%. Tuy nhiên doanh thu cha phải là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ bảng phân tích ta thấy tỷ lệ của giá vốn hàng bán tơng đối hợp lý, năm 1999 chiếm 77,27%, năm 2000 chiếm 76,89% và năm 2001 chiếm 83,04%doanh thu tơng đối. Nh vậy chỉ tiêu về giá vốn hàng bán năm 2000 đã giảm so với năm 1999 do đó tăng % của lãi gộp trong doanh thu, nhng năm 2001 giá vốn hàng bán tăng chiếm 83,04% do đó dẫn tới tỷ lệ lãi gộp chỉ còn 16,96%, trong khi năm 2000 là 23,11%, năm 1999 là 22,73%.

Trong năm 1999, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp quá lớn (7+ 9,46= 16,46%). Do đó chỉ tiêu lợi nhuận so với doanh thu thuần nhỏ. Tuy nhiên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có xu hớng giảm vì công ty đã chú ý hơn tới việc tiết kiệm chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp. Bởi tiết kiệm chi phí là trực tiếp tăng lợi nhuận. Mức độ giảm chi phí của các năm là năm 2000 so với năm 1999

là 5,28% và năm 2001 so với năm 2000 là 10,49%. Nhìn các chỉ tiêu từ bảng phân tích ta thấy công ty cần xem xét hoạt động tài chính bởi lợi nhuận âm của hoạt động tài chính đã làm giảm khá lớn lợi nhuận tổng.

Chỉ tiêu cuối cùng lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm không biến động nhiều, năm 1999 là 33,3%, năm 2000 là 3,95%. Nh vậy lợi nhuận sau thuế có xu hớng tăng năm 2000 so với năm 1999 về số tơng đối là 58,35%, số tuyệt đối là 1.886.747 nghìn đồng. Đây là một kết quả nỗ lực của công ty đạt đợc trong năm 2000. Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 1 đồng doanh thu thuần có 0,033 đồng lợi nhuận năm 1999 và 0,039 đồng lợi nhuận năm 2000. Tuy nhiên năm 2001 chỉ còn 2,85% giảm cả về số lợng tuyệt đối và tơng đối. Sở dĩ nh vậy vì công ty vừa đầu t vào tài sản cố định lớn, cha thực hiện kế hoạch mở rộng thị trờng và mới thâm nhập vào một số thị thờng mới nh Mỹ sau khi hiệp định thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực. Hy vọng trong những năm tiếp theo công ty may Đức Giang sẽ có đợc tỷ suất lợi nhuận lớn hơn nữa.

2.4. Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu

Nh phần lý luận đã đề cập, các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính mang nét đặc trng, đặc thù của doanh nghiệp, phản ánh chi tiết thêm tình hình tài chính của doanh nghiệp trong các ngành nghề kinh doanh khác và trong từng thời kỳ kế toán khác nhau. Và những nội dung phân tích ở trên mới là phân tích khái quát tình hình tài chính do đó chúng ta tính toán và phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng tại công ty may Đức Giang.

2.4.1 Phân tích các chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Để đánh giá tình hình và khả năng thanh toán của công ty ta lập bảng so sánh giữa nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán của công ty nh sau:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may đức giang (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w