Giảm tài sản lu động

Một phần của tài liệu Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên giống gia súc hà nội (Trang 80 - 98)

Qua bảng 2.6 phân tích các thành phần ảnh hởng tới năng suất sử dụng tổng tài sản ( phần II) ta thấy năng suất tài sản lu động năm 2006 giảm 0.95 % so với năm 2005 nguyên nhân chủ yếu do lợng tiền mặt dự trữ tại doanh nghiệp tăng 71.04% và lợng hàng tồn kho chủ yếu là nguyên liệu đầu vào quá lớn làm cho năng suất sử dụng tài sản lu động giảm.

Để giảm lợng tài sản lu động các doanh nghiệp có thể áp dụng các cách sau:

a - Xác định chính xác nhu cầu TSLĐ

Đối với từng doanh nghiệp việc xác định chính xác nhu cầu TSLĐ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu xác định nhu cầu cao quá thì doanh nghiệp sẽ bị lãng phí, nếu xác định nhu cầu quá thấp không đủ vốn sẽ gây thiệt hại ngừng sản xuất. Để xác định chính xác nhu cầu TSLĐ của doanh nghiệp cần xác định nhu cầu từng thành phần của TSLĐ.

- Đối với vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền ở công ty chủ yếu tiền mặt. Để thoả mãn cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày, công ty cần lập kế hoạch vốn bằng

tiền bằng việc lập ra bảng dự toán thu chi ngắn hạn. Bảng này gồm 2 phần: • Phần thu: Bao gồm các khoản tiền thu do bán hàng, tiền đi vay, tiền nh-

ợng bán TSCĐ...

• Phần chi: Bao gồm các khoản chi cho kinh doanh nh mua nguyên vật liệu, chi trả tiền lơng, tiền thởng, nộp thuế cho ngân sách, mua TSCĐ... Trong mỗi kỳ sau khi liệt kê các khoản thu, chi cần so sánh mức bội thu hoặc bội chi để tìm ra biện pháp nhằm tiến tới cân bằng. Nếu thấy bội thu thì có thể tính đến việc trả bớt các khoản nợ cho khách hàng, khoản vay cho ngân hàng, khoản nộp cho ngân sách hoặc dùng số tiền bội thu đầu t vào công việc kinh doanh mang lại doanh lợi cho doanh nghiệp. Nếu thấy bội chi tìm biện pháp tăng thêm tốc độ thu hồi công nợ, đẩy mạnh bán ra hoặc giảm bớt tốc độ chi nếu có thể đợc.

+ Đối với hàng tồn kho: Đối với hàng tồn kho nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí dự trữ, ứ đọng vốn và ngợc lại nếu dự trữ quá ít sẽ không đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh ảnh h- ởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. ở công ty giống gia súc Hà nội, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong TSLĐ của công ty, trong đó quan trọng nhất là nguyên vật liệu tồn kho. Với đặc điểm dây truyền công nghệ của mình, công ty cần nhiều nguyên vật liệu dự trữ phục vụ cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên, công ty cũng không nhất thiết phải dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu. Nếu có thoả thuận tốt với các nhà cung cấp, công ty có thể giảm lợng hàng tồn kho xuống mức tối u bằng cách:

- Nếu mua vật t trong nớc thì công ty nên mua theo theo đơn đặt hàng, theo kế hoạch lắp ráp và không đợc để vật t tồn kho.

- Nếu nhập khẩu vật t từ nớc ngoài mất thời gian vận chuyển lâu, dài ngày thì công ty nên mua với khối lợng nhiều để vừa đợc hởng thanh toán chậm từ 60

ngày đến 90 ngày lại vừa đợc bên bán cho hởng giảm giá. Do vậy nguyên vật liệu tồn kho ở trên sổ kế toán chỉ là vật liệu nhập khẩu.

Một biện pháp quản lý hàng tồn kho nữa là trớc đây công ty 6 tháng/1 lần kiểm kê vật t, thành phẩm thì nay công ty nên định kỳ hàng quý hoặc đột xuất kiểm kê nhằm phát hiện thừa thiếu đồng thời phát hiện những vật t thành phẩm kém chất lợng, mất phẩm chất hoặc ứ đọng không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại. Cần cử riêng 1 kế toán theo dõi kho phục vụ cho báo cáo hàng ngày sản l- ợng sản xuất cũng nh tồn kho để xử lý kịp thời tránh vật t thiếu hụt hoặc ứ đọng. Để tránh xảy ra tình trạng mất mát vật t trong quá trình nhập xuất công ty nên thuê bảo vệ chuyên nghiệp.

b - Tăng tốc độ luân chuyển của TSLĐ

Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ ở công ty cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

- Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bằng cách chọn địa điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đi trên đờng, số ngày cung cấp cách nhau: căn cứ vào nhu cầu TSLĐ đã xác định và tình hình cung cấp vật t, tổ chức hợp lý việc mua sắm tổ chức bảo quản vật t nhằm rút bớt số l- ợng dự trữ luân chuyển thờng ngày, kịp thời phát hiện và giải quyết những vật t ứ đọng để làm giảm TSLĐ ở khâu này.

- Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ trong khâu sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất. Đáp ứng liên tục kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu dự trữ hợp lý. Điều này có thể thực hiện đợc thông qua kế hoạch ổn định sản xuất từng tuần. Định kỳ kiểm tra có biện pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp. Rút ngắn thời gian gián đoạn giữa các công đoạn sản xuất. Hàng năm công ty nên tổng kết kế hoạch sản xuất để đa ra quyết định nên đầu t ở công đoạn nào, nhằm rút ngắn thời gian sản xuất.

- Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ trong khâu lu thông: Bằng cách nâng cao chất lợng sản xuất sản phẩm, làm tốt công tác tiếp thị để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thanh toán nhằm rút ngắn số ngày dự trữ ở kho thành phẩm và số ngày thanh toán, thu tiền hàng kịp thời, tăng nhanh tốc độ TSLĐ ở khâu này.

3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

* Mục đích: Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có. TSCĐ là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng và tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để cải thiện tình hình tài chính thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý TSCĐ.

* Nội dung giải pháp: Nh đã phân tích ở phần II bảng 2.6 ta thấy việc sử dụng tài sản cố định là cha hiệu quả vì năng suất sử dụng tài sản cố định năm 2006 giảm 6.71% so với năm 2005, để đạt chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra là năng suất sử dụng tài sản cố định năm 2007 là 3.5% công ty có thể áp dụng các biện pháp sau :

- Tăng cờng công tác quản lý bảo dỡng TSCĐ: Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị sản xuất, chủ yếu là tăng thêm thời gian làm việc thực tế bằng cách nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị nhằm giảm cách giữa các lần sửa chữa. Định kỳ bảo dỡng máy móc thiết bị nhằm nâng cao tuổi thọ, khai thác hết công suất máy móc thiết bị. Để thực hiện đợc điều đó, các phòng chức năng phải có sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp trong việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa, thanh lý tài sản cố định không cần dùng.

- Thanh lý tài sản không cần dùng: Hiện nay doanh nghiệp đang có một số máy móc chuyên dùng đã quá cũ và hiện doanh nghiệp đã thay thế và cải tiến mới, những máy móc đó doanh nghiệp nên tiến hành thanh lý để thu hồi vốn. Định kỳ hàng năm hoặc quý cần kiểm kê tài sản cố định nhằm nhanh chóng phát hiện những TSCĐ không cần dùng, kip thời thanh lý, nhợng bán để

thu hồi vốn, giảm nhu cầu vốn cố định. Qua kiểm kê mới tận dụng, phát huy hết TSCĐ hiện có đa vào sản xuất.

- Tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh sao cho thông suốt, đều đặn nhịp nhàng nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc của máy móc thiết bị. Khắc phục sự đột suất thay đổi kế hoạch trong sản xuất, bảo đảm thiết bị sản xuất hoạt động đều đặn trong năm. Đảm bảo kế hoạch sản xuất hàng tuần ổn định. Điều này giúp công ty sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất dẫn đến tăng lợi nhuận. Để thực hiện đợc điều đó, phòng cung ứng vật t, phòng kỹ thuật và các phân xởng, nhà máy lắp ráp cần có sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa và kịp thời dự báo các thay đổi về sản lợng sản xuất do biến động của thị trờng, tạo sự chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

- Nâng cao công suất sử dụng thiết bị sản xuất chủ yếu là tăng cờng độ sử dụng máy móc thiết bị bằng cách áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới, cải tiến quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây truyền và chuyên môn hoá, cải tiến chất lợng nguyên vật liệu đồng thời nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân. Hàng quý, hàng năm tiến hành tổng kết sản xuất để đề xuất các biện pháp áp dụng kỹ thuật mới và cải tiến quy trình công nghệ.

- Quản lý tình hình sử dụng tài sản cố định còn phải gắn liền với việc quản lý tình hình tăng, giảm tài sản cố định. TSCĐ của doanh nghiệp tăng, giảm cần phải theo kế hoạch đầu t đã đợc duyệt, không nên mua bán tuỳ hứng.

- Thực hiện chế độ thởng phạt về quản lý và sử dụng TSCĐ: Thực hiện chế độ thởng do có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, thực hiện phạt tính trừ vào lơng đối với trờng hợp quản lý TSCĐ không tốt, gây mất mát, h hỏng, trờng hợp nghiêm trọng bắt phải bồi thờng.

3.2.5. Giải pháp đối với vấn đề vay nợ

trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2005 chiếm 61.97% tơng ứng với mức nợ 43,587,995 nghìn VNĐ năm 2006 chiếm 75.17% với mức nợ là 79,446,395 nghìn VNĐ. Đây là mức nợ vay rất cao doanh nghiệp đang sử dụng. Hiện tại doanh nghiệp đang vay chủ yếu ở một số ngân hàng thơng mại quốc doanh là : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng công th- ơng Việt nam ngoài ra doanh nghiệp cũng vay vốn của các tổ chức tín dụng…

khác. Để giảm bớt sức ép từ các khoản nợ vay và đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch công ty đã đặt ra là hệ số nợ bằng 40% công ty có thể áp dụng giải pháp:

- Dùng lợng tiền mặt đang dự trữ tại công ty để trả các khoản nợ vay ngắn hạn tránh tình trạng rủi ro tài chính.

- Xử lý triệt để vấn đề nợ nội bộ của các đơn vị trong công ty. Nh vậy việc huy động vốn nội bộ sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự chủ động và tiến hành sử dụng nguồn vốn hợp lý, hiệu quả.

3.2.4. Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp thờng xuyên.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán cũng nh các chỉ tiêu tài chính của công ty nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng và lợi thế trong sản xuất kinh doanh để từ đó công ty có thể điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Công ty có thể thực hiện giải pháp trên bằng những phơng pháp sau:

- Thành lập một nhóm chuyên viên định kỳ làm nhiệm vụ phân tích tài chính - Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức mới để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của các chuyên viên

- Tiến hành phân tích thờng xuyên tìm ra những u nhợc điểm để đề ra biện pháp khắc phục.

3.2.5. Giải pháp cổ phần hoá

nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp mà còn là yêu cầu thực hiện trong chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta.

Cổ phần hoá là việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần . Đây là phơng thức huy động vốn có hiệu quả vì nó vừa giải quyết việc thiếu vốn vừa tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển.

Mục tiêu cổ phần hoá : là thực hiện sắp xếp lại và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để quản lý và sử dụng tài sản, vốn của nhà nớc có hiệu quả tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp đồng thời huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm; các cá nhân, các tổ chức kinh tế tổ chức xã hội trong và ngoài nớc. Cổ phần hoá phát huy vai trò làm chủ thực sự của các cổ đông tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà giữa lợi ích nhà nớc , doanh nghiệp và ngời lao động.

Cổ phần hoá còn phát huy tăng cờng tính độc lập tự chủ của doanh nghiệp , tách chức năng quản lý Nhà nớc với quản lý kinh tế tại doanh nghiệp , hoạt động kinh tế điều chỉnh thông qua luật doanh nghiệp và các văn bản khác có liên quan, giúp doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh.

Giải pháp cổ phần hoá là giải pháp mang tính khả thi cao, là một phơng thức huy động vốn hiệu quả. Nó tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, cải tiến bộ máy quản lý, khai thác tốt tiềm năng lao động, giúp cho công ty cổ phần phát triển và có sức mạnh, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự cố gắng áp dụng nỗ lực tất cả các giải pháp . Giả sử năm 2007 công ty thực hiện tốt các biện pháp nêu trên là: Khi doanh thu tăng lên 5%, doanh nghiệp thực hiện giảm chi phí và phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu tài chính kế hoạch :

- Lợi nhuậntrớc thuế : 17,368,728,000 - Năng suất sử dụng tổng tài sản là 1.2% - Năng suất sử dụng TSCĐ là 3.5% - Hệ số nợ là 40%

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của công ty đợc lập cho năm 2007 nh sau:

Bảng 3.4:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến Năm 2007

Phần I: Lợi nhuận, lỗ

Đơn vị: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

(1) (2) (3) (4)

1 Doanh thu thuần 92,475,527 97,099,303

2 Chi phí 84,680,021 80,862,787

a Biến phí 8,335,351 8,335,351

b Định phí 76,344,670 72,527,436

3 EBIT (1-2) 7,795,506 16,236,516

4 Lãi vay 1,640,997 1,640,997

5 Lợi nhuận trớc thuế 6,154,509 17,368,728

6 Thuế thu nhập DN 1,723,263 4,863,244

7 Lợi nhuận sau thuế (4-5) 4,431,246 12,505,484

Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dự kiến Tại ngày 31-12-2007

Đơn vị tính: 1000 VNĐ

Tài sản 31/12/ 2006 31/12/2007

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 57,156,469 43,988,637 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 48,534,474 12,152,590

Nguồn vốn

A. Nợ phải trả 79,446,395 22,456,490

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 26,244,548 33,684,737

Tổng cộng nguồn vốn 105,690,943 63,847,523

Bảng 3.4: Kết quả các chỉ tiêu

Đơn vị tính : 1.000 đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch(%) Tuyệt đối %

1 2 3 4 5 6

1 Doanh thu thuần 92,475,527 97,099,303 4,623,776 5.00

2 Chi phí 84,680,021 80,862,787 -3,817,234 -4.51

Một phần của tài liệu Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên giống gia súc hà nội (Trang 80 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w