Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
63,73 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNPHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHẾTẠOMÁYBIẾNTHẾVÀVẬTLIỆUĐIỆNHÀNỘI 3.1 Đánh giá thực trạng về phântíchtìnhhìnhtàichínhtạiCôngtyCổphầnChếtạomáybiếnthếvàVậtliệuđiệnHàNội Hiện tạicôngty chỉ mới sử dụng phương pháp so sánh giữa số đầu năm và cuối năm để thực hiện công tác phân tích. Nội dung phântích chỉ tập trung vào những chỉ tiêu cơ bản như hệ số giữa doanh thu so với lợi nhuận, LNST với VCSH và tổng tài sản, phântíchcơ cấu vàtìnhhìnhbiến động của tài sản và nguồn vốn. Công tác phântích ở côngty cũng đạt được những thành công nhất định và đồng thời cũng còn rất nhiều hạn chế, tồn tại. 3.1.1 Những ưu điểm Nhìn chung, côngty cũng đã có sử dụng việc phântích để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vàtìnhhìnhtàichính của công ty. Những tàiliệu từ việc phântích cũng giúp Hội đồng quản trị có những quyết định đầu tư sản xuất hợp lý, bổ sung những tài sản thiếu, dần dần cân đối được cơ cấu của tài sản và nguồn vốn, giúp côngty đứng vững trong giai đoạn nền kinh tế đang suy thoái như hiện nay. Đó là một thành tích tuy không lớn nhưng cũng góp phần giúp côngtytạo dựng uy tín của mình trên thị trường của công tác phân tích. 3.1.2 Những tồn tại, nguyên nhân Hiện tại, côngty chưa có một đội ngũ riêng để phục vụ cho việc phân tích. Công tác phântích vẫn do kế toán đảm nhiệm và trình các ý kiến đánh giá về tìnhhìnhtàichính của côngty lên Ban giám đốc và Hội đồng quản trị. Phương pháp phântích mà côngty sử dụng là phương pháp so sánh. Chỉ sử dụng một phương pháp phântích khiến kết quả của việc phântích sẽ không đánh giá được một cách chính xác tìnhhình cũng như tiềm lực tàichính của công ty. Tàiliệuphântích của côngty chủ yếu dựa vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy sẽ có những hạn chế trong việc đưa ra những nhận xét, đánh giá về tìnhhìnhtàichính của công ty. Côngty chưa xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu phântích để làm mốc chuẩn cho việc phân tích. Hiện tại, côngty chỉ mới sử dụng các chỉ tiêu hệ số tài trợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất lợi nhuận với doanh thu thuần, sức sinh lợi của tài sản, hệ số lợi nhuận so với VCSH. 3.2 Hoànthiệnnội dung phântíchtìnhhìnhtàichínhtạiCôngtyCổphầnChếtạomáybiềnthếvàVậtliệuđiệnHàNộiPhântíchtìnhhìnhtàichính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cần thiết phục vụ cho các quyết định tài chính, vì vậy khi quy mô SXKD ngày càng mở rộng đặc biệt là khi côngty là một côngtycổphần thì cần chú trọng hơn nữa đến công tác phântíchtìnhhìnhtài chính. Để thể đánh giá đúng thực trạng tìnhhìnhtàichính của côngty nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Em mạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị về công tác phântíchtạicông ty. 3.2.1 Hoànthiện về tàiliệuphântíchCôngty nên sử dụng cả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tàichính cho quá trình phân tích. Đồng thời sử dụng cả các sổ kế toán chi tiết như “số chi tiết phải thu khách hàng” , “ Sổ chi tiết phải trả người bán” để có được cái nhìn sâu hơn về tìnhhìnhtài chính. Bên cạnh việc sử dụng các tàiliệu về kế toán tài chính, Côngty còn cần sử dụng thêm cả tàiliệu của bộ phận kế toán quản trị như báo cáo bộ phận, tàiliệuphântích về tìnhhìnhbiến động của yếu tố đầu vào và đầu ra để đánh giá đúng đắn tìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp tối ưu cho quá trình đầu tư SXKD. 3.2.2 Hoànthiện về phương pháp phântíchCôngty nên sử dụng thêm hệ thống phương pháp phântích như phương pháp loại trừ để cóthể xác định cụ thểvàchính xác mức tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu đó. Đồng thời, Côngty nên sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để so sánh tìnhhình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu tàichính của côngty mình với các doanh nghiệp cùng ngành khác. 3.2.3 Hoànthiện về nội dung phântíchtìnhhìnhtàichínhCông tác phântích cần phải được thực hiện hàng quý, điều này sẽ làm cho Ban lãnh đạo côngtycó cái nhìn cụ thể, sâu và sát hơn về tìnhhìnhtàichính của côngty mình. Từ đó cóthể đưa ra các quyết định đúng đắn, sẽ không cótình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm cho các quyết định SXKD trong quý sau. Về hệ thống chỉ tiêu: Một hệ thống chỉ tiêu phântích tốt sẽ giúp cho công việc phântích đơn giản, hiệu quả và mang tính khoa học. Bộ phậnphântích của côngty nên sử dụng thêm các chỉ tiêu và hệ số như đã trình bày trong phần II của chuyên đề để cóthểcó cái nhìn sâu rộng hơn về tìnhhìnhtàichính của côngty mình. Cụ thể, côngtycóthể bắt đầu theo trình tự: 1) Đánh giá khái quát tìnhtìnhtàichính của doanh nghiệp. 2)Phân tíchcông nợ và khả năng thanh toán. 3)Phân tích hiệu quả kinh doanh. 4)Phân tích rủi ro tài chính. Côngty CP ChếtạomáybiếnthếvàVậtliệuđiệnHàNội là một côngty sản xuất, do vạy khi phântích cần chú trọng nhiều đến các chỉ tiêu như Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn . Khi đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp, nên tập trung vào phântích đánh giá cơ cấu vàtìnhhìnhbiến động của cả tài sản và nguồn vốn để biết được xem cơ cấu tài sản và nguồn vốn đã hợp lý hay chưa? Và trong kỳ kinh doanh, tìnhhìnhbiến động của các nhân tố này như thế nào. Tiếp đến, bộ phậnphântích của côngty nên phântích về tìnhhìnhcông nợ và khả năng thanh toán của công ty. Cụ thể là phântíchtìnhhình tăng giảm các khoản phải thu, phải trả và các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của côngty . Nhân tố này tác động trực tiếp đến bức tranh tàichính của công ty, là nhân tố trực tiếp gây ra sự tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp đối với các bạn hàng trên thị trường. Để cóthể đánh giá đúng đắn tìnhhìnhtàichính của công ty, thì việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của Côngty là môt việc thiết yếu. Trong đó, tập trung chủ yếu vàphântích hai nhân tố Sức sinh lời của tài sản ROA và Sức sinh lời của VCSH ROE. Hai nhân tố này phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, là nguyên nhân trực tiếp để các nhà đầu tư quyết định có nên tiếp tục đầu tư vào Côngty hay không? Là nhân tố thu hút vốn hiệu quả nhất của Công ty. Về công tác báo cáo sau phân tích: Sau khi phân tích, côngty nên lập báo cáo phân tích. Báo cáo gồm phần tổng hợp kết quả phântíchvà đưa ra những nhận xét khách quan về tìnhhìnhtàichính của Công ty, đi sâu vào một số các chỉ tiêu tàichínhcơ bản như ROA, ROE, ROS, Tốc độ luân chuyển HTK để tìm hiểu về nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu này, đồng thời đề ra phương hướng, giải pháp trình lên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. 3.2.4 Các kiến nghị khác Kiến nghị về tàiliệuphântích Hiện tại, ở Công ty, cả về phương pháp phântíchvàtàiliệuphântích đều đang ở mức sơ khai, Côngty chưa chú trọng nhiều đến việc phân tích. Cho nên, để đảm bảo niềm tin cho các nhà đầu tư, đồng thời có khả năng thu hút vốn trong thời buổi kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì Côngty phải xây dựng hệ thống phântíchvàcó nguồn tàiliệuphântích phù hợp. Cụ thể, các bộ phận của Côngty cần cung cấp số liệu đầy đủ vàchính xác để bộ phậnphântích của côngtycóthểcó được kết quả phântíchchính xác và khách quan nhất. Để dảm bảo được nguồn tàiliệu mà các bộ phận trong Côngty cung cấp đầy đủ vàchính xác thì trước hết, Côngty cần phải có một đội ngũ cán bộ hoạt động về tàichính giàu về lực lượng và kinh nghiệm. Trước hết, đơn vị cần bổ sung đội ngũ cán bộ kế toán nhằm đáp ứng hiệu quả hơn công tác kế toán tại đơn vị, giảm việc kiêm nhiệm các phần hành bởi một kế toán. Qua đó đơn vị sẽ tranh được những sai sót dễ bị mắc phải do áp lực công việc lên mỗi kế toán là quá lớn. Cụ thể: Là một doanh nghiệp sản xuất, kế toán phần hành vật tư, giá thành là rất phức tạp, có nhiều nghiệp vụ phát sinh. Cho nên, côngty cần bổ sung nhân viên kế toán cho bộ phận này để đảm bảo sự chính xác vàphân bổ nhân lực lao động hợp lý. Côngty cũng cần bổ sung thêm bộ phận kế toán Tài sản cố định để đảm bảo cho việc ghi chép, theo dõi, giảm áp lực công việc cho kế toán trưởng và đưa lại hiệu quả tốt hơn cho công ty. Bên cạnh đó, côngty nên in, đóng và lưu tất cả các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp nhằm thực hiện đúng tinh thần của quyết định 15/2006/QĐ-BTC và đồng thời sẽ dễ dàng kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết. Là một Côngty sản xuất nên Tài sản cố định của Côngty chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu tài sản, do vậy việc theo dõi, quản lý TSCĐ là một vấn đề rất cấn thiết. Vì vậy khuyến nghị đơn vị mở thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ. Việc tổ chức mở thẻ TSCĐ cho các TSCĐ tại đơn vị giúp đơn vị thực hiện công tác quản lý tài sản tốt hơn và đồng thời cóthể theo dõi việc hạch toán khấu hao TSCĐ một cách chi tiết, cụ thể. Là một côngty sản xuất, nhưng hiện tạicôngty chưa lập dự phòng cho HTK. Vẫn biết côngty sản xuất theo đơn đặt hàng nhưng nếu không lập dự phòng cho HTK thì côngty sẽ dễ rơi vào tình trạng thất thoát vốn do việc HTK bị lỗi thời, chậm luân chuyển. Mặt khác, phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đều theo năm, điều này khiến chi phí sản xuất của doanh nghiệp không được phản ánh đúng như thực tế phát sinh. Cụ thể như trong tháng sản xuất, nếu doanh thu cao thì chi phí khấu hao phân bổ cho tháng đó sẽ cao. Do vậy, giá thành của côngty không phản ánh được chính xác số hao phí đã sản sinh trong quá trình sản xuất đó. Tàiliệu cho bộ phậnphântích không chỉ là các báo cáo tài chính, mà còn gồm cả hệ thống sổ sách kế toán. Đặc biệt là “ Sổ chi tiết phải thu khách hàng”, “ Sổ chi tiết phải trả người bán”. Do vậy, để cóthểphântíchvà đánh giá cụ thểtìnhhìnhbiến động của các khoản mục này, điều cần thiết đầu tiên là kế toán thanh toán phải phản ánh trung thực, khách quan những khoản mục phải thu, phải trả trong kỳ. Cuối tháng, tập hợp vàphân loại về tình trạng, mức độ và khả năng thanh toán của các đối tượng này, giúp côngtycóthể biết được một phần rủi ro vàcóbiện pháp đối phó như lập các khoản dự phòng. Điều này còn giúp cho cán bộ thực hiện công tác phântích tiết kiệm thời gian, công sức khi phântích khoản mục này. Kiến nghị về nhân sự Về nhân sự: Để cóthểphântích tốt tìnhhìnhtàichính thì yếu tố tiên quyết đầu tiên là về nhân sự. Côngty cần có một cán bộ chuyên thực hiện công tác phân tíchtìnhhìnhtàichính của công ty. Đó phải là người có khả năng, trình độ chuyên môn cao, có đầu óc tổng hợp và am hiểu về kế toán cũng như lĩnh vực hoạt động kinh doanh của côngty để cóthể đưa ra được những kết quả phântíchchính xác và khách quan. Kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Tăng cường huy động và thu hút vốn đầu tư Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn cũng là yếu tố quan trọng phục vụ cho quá trình hoạt động SXKD. Vấn đề tạo vốn là một trong những vấn đề được nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Xuất phát từ thực tế khối lượng vốn của côngty còn eo hẹp, đặc biệt trong việc triển khai các dự án, việc thu hồi vốn chậm làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy côngty cần có những biện pháp huy động vốn, thu hút thêm vốn đầu tư để bớt những khoản nợ vay, tăng thêm khả năng tự tài trợ vốn của mình. +. Đẩy mạnh hợp tác liên doanh, kiên kết với các đối tác tạo điều kiện hỗ trợ, đồng thời học tập kinh nghiệm quản lý vốn hiệu quả. +.Tận dụng những khoản chiếm dụng hợp pháp từ các nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu vốn tức thời của mình. +. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong côngty bằng cách tăng vốn điều lệ, bán cổphần cho cán bộ công nhân viên. Phương án này không chỉ giúp côngtycó thêm vốn đồng thời còn giúp cán bộ công nhân viên có thêm trách nhiệm với công ty, làm việc tích cực đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh của côngty lên cao. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Có nguồn vốn dồi dào nhưng hiệu quả sử dụng vốn thấp thì hiệu quả kinh doanh sẽ thấp. Do vậy côngty cũng rất cần có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua phân tíchtìnhhìnhtàichính của công ty, xin đưa ra một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trước hết, ta đề cập đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn. Trong quá trình sản xuất vốn ngắn hạn luôn vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Để quá trình kinh doanh có hiệu quả cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn mà đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn là một cách thu hồi vốn nhanh hơn. Ta cócông thức tổng quát: Số lần luân chuyển DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ của vốn ngắn hạn = trong kỳ phântích Vốn NH BQ dùng vào SXKD trong kỳ Như vậy, trong điều kiện Vốn ngắn hạn bình quân (NH BQ) không thay đổi, muốn tăng số lần luân chuyển thì không có cách nào khác là phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa. Đồng thời côngty cũng cần phải có các kế hoạch dự toán mức vốn ngắn hạn hợp lý, hạn chế chiếm dụng vốn, giảm thời gian thu hồi các khoản nợ phải thu. Trong việc mua NVL, cần xem xét mức độ đảm bảo về chất lượng, tính hợp lý kịp thời của việc cung cấp, mức dự trữ. Trong khâu sản xuất, tiêu thụ, cần đẩy mạnh tiến độ sản xuất, xem xét khả năng thanh toán của các hợp đồng để đưa ra các chính sách tiêu thụ hợp lý. Bên cạnh đó, côngty cũng nên quản lý và thu hồi các khoản phải thu một cách chặt chẽ, côngty cần chú trọng đến công tác thu hồi nợ, theo dõi chặt chẽ thời hạn của các khoản phải thu, kiểm tra chặt chẽ các điều khoản ghi trong hợp đồng, đặc biệt chú ý đến thời gian và phương pháp thanh toán. Chính sách bán hàng tốt cóthể giúp côngty nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận. Nhưng không phải khách hàng nào cũng áp dụng cùng một chính sách. Mỗi một khách hàng, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất của họ, chúng ta sẽ có những chính sách bán hàng và thanh toán phù hợp. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tốt cũng góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp cóthể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nó thường xuyên vận động qua các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất. Tài sản là biểu hiện bằng vật chất của nguồn vốn, do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cũng chính là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Để phântích hiệu quả sử dụng tài sản các nhà phântích thường dùng hai chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản = Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của tài sản – ROA = Tổng tài sản bình quân Qua quá trình phân tíchtìnhhìnhtàichính của côngty ta thấy tổng tài sản ngày càng lớn, quy mô sản xuất được mở rộng. Côngty không ngừng đầu tư vào TSDH. Để nâng cao sức sản xuất cũng như sức sinh lời của tài sản thì côngty phải tìm cách để tăng doanh thu thuần và lợi nhuận thuần trước thuế. Muốn như vậy, côngty phải có các chính sách tiêu thụ hợp lý để thu hút khách hàng, để có thêm nhiều đơn đặt hàng. Mặt khác, côngty cũng cần có các chính sách để giảm chi phí,nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản . KẾT LUẬN Trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay, việc phântíchtàichính là một phần quan trọng trong công tác kế toán. Một bản phântíchtàichính đúng đắn, chính xác, khách quan là cơ sở cho các quyết định đầu tư đúng đắn. Thời gian thực tập tạiCôngtyCổphầnChếtạomáybiếnthếvàVậtliêuđiệnHàNội tuy ngắn nhưng đối với em là quãng thời gian bổ ích. Em đã có dịp được vận dụng các kiến thức học được ở trong trường vàcó dịp so sánh sự khác biệt giữa lý thuyết và thực hành của công việc. Những kiến thức mà em thu được đã giúp em trưởng thành rất nhiều. Điều đặc biệt là em cóthểcó được những tàiliệu quý giá để cóthể thực hiện phân tíchtìnhhìnhtàichính của côngty và đưa ra những nhận xét, đánh giá kiến nghị về năng lực tàichính của công ty. Hơn nữa, em có dịp được tìm hiểu về sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất của côngtyvà cả những khó khăn mà côngty gặp phải trong giai đoạn kinh tế suy thoái này. Tuy nền kinh tế khó khăn, nhưng Ban lãnh đạo côngty không đầu hàng trước khó khăn đó. Cụ thể, côngty đã đầu tư thêm trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng và phát triển sản phẩm thêm nhiều chủng loại sản phẩm nữa và đã có những thành công nhất định. Bộ máy kế toán của công ty, thực sự là bộ máy làm việc có hiệu quả, là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp Ban giám đốc côngty trong việc quản lý, chỉ đạo, điều hành côngty hoạt động và phát triển. Từng bước đi qua các khó khăn và thử thách của nền kinh tế. Hy vọng rằng với những nố lực của mình, côngty ngày càng phát triển hơn nữa vàcó một vị thế chắc chắn trên thị trường. [...]... chi sự nghiệp, dự án CÔNG TYCỔPHẦNCHẾTẠOMÁY BIẾN THẾVÀVẬTLIỆUĐIỆNHÀNỘI MẪU SỐ 02B-DN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính:VNĐ Mã Chỉ tiêu số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần(10=01-02) 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp(20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tàichính 7.Chi phí tàichính Trong đó: CP lãi...PHỤ LỤC CÔNGTY CP CHẾTẠOMÁYBIẾNTHẾVÀVẬTLIỆUĐIỆNHÀNỘI MẪU SỐ B01-DN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Mã Thuyết TÀI SẢN A .Tài sản ngắn hạn I.Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền 2.Các khoản tương đương tiền II.Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn 1.Đầu tư ngắn hạn 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III.Các khoản phải thu ngắn hạn 1.Phải thu của khách hàng... nội bộ 4.Phải thu dài hạn khác 5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II .Tài sản cố định 1.TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2.TSCĐ thuê tàichính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3.TSCĐ vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III.Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế IV.Các khoản đàu tư tàichính dài hạn 1.Đầu tư vào công. .. sở hữu 4 .Cổ phiếu quỹ 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7.Quỹ đầu tư phát triển 8.Quỹ dự phòng tàichính 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sử hữu 10.Lợi nhuận chưa phân phối 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.Nguồn kinh phí 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1 .Tài sản thuê... 1.Đầu tư vào côngty con 2.Đầu tư vào côngty liên kêt, liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn V .Tài sản dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 2 .Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3 .Tài sản dài hạn khác Tổn 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 A.Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn 1.Vay và nợ ngắn hạn 2.Phải... trước cho người bán 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 4.Phải thu theo tiến độ KH HĐXD 5.Các khoản phải thu khác 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV.Hàng tồn kho 1.Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá HTK V .Tài sản ngắn hạn khác 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 2.Thuế GTGT được khấu trừ 3 .Tài sản ngắn hạn khác B .Tài sản dài hạn I.Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn của khách hàng số 100 110 111 112 120... trả nội bộ 8.Phải trả theo tiến độ hợp đồng 9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II.Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn người bán 2.Phải trả dài hạn nội bộ 3.Phải trả dài hạn khác 4.Vay và nợ dài hạn 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7.Dự phòng phải trả dài hạn B.Vốn chủ sở hữu I.Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.Thặng dư vốn cổ phần. .. kinh phí và quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.Nguồn kinh phí 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1 .Tài sản thuê ngoài 2 .Vật tư hàng hóa giữ hộ, nhận gia công 3.Hàng hóa nhận bán họ, nhận ký gửi 4.Nợ khó đòi đã xử lý 5.Ngoại tệ các loại 317 318 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431... bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5.Phải trả người lao động 6.Chi phí phải trả 300 310 311 312 313 314 315 316 17.706.202.179 17.706.202.179 29.847.279.144 (12.161.076.965) 16.274.000 (16.274.000) 469.868.750 16.274.000 (16.274.000) 20.000.000 206.974.438 206.974.438 372.117.879 372.117.879 57.075.438.63 62.329.533.11 7 g cộngtài sản 13.900.204.770 13.430.336.020... 7.Chi phí tàichính Trong đó: CP lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý DN 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD{30=20+(21-22)-(24+25)} 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác(40=31-32) 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30=40) 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-51) 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 01 52.147.537.773 62.339.950.639 99.316.319.613 . VCSH. 3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Chế tạo máy biền thế và Vật liệu điện Hà Nội Phân tích tình hình tài chính. HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI 3.1 Đánh giá thực trạng về phân tích tình hình