Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
38,24 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊHOÀNTHIỆN TỔ CHỨCKẾTOÁNTẠICÔNGTYCỔPHẦN CB NSTPBẮCGIANG 3.1. Đánhgiáthựctrạng tổ chứckếtoántạiCôngty * Về tổchức bộ máy kế toán: Bộ máy kếtoán được tổchức gọn nhẹ nhưng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng cán bộ, nhân viên kế toán. Phòng tổchứckếtoán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đó là cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, giúp lãnh đạo Côngtyđánhgiá được hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ và đề ra phương hướng sản xuất một cách nhanh chóng và hợp lý. Tuy nhiên, do số lượng kếtoán viên ít nên các kếtoán viên thường xuyên phải làm việc với khối lượng công việc quá lớn. * Về hình thứckế toán: Côngty áp dụng hình thứckếtoán Nhật ký-chứng từ. Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng, hệ thống sổ sách không phức tạp, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh rõ ràng trên sổ sách kếtoán theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. * Về sổ sách kế toán: Côngty sử dụng hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách một cách hoàn chỉnh theo chế độ tài chính và đảm bảo phù hợp với tình hình hoạt động, tạo mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn bộ hệ thống kếtoán của Công ty. * Việc áp dụng phần mềm kế toán. Côngty đã cóphần mềm về công tác kếtoán nhưng chỉ mới đưa vào sử dụng. Do chưa quen với việc kếtoán trên máy, kếtoán viên gặp rất nhiều khó khăn nên các nhân 11 viên kếtoán vẫn làm việc kếtoán thủ công. Điều này gây ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển của công việc của Côngtyvà việc ghi chép đôi khi bị trùng lặp, việc cập nhật các thông tin số liệu đối khi vẫn còn thiếu chính xác. Công việc kếtoán thường dồn vào cuối tháng nên việc tính toánvà lập sổ sách rất vất vả cho cán bộ kế toán. Nghiệp vụ kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là nghiệp vụ quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công Ty. Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã được phản ánh rõ ràng, đầy đủ và không ngừng đổi mới hoànthiện nhằm đáp ứng yêu cầu về thông tin của nhà quản lý. Tuy nhiên nghiệp vụ này còn bộc lộ mộtsố hạn chế cần khắc phục. Sau đây là ưu, nhược điểm của kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: - Ưu điểm: Thứ nhất: Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Côngty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm cho công nhân sản xuất được tính toán dựa trên đơn giá nhân công định mức đã xây dựng trên độ khó của từng giai đoạn sản xuất. Do đó, không những đảm bảo việc phân phối tiền lương cho công nhân được công bằng vàphản ánh chính xác sức lao động và trình độ tay nghề của từng người lao động, mà còn là đòn bẩy kích thích công nhân không ngừng cố gắng học hỏi nhằm nâng cao tay nghề để có thể đạt được mức lương cao hơn. Thứ hai: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung. Côngtycổphần CBNSTP BắcGiang tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục nhỏ, điều này giúp Côngty theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí phát sinh trongkỳ, từ đó giúp Côngtycó thể phát hiện và cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết nhằm tiến tới mục tiêu hạ giá thành SP, nâng cao hiệu quả SX kinh doanh. Thứ ba: Về phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang. 22 Do sản phẩm sản xuất là Muối nên trong quá trình sản xuất việc sàng, lọc, nghiền, rửa NVL, số lượng thành phẩm và khối lượng SP hoàn thành đã được xác định từ trước. Do đó, Côngty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có NVL đã xuất kho nhưng sử dụng không hết. Như vậy, Côngty đã đánhgiá đúng tình hình thực tế việc sản xuất SP. Thứ tư: Xác định đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm trong từng phân xưởng và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoàntoàn hợp lý. Phương pháp tính giá thành mà Côngty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán mà vẫn đảm bảo chính xác được đối tượng, cung cấp thông tin nhanh nhạy cho các nhà quản lý. Kỳ tính giá thành sản phẩm mà Côngtythực hiện là hàng tháng.Cách tính này phù hợp với thực tế sản phẩm sản xuất của Côngty tương đối ổn định. - Nhược điểm Thứ nhất: Kếtoáncông cụ dụng cụ. Tạicông ty, CCDC phát sinh thường xuyên vàcó khối lượng không nhỏ trong quá trình sản xuất. Đối với khoản chi phí này cuối kỳ phân bổ cho sản phẩm cùng với các chi phí khác. Như vậy, giá trị của các loại công cụ dụng cụ đều được phân bố một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một kỳ. Cách làm này gọn nhẹ nhưng phản ánh không đúng đối tượng chịu chi phí. Ở đây có nhiều loại công cụ dụng cụ cógiá trị lớn phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi được tính vào chi phí chung của một kỳ sẽ làm sai lệch kết quản trong kỳ đó. Thứ hai: Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay Côngty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất nên dễ gây ra sự biến động lớn về chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm trong kỳ tính lương nghỉ phép. Điêu này không đúng với chế độ quy định. Nếu trong 33 năm sốcông nhân nghỉ phép nhiều sẽ làm cho lương nghỉ phép tăng cao, làm cho chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhiều biến động lớn. Thứ ba: việc tính khấu hao TSCĐ của công ty: Côngty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng là chưa được hợp lý. Bởi vì, với quy trình công nghệ hiện đại Côngty sẽ có nhiều TSCĐ cógiá trị lớn, thời gian sử dụng có thể dài, nhưng viêc tính khấu hao theo đường thẳng sẽ không phản ánh được chính xác số cần phải tính vào chi phí trong kỳ. 3.2. Mộtsốkiếnnghịhoànthiệntổchứckếtoán * Về bộ máy kế toán: Côngty CP CBNSTPBắcGiang đang tiến hành mở rộng quy mô cũng như các loại hình kinh doanh. Để đáp ứng thông tin kịp thời, chặt chẽ và chính xác hơn, Côngty cần tuyển thêm cán bộ kếtoán để công việc được tiến hành một cách nhanh chóng, giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn. * Về việc áp dụng phần mềm kế toán. Ngày nay kếtoán máy đang trở nên khá phổ biến và chứng minh tính hữu dụng của nó trong tổ chứccông tác kếtoán cũng như trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Với việc ứng dụng kếtoán máy cho phép kếtoán viên cung cấp một cách nhanh chóng chính xác, đồng thời cũng giảm nhẹ khối lượng công việc của kếtoán tiết kiệm, chi phí. Hiên nay Côngty đang sử dụng phần mềm UNESCOS. Để nâng cao hiệu quả công việc, Côngty nên áp dụng một cách triệt để những tính năng của phần mềm này trong quá trình kế toán. Ngoài ra, Côngty cần phải tổchức các lớp bồi dưỡng kiếnthức cho các kếtoán viên nhằm giúp cho kếtoán viên sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm kếtoánmột cách linh hoạt tạo điều kiện vận hành được hệ thống kếtoán máy. Ở các bộ phậncó liên quan cần được trang bị máy vi tính kết nối với phòng kếtoán để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí. 44 * Về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Thứ nhất:Hoàn thiệncông tác hạch toáncông cụ dụng cụ. Côngty nên phân bổ CCDC một cách hợp lý cho các kỳ theo phương pháp phân bổ thích hợp dựa vào đặc điểm thời gian sử dụng của từng loại: + Với những loại CCDC cógiá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng trong một kỳ kinh doanh thì sẽ sử dụng phương pháp phân bổ một làn, toàn bộ giá trị của chúng sẽ được tính vào chi phí của kỳ phát sinh. + Với những loại CCDC cógiá trị lớn, thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ sẽ áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần. + Trường hợp xuất dùng theo phương pháp phân bổ 50% Khi xuất dùng CCDC kếtoán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào TK142, đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị CCDC vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi báo hỏng CCDC, kếtoánphân bổ nốt giá trị còn lại vào chi phí kinh doanh của kỳ báo hỏng. + Trường hợp áp dụng phân bổ nhiều lần. Khi xuất dùng CCDC, kếtoán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào tài khoản 142. Định kỳ phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. Qúa trình hạch toánkếtoáncông cụ dụng cụ xuất dùng có thể khái quát qua sơ đồ: Sơ đồ 3.1- Quá trình hạch toán CCDC xuất dùng TK153 TK627, TK641, TK642 55 Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp Phân bổ một lần TK142 GT CCDC xuất dùng theo GT CCDC phân bổ vào CP PP phân bổ nhiều lần SXKD trong kỳ Thứ hai: Hoànthiệncông tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. • Về trích trước tiền lương nghỉ phép. Côngty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất sản phẩm. Để lập được kế hoạch trích trước tiền lương, Côngty căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm vàkế hoạch sản xuất để xác định tỷ lệ trích trước TL theo công thức: Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép = Tổng TL nghỉ phép KH hàng năm của CNSX x 100% Tổng TL chính KH năm của CNSX Trên cơsởtỷ lệ trích trước, kếtoán tính ra số tiền trích trước theo kế hạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất như sau: Số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép = Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX x Số tiền lương chính của CNSX thực tế phải trả trong kỳ • Trình tự hạch toán: 66 + Hàng tháng, khi trích trước TL nghỉ phép của công nhân trực tiếp kếtoán ghi: Nợ TK 622 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 335 (Chi tiết cho từng phân xưởng) + Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 334 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Sau khi tính được tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép, hàng tháng, các phân xưởng căn cứ vào tỷ lệ này và mưc lương sản phẩm thực tế phát sinh của công nhân sản xuất để xác định số trích trước tiền lương nghỉ phép. Thứ ba: Việc áp dụng khấu hao TSCĐ Để tính mức khấu hao TSCĐ được chính xác Côngty nên sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng hoặc khấu hao theo giờ máy chạy. Như vậy, sẽ hợp lý hơn trong việc xác định mức khấu hao cho những TSCĐ cógiá trị lớn vàcó thời gian sử dụng lâu dài. + Phương pháp khấu hao theo giờ máy chạy. Số KH phải trích trong kỳ = Nguyên giấ TSCĐ x Tổng số giờ máy hoạt động trong kỳ Số giờ chạy máy định mức Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Mức KH một đơn vị sản phẩm = Giá trị phải khấu hao TSCĐ Số lượng SP dự kiến SX trong suốt thời gian sử dụng Các kiếnnghị trên tuy chưa đi sâu vào cụ thể từng bước nhung cũng là hướng thực hiện, Côngty áp dụng được sẽ đáp ứng được tốt hơn yêu cầu quản lý của Côngty trong giai đoạn hiện nay. Vì lợi ích của mình, Côngty cần nhanh chóng nghiên cứu để hoànthiệncông tác kế toán. 77 KẾT LUẬN * * * Trong điêu kiện kinh tế thị trường, kếtoán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm như là một “Ngôn ngữ kinh doanh’’, được coi là “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích sử dụng của từng đối tượng thông tin. Từ khi thành lập cho đến nay, CôngtyCổphầnCBNSTPBắcGiang đã không ngừng phát triển và lớn mạnh, dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Côngty đã xây dựng được mô hình quản lý, hạch toán phù hợp với thực tế của Công ty. Trong thời gian thực tập tại CôngtyCổphần CBNSTP BắcGiang em đã nhận thấy: Để trở thành một cán bộ kếtoán giỏi thì phải biết kết hợp giữa lý luận vàthực tiễn “ lý luận gắn liền với thực tế” lấy lý thuyết làm cơ sở, căn cứ chuẩn mực để hạch toánkếtoán trong thực tế. Tuy là mộtCôngtycổphần với quy mô sản xuất nhỏ nhưng các hình thứckếtoán trong Côngty em đã đều được hướng dần và tìm hiểu thực tế công việc hạch toán. Khi bắt đầu làm quen với công việc có nhiều bỡ ngỡ nhưng được sự hướng dẫn của các anh chị kếtoán nên em đã có được số liệu, chứng từ, sổ sách cụ thể vàthực tế hơn. Để thực hiện được báo cáo kiến tập này em đã được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong phòng kếtoán nói riêng và ban lãnh đạo của Côngty nói chung cùng với Cô giáo của em là: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông. Dưới góc độ của một sinh viên thực tập do thời gian nghiên cứu ngắn với khả năng trình độ chuyên môn còn hạn chế, hiểu biết thực tế không đuợc nhiều do vậy chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của các 88 anh, chị trong phòng kế toán của Côngty và cô giáo hướng dẫn để báo cáo của em được hoànthiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Đông, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em và các thầy cô trong khoa kế toán, các anh chị trong phòng kếtoánvà các bộ phận phòng ban khác trong CôngtyCổphầnCBNSTPBắc Giang. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kếtoántài chính – PGS.TS. Nguyễn Văn Công – NXB ĐH KTQD 2. Chế độ kếtoán doanh nghiệp - Quyển 1 - Hệ thống tài khoản kếtoán – Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính – NXB Tài Chính 3. Chế độ kếtoán doanh nghiệp - Quyển 2 – Báo cáo tài chính, chứng từ, sổkếtoánvàsơ đồ kếtoán chủ yếu – Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính – NXB Tài Chính 4. Các tạp chi kinh tế, tạp chí về kế toán. 5. Các chuẩn kếtoán 6. Các tài liệu khác 1010 . ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CB NSTP BẮC GIANG 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công. chính xác số cần phải tính vào chi phí trong kỳ. 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức kế toán * Về bộ máy kế toán: Công ty CP CB NSTP Bắc Giang đang