Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính công ty dịch vụ hàng hải phương đông orimas
Trang 1lý luận chung về báo cáo tài chính và phân tích tìnhhình tài chính doanh nghiệp
1 Khái niệm và mục đích của việc lập báo cáo tài chính
1.1 Khái niệm báo cáo tài chính (BCTC)
Báo cáo tài chính là các báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồnvốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh củađơn vị sau một thời kỳ nhất định ( mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm) Nói cách khác,báo cáo tài chính là phơng tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp cho những ngời quan tâm tới doanh nghiệp ( chủ doanh nghiệp,nhà đầu t, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng…))
1.2 Mục đích của việc lập báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập với các mục đíchsau:
Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát , toàn diện tình hình tàisản, công nợ, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một kỳ hạch toán.
Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ cho việcđánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời đánh giáthực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và những dự đoán cho t-ơng lai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra cácquyết định về quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu t vàodoanh nghiệp, các chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai củadoanh nghiệp.
Trang 22 Bản chất, vai trò của báo cáo tài chính
1.1Bản chất:
Báo cáo tài chính là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kết toán, nócung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng nhtình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.
Bên cạnh đó, nó còn là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanhnghiệp mà còn cho nhiều đối tợng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp hoặcgián tiếp với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chúc năng củaNhà nớc.
Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng nh tính pháp lệnh của thôngtin đợc cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp đợc phân thành: báo cáokế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị.
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo cung cấp thông tin về tài sản,nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ choyêu cầu về quản lý của doanh nghiệp cũng nh đáp ứng nhu cầu của các đối tợngkhác ở bên ngoài, nhng chủ yếu là phục vụ cho các đối tợng ở bên ngoài.
Báo cáo kế toán tài chính là loại báo cáo bắt buộc, đợc Nhà nớc thống nhấtvề danh mục các báo cáo, biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phơng pháp lập, nơigửi báo cáo và thời gian gửi báo cáo.
Báo cáo kế toán quản trị là những báo cáo phục vụ cho yêu cầu quản trị vàđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Báo cáo kế toán quản trị cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cầnthiết để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, nó tồntại vì lợi ích của nhà quản lý, nó cung cấp những thông tin phục vụ cho việc raquyết định của nhà quản lý và chủ yếu mang tính định hớng cho tơng lai.
Báo cáo kế toán quản trị đợc lập ra theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanhnghiệp, không mang tính pháp lệnh.
Trang 31.2 Vai trò của báo cáo tài chính :
Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanhngiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp nh cáccơ quan quản lý của Nhà nớc, các nhà đầu t hiện tại và đầu t tiềm năng, các chủnợ, các nhà kiểm toán viên độc lập …)
Đối với Nhà nớc, báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp choviệc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế , giúp cáccơ quan tài chính Nhà nớc thực hiện kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với cáchoạt động của doanh nghiệp, đồng thời còn làm cơ sở cho việc tính thuế và cáckhoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc.
Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, báo cáo tài chính là công cụ để họthuyết phục các nhà đầu t và các chủ nợ rằng doanh nghiệp của họ sẽ đạt mức lợinhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất, từ đó họ tìm kiếm đợc nguồn vốn Ngoàira các nhà quản lý doanh nghiệp còn sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành hoạtđộng quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Đối với các nhà đầu t, các nhà cho vay, báo cáo tài chính của doanh nghiệpsẽ giúp họ nhận biết khả năng về tài chính, tình hình sử dụng hiệu quả các loạivốn, nguồn vốn, khả năng sinh lời của doanh nghiệp Từ đó, có cơ sở tin cậy chohọ quyết định đầu t vào doanh nghiệp, cho doanh nghiệp vay hay không Khi khảnăng tài chính của doanh nghiệp khả quan, khi doanh ngiệp sử dụng vốn có hiệuquả, khả năng sinh lời cao và bền vững thì việc quyết định đầu t, cho vay thậmchí với giá trị lớn của các nhà đầu t, nhà cho vay là điều tất yếu.
Đối với nhà cung cấp, báo cáo tài chính của doanh nghiệp giúp họ nhậnbiết cơ bản về khả năng thanh toán, để từ đó họ quyết định bán hàng hay khôngbán hàng hoặc áp dụng phơng thức thanh toán hợp lý để nhanh chóng thu hồi tiềnhàng.
Đối với khách hàng, báo cáo tài chính giúp họ phân tích, đánh giá khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp để quyết định có ứng trớc tiền hàng hay không?
Đối với các kiểm toán viên độc lập, báo cáo tài chính đóng vai trò nh là đốitợng của kiểm toán độc lập Bởi lẽ, các nhà đầu t và cung cấp tín dụng có lý dođể lo lắng rằng các nhà quản lý doanh nghiệp có thể bóp méo các báo cáo tàichính mà họ cung cấp mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động Vì vậy, các nhàđầu t và cung cấp tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm
Trang 43 Nội dung của báo cáo tài chính
Theo quy định hiện hành - Quyết định 167/2000/QĐ- BTC ngày25/10/2000 của Bộ trởng Bộ tài chính thì báo cáo tài chính của doanh nghiệpgồm 4 mẫu:
- Mẫu số BO1- DN: Bảng cân đối kế toán
- Mẫu số BO2-DN: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.- Mẫu số BO3-DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Mẫu số BO9-DN: Thuyết minh báo cáo tài chính
3.1 Bảng cân đối kế toán (BCĐKT)
(Mẫu biểu đợc trình bày ở cuối luận văn)
3.1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của BCĐKT
BCĐKT là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tàichính của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại mộtthời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm).
Nội dung của BCĐKT thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tìnhhình tài sản và nguồn hình thành tài sản Các chỉ tiêu đợc phân loại, sắp xếpthành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể Đồng thời các chỉ tiêu này đợc mãhoá để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng nh việc xử lý trên máy vi tínhvà đợc phản ánh theo số năm trớc, năm nay.
BCĐKT là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng đối với công tácquản lý của các nhà doanh nghiệp cũng nh đối với các đối tợng bên ngoài (chủđầu t, chủ nợ, kiểm toán độc lập, cơ quan thuế ) Do vậy, BCĐKT phải đợc lậptheo đúng mẫu quy định, phản ánh trung thực khách quan tình hình tài sản vàphải nộp cho các đối tợng có liên quan ( nh cơ quan tài chính, cục thuế ) theođúng thời hạn quy định.
BCĐKT có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Sốliệu trên bảng BCĐKT cho biết toàn bộ tình hình tài sản hiện có của doanhnghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành của tài sản.
3.1.2 Kết cấu của BCĐKT:
BCĐKT đợc chia thành 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn VàBCĐKT có thể kết cấu theo chiều dọc hoặc chiều ngang Nếu BCĐKT có kết cấutheo chiều ngang thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản, gọi là bên tài sản; bênphải phản ánh nguồn hình thành tài sản, gọi là bên nguồn vốn.
Nếu BCĐKT có kết cấu theo chiều dọc thì phần trên phản ánh tài sản, phầndới phản ánh nguồn vốn.
Trang 5a Phần tài sản.
Phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Trị giá tài sản hiện có của doanh nghiệpbao gồm toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu và coi nh thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp Trong đó tài sản coi nh thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp lànhững tài sản doanh nghiệp đi thuê, đợc quyền sử dụng lâu dài nh tài sản thuê tàichính.
Phần tài sản đợc chia ra làm 2 loại A và B- Loại A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.- Loại B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Trong mỗi loại gồm các mục, khoản (các chỉ tiêu), số liệu phản ánh ở cácchỉ tiêu của bảng thể hiện cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp
Loại A phần tài sản gồm các mục sau:I- Tiền.
II- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.III- Các khoản phải thu.
IV- Hàng tồn kho.V- Tài sản lu động khác
VI- Chi sự nghiệp (đối với doanh nghiệp có chi sự nghiệp)Loại B phần tài sản gồm các mục sau:
I- Tài sản cố định
II- Các khoản đầu t tài chính dài hạnIII- Chi phí xây dựng cơ bản dở dangIV- Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạnb, Phần nguồn vốn:
Phần này gồm các chỉ tiên phản ánh nguồn hình thành tài sản của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo Toàn bộ nguồn hình thành tài sản của doanhnghiệp đợc chia thành hai loại A và B.
- Loại A- Nợ phải trả
- Loại B- Nguồn vốn chủ sở hữu
Trong mỗi loại này cũng gồm các mục, khoản (chỉ tiêu), các chỉ tiêu nàythể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụng ở doanh nghiệp.
Loại A phần nguồn vốn gồm các mục:
Trang 6II- Nợ dài hạnIII- Nợ khác
Loại B phần nguồn vốn gồm các mục :I-Nguồn vốn, quỹ
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác.
Ngoài các mục, khoản trong BCĐKT, BCĐKT còn bao gồm 7 chỉ tiêungoài bảng, đó là:
1 Tài sản thuê ngoài
2 Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công3 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4 Nợ khó đòi đã xử lý5 Ngoại tệ các loại
6 Hạn mức kinh phí còn lại
7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
Tính chất cơ bản của BCĐKT là tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn,biểu hiện ở phơng trình kế toán tổng hợp:
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốnhoặc (I+II) tài sản = (I+II) nguồn vốn
3.1.3 Nguồn số liệu và nguyên tắc lập BCĐKT
Khi lập BCĐKT sử dụng nguồn số liệu sau:- BCĐKT ngày 30/12 năm trớc
- Các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản phản ánhtài sản, nguồn vốn
- Bảng cân đối tài khoản (bảng cân đối số phát sinh)
- Các số liệu khác có liên quan ( sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảngkê…))
Để việc lập BCĐKT đợc nhanh chóng, dễ dàng và chính xác, cần phải tuânthủ các nguyên tắc sau:
-Trớc khi lập BCĐKT phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán cộng ghi sổ tìm sốd cuối kỳ của các tài khoản, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ có liên quanđảm bảo khớp đúng
-Trớc khi lập BCĐKT phải kiểm tra lại số liệu trên BCĐKT ngày 31/12năm trớc cột “ số cuối kỳ” Số liệu này đợc ghi vào cột “số đầu năm” củaBCĐKT năm nay và nó thay đổi trong cả năm kế toán
Trang 7- Mỗi chỉ tiêu trên BCĐKT có liên quan đến tài khoản nào (tài khoản tổnghợp và tài khoản phân tích) thì lấy số d của tài khoản đó để phản ánh Theo quyđịnh, số d nợ của các tài khoản đợc phản ánh vào phần tài sản Số d có của các tàikhoản đợc phản ánh vào phần nguồn vốn trừ một số tài khoản có cách phản ánhđặc biệt (tài khoản điều chỉnh).
- Đối với các tài khoản thanh toán (các tài khoản lỡng tính nh TK131, 331)tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên nợ và có trên tài khoản tổng hợp màcăn cứ vào số d trên các sổ chi tiết để xác định Nếu là nợ phải thu đợc ghi vàophần tài sản, nếu là nợ phải trả đựơc ghi vào phần nguồn vốn.
- Chỉ tiêu các khoản phải thu khác đợc tính bằng cách cộng tổng số d bênnợ các TK1388, 333, 334,…)Và chỉ tiêu các khoản phải trả khác đợc tính bằngcách cộng tổng số d bên có của các tài khoản thanh toán liên quan: TK1388, 338(trừ TK3381,3387).
- Đối với bảng cân đối của các doanh nghiệp cấp trên nh tổng công ty hoặcliên hiệp các xí nghiệp khi lập cần tiến hành bù trừ các chỉ tiêu sau:
+ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc: lấy số d nợ TK1361 trên sổ cáicủa đơn vị chính trừ (-) số d có TK411 trên sổ cái của đơn vị trực thuộc (chi tiếtvốn cấp trên cấp)
+ Nguồn vốn kinh doanh: lấy số d có TK411 của đơn vị chính cộng (+) sốd có TK411 của các đơn vị trực thuộc (trừ vốn do cấp trên cấp)
+ Chỉ tiêu “ Phải trả” hoặc “Phải thu” các đơn vị nội bộ: lấy số d có TK336trừ (-) số d nợ TK 1368 trên BCĐKT của đơn vị chính và các đơn vị trực thuộc.
+ Các chỉ tiêu khác còn lại đợc tính bằng cách cộng số học tơng ứng sốliệu trên tất cả BCĐKT của đơn vị chính và các đơn vị trực thuộc.
3.1.4 Phơng pháp lập BCĐKT
Cột “số đầu năm” trên BCĐKT đợc lấy từ số liệu ở cột “số cuối năm” trênBCĐKT ngày 31/12 năm trớc để ghi
Cột “số cuối năm” trên BCĐKT đợc lập nh sau:a.Phần tài sản:
A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (MS 100)
Phản ánh tổng giá trị tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn hạn có đếnthời điểm báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn , các khoảnphải thu, giá trị tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh và chi phí sựnghiệp đã chi nhng cha đợc quyết toán.
Trang 8I-Tiền (MS 100): là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, bao gồm: tiền mặt , tiền gửi ngân hàng vàtiền đang chuyển.
MS 100 = MS 111 + MS 112 + MS 113
1.Tiền mặt tại quỹ (MS 111): phản ánh số tiền mặt và ngân phiếu thực tồnquỹ (gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ); giá trị vàng, bạc, kim khí, đá quý đang đợcgiữ tại quỹ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ TK111 trên sổ cái
2.Tiền gửi ngân hàng ( MS 112): phản ánh số tiền gửi thực có ở ngân hàng(gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ) ; giá trị vàng, bạc, kim khí, đá quý còn gửi ởngân hàng Trong trờng hợp doanh ngiệp có tiền gửi ở các tổ chức tín dụng khácthì số d tiền gửi có đến thời điểm báo cáo cũng đợc phản ánh trong chỉ tiêu này.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ TK112 trên sổ cái.
3.Tiền đang chuyển (MS 113): phản ánh số tiền mặt, sec đang chuyển hoặcđang làm thủ tục tại ngân hàng (thẻ thanh toán, thẻ tín dụng), bao gồm cả tiềnViệt Nam và Ngoại tệ
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ TK 113 trên sổ cáiII- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn (MS 120)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản đầu t tài chính ngắnhạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá), bao gồm: đầu t chứng khoán, cho vayngắn hạn và đầu t ngắn hạn khác Các khoản đầu t ngắn hạn đợc phản ánh trongmục này là các khoản đầu t có thời hạn thu hồi vốn dới một năm hoặc trong mộtchu kỳ kinh doanh
III- Các khoản phải thu (MS 130)
MS 130 = MS 131 + MS 132 + MS 133 + MS 134 + MS 137 + MS 138 +MS 139
Trang 91.Phải thu của khách hàng (MS 131): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứvào tổng số d nợ của TK131 mở theo từng khách hàng trên sổ cái chi tiết TK131
2.Trả trớc cho ngời bán (MS 132) : số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứvào tổng số d nợ của TK331 mở theo từng ngời bán trên sổ kế toán chi tiếtTK331.
3.Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (MS 133):số liệu để ghi vàochỉ tiêunày căn cứ vào số d nợ của TK133 trên sổ cái tại thời điểm cuối kỳ kế toán.
4.Phải thu nội bộ (MS 134): là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản phảithu trong nội bộ giữa đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc và giữa các đơn vịtrực thuộc với nhau trong mối quan hệ về giao vốn và các khoản thanh toán khác.
6.Các khoản phải thu khác (MS138): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứvào số d nợ của TK138, TK338 và các khoản thanh toán khác, theo chi tiết từngđối tợng phải thu trên sổ kế toán chi tiết.
7.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (MS 139): số liệu để ghi vào chỉtiêu này căn cứ vào số d có TK139 trên sổ cái Số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằngsố âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
IV- Hàng tồn kho (MS 140) : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trịcác loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp(sau khi đã trừ dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.
Trang 105.Thành phẩm tồn kho (MS 145): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vàosố d nợ TK155 trên sổ cái.
6.Hàng hóa tồn kho (MS 146): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vàosố d nợ TK156 trên sổ cái.
7.Hàng gửi đi bán (MS 147): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sốd nợ TK157 trên sổ cái.
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (MS 149): số liệu để ghi vào chỉ tiêunày căn cứ vào số d nợ TK159 trên sổ cái và đợc ghi bằng số âm dới hình thứcghi trong ngoặc đơn ( ).
Trang 11VI Chi sự nghiệp (MS 160).
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệpvà bằng nguồn kinh phí dự án cha đợc quyết toán tại thời điểm báo cáo.
B Tài sản cố định và đầu t dài hạn (MS 200)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định,các khoản đầu t tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các khoảnký quỹ, ký cợc dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
MS 200= MS 210+ MS 220+ MS 230+ MS 240+ MS 241.I.Tài sản cố định (MS 210)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi giátrị hao mòn luỹ kế) của các loại tài sản cố định tài thời điểm báo cáo.
MS 210= MS 211+ MS 214+ MS 217
1.Tài sản cố định hữu hình (MS 211): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toànbộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định hữu hình: nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, tại thời điểm báo cáo.
Trang 121.1.Nguyên giá (MS 212): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vào số d nợcủa TK211 trên sổ cái
1.2.Giá trị hao mòn luỹ kế (MS 213): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vàosố d có của TK 2141 trên sổ cái và số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dớihình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
2 Tài sản cố định thuê tài chính(MS 214):Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánhtoàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm báocáo.
3.Tài sản cố định vô hình (MS 217): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộgiá trị còn lại của các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm báo cáo nh : chiphí thành lập, bằng phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế thơng mại …)
II.Các khoản đầu t tài chính dài hạn (MS 220)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị các loại đầu t tài chính dài hạn tạithời điểm báo cáo nh: góp vốn liên doanh, đầu t chứng khoán dài hạn, cho vaydài hạn…)
Trang 134.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (MS 229): số liệu chỉ tiêu này đợc ghibằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) và lấy từ số d có của TK229trên sổ cái.
III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (MS 230):Số liệu ghi vào chỉ tiêu nàylà số d nợ của TK 241 trên sổ cái.
IV.Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn (MS 240): số liệu để ghi vào chỉ tiêucăn cứ vào số d nợ của TK244 trên sổ cái.
V.Chi phí trả trớc dài hạn (MS 241): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vàosố d nợ TK242 đến cuối kỳ báo cáo.
MS 310= MS 311+ MS 312+ MS 313+ MS 314+ MS 315+ MS 316+ MS 317+ MS318+ MS 319
1 Vay ngắn hạn (MS 311): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vào số d cócủa TK311 trên sổ cái
2 Nợ dài hạn đến hạn trả (MS 312): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vàosố d có của TK 315 trên sổ cái.
3 Phải trả cho ngời bán (MS 313): số liệu để ghi là tổng các số d có củaTK331 mở theo từng ngời bán trên sổ kế toán chi tiết TK 331
4 Ngời mua trả tiền trớc(MS 314): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vào sốd có của TK 131 mở cho từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết TK131 và số dcó TK3387 trên sổ cái.
5 Thuế và các khoản nộp Nhà nớc (MS 315): số liệu để ghi vào chỉ tiêucăn cứ vào số d có TK333 trên sổ cái
6 Phải trả công nhân viên (MS 316): số liệu ghi vào chỉ tiêu là số d cóTK334 trên sổ cái
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ (MS 317): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căncứ vào số d có của TK336 trên sổ cái
Trang 148 Các khoản phải trả, phải nộp khác(MS 318): số liệu ghi vào chỉ tiêu làsố d có TK338, TK138 và các tài khoản thanh toán khác, mở chi tiết theo từngkhoản phải trả, phải nộp trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản thanh toán.
9 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (MS 319): chỉ tiêunày chi bằng cách lấy số liệu từ số d có TK337 “Thanh toán theo tiến độ kếhoạch hợp đồng xây dựng” trên sổ cái.
II Nợ dài hạn (MS 320)
MS 320= MS 321+ MS 322+ MS 323
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị các khoản nợ dài hạn của doanhnghiệp, bao gồm những khoản nợ có thời hạn trên một năm hoặc trên một chu kỳkinh doanh tại thời điểm báo cáo.
1 Vay dài hạn (MS 321): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vào số d cóTK 341 trên sổ cái
2 Nợ dài hạn (MS 322): số liệu để ghi vào chỉ tiêu lấy từ số d có TK 342trên sổ cái
3 Trái phiếu phát hành (MS 323): số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d cóTK 3431 trừ(-) số d nợ TK 3432 cộng (+) số d có TK 3433
MS 400= MS 410+ MS 420I.Nguồn vốn, quỹ(MS 410)
MS 410= MS 411+ MS 412+ MS 413+ MS 414+ MS 415+ MS 416+ MS417
Trang 151.Nguồn vốn kinh doanh(MS 411):số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số d có TK411 trên sổ cái
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản (MS 412):số liệu lấy từ số d có TK412trên sổ cái Trờng hợp TK412 d nợ thì số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dớihình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái (MS 413): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứvào số d có TK 413 trên sổ cái Trờng hợp TK413 d nợ thì chỉ tiêu này ghi âm( )
4.Quỹ đầu t phát triển(MS 414): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vào số dcó của TK414 trên sổ cái
5.Quỹ dự phòng tài chính (MS 415): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vàosố d có của TK 415 trên sổ cái
6.Lợi nhuận cha phân phối (MS 416): số liệu để ghi vào chỉ tiêu căn cứ vàosố d có của TK 421 trên sổ cái Trờng hợp TK có số d Nợ thì ghi âm và ghi trong( )
7.Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản (MS 417): số liệu để ghi vào chỉ tiêucăn cứ vào số d có TK 441 trên sổ cái
II.Nguồn kinh phí, quỹ khác (MS 420)
Trang 16nhận ký gửi
4 Nợ khó đòi đã xử lýLờy từ số d nợ của TK 004 trên sổ cái5 Ngoại tệ các loạiLờy từ số d nợ của TK 007 trên sổ cái6 Hạn mức kinh phí còn
Lờy từ số d nợ của TK 008 trên sổ cái7 Nguồn vốn khấu hao cơ
bản hiện có
Lấy từ số d nợ của TK 009 trên sổ cái
3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD)“ ”(Mẫu số B02-DN sẽ đợc trình bày ở cuối luận văn)
3.2.1Khái niệm, kết cấu của BCKQHĐKD
BCKQHĐKD là một báo cáo tài chính tổng thể, phản ánh khái quát tìnhhình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của đơn vị sau một thời kỳ nhấtđịnh.
BCKQHĐKD đợc lập theo kết cấu chiều dọc với nội dung bao gồm 3 phầnlớn:
Trang 17- Phần I: Báo cáo lãi (lỗ)
- Phần II: Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nớc- Phần III: Báo cáo tình hình thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc miễmgiảm, đợc hoàn thuế và thuế Giá trị gia tăng của hàng bán nội địa.
Nội dung và phơng pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 3 (kỳ này) của phần I“lãi , lỗ” của BCKQHĐKD kỳ này nh sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 01): số liệu ghi vào chỉ tiêunày lấy ở phát sinh có của các sổ chi tiết TK 511, 512
Các khoản giảm trừ ( MS 03):
MS 03= MS 04+ MS 05+ MS 06+ MS 07Trong đó:
- Chiết khấu thơng mại(MS 03): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinhcó TK 521 phần đối ứng bên nợ của TK511, 512
- Giảm giá hàng bán (MS 05): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinhcó TK532 phần đối ứng bên Nợ TK511, 512
- Hàng bán bị trả lại (MS 06): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinhbên có TK 531 phần đối ứng bên Nợ TK511, 512
- Các khoản thuế không đợc hoàn lại nh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp (MS 07): số liệu ghi vào chỉ tiêunày lấy ở phát sinh bên có các sổ chi tiết các TK3332, TK3333 ( chi tiết phầnthuế xuất khẩu) đối ứng bên nợ TK 511, 512 và số phát sinh bên có TK3331 đốiứng bên Nợ TK 511
1.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 10):MS 01= MS 01- MS 03
2.Giá vốn hàng bán (MS 01):số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinh có
Trang 183.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 20):MS 20= MS 10- MS 11
4.Doanh thu hoạt động tài chính (MS 21): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ởphát sinh bên nợ TK515 phần đối ứng bên nợ TK911
5.Chi phí tài chính (MS 22): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy từ luỹ kế sốphát sinh Có TK 635 đối ứng với bên nợ TK911
- Lãi vay phải trả( MS 23): số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ kếtoán chi tiết TK635 phần đối ứng với TK111, 112 hoặc 311, 341
6.Chi phí bàn hàng (MS 24): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinhbên có TK641 phần đối ứng với bên nợ TK911
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp(MS 25): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ởphát sinh bên có TK 642 phần đối ứng bên nợ TK 911
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(MS 30):MS 30= MS 20+ MS 21- ( MS 22+ MS 24+ MS 25)
9.Thu nhập khác (MS 31): số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinh bênNợ TK711 phần đối ứng bên Có TK911
10.Chi phí khác (MS 32):số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy ở phát sinh CóTK811 phần đối ứng bên nợ TK911
11.Lợi nhuận khác (MS 40): MS 30 = MS 31- MS 32
12.Tổng lợi nhuận trớc thuế (MS 50): MS 50 = MS 30 + MS 40
13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (MS 51): số liệu ghi vào chỉ tiêunày có hai cách xác định:
MS 51= MS 50 x thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
hoặc: MS 51= phát sinh bên Có TK3334 phần đối ứng bên Nợ TK42114.Lợi nhuận sau thuế (MS 60) = MS 50- MS 51
Một điều cần chú ý đó là các MS 20, MS 30, MS 40, MS 50 nếu tính toánra kết quả âm (dấu “-“) thì phải ghi dới hình thức ghi đỏ và để trong dấu ( )
3.3 Báo cáo l u chuyển tiền tệ (BCLCTT)
(Mẫu số B03- DN đợc trình bày ở cuối luận văn)
3.3.1 Khái niệm, kết cấu của BCLCTT
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu tiền,chi tiền của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo theo các hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu t và hoạt động tài chính.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập theo kết cấu chiều dọc với nội dung đợctrình bày theo mục lớn:
Trang 19I.Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanhII.Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu tIII.Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3.3.2 Nguồn số liệu để lập BCLCTT
Việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc căn cứ vào: Bảng cân đối kế toán,Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, baoc cáo lu chuyểntiền tệ kỳ trớc, các tài liệu kế toán khác nh : Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chitiết các tài khoản “tiền mặt”, “tiền gửi ngân hàng”, “tiền đang chuyển”; sổ kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tínhvà phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác…)
3.3.3 Phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ
3.3.3.1 Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
3.3.3.1.1 Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theophơng pháp trực tiếp
(1)Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác (MS 01): sốliệu ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK111, 112 (phần thu tiền), sổ kếtoán các TK phải trả, tiền đang chuyến sau khi đối chiếu với sổ kế toán cácTK511, 512, 131, 515, 121
(2)Tiền trả cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ (MS 02): số liệu ghi vàochỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK111, 112, 113, 131, 311 sau khi đối chiếuvới sổ kế toán các TK331, TK “hàng tồn kho”, TK121 Chỉ tiêu này đợc ghi bằngsố âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
(3)Tiền trả cho ngời lao động (MS 03): số liệu ghi đợc lấy từ sổ kế toáncác TK111, 112 phần chi tiền sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK334 Chỉ tiêunày ghi âm, trong ngoặc đơn ( )
(4)Tiền lãi vay đã trả (MS 04): số liệu lấy từ sổ kế toánTK111,112,113,131 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK635, 335 phần theo dõitiền lãi vay phải trả Chỉ tiêu này ghi âm, trong ngoặc ( )
(5)Tiền đã nộp thuế TNDN (MS 05): số liệu ghi vào chỉ tiêu đợc lấy từ sổkế toán TK 111, 112, 113, 131 sau khi đối chiếu với TK3334 Chỉ tiêu này ghiâm, trong ngoặc ( )
(6)Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (MS 06): số liệu ghi vào chỉ tiêuđợc lấy từ sổ kế toán các TK711, 133, 144, 244 và các TK khác có liên quan
(7)Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (MS 07): số liệu ghi vào chỉ tiêu
Trang 20với sổ kế toán các TK811, 333, 161, 144, 244 …) chỉ tiêu này ghi âm, trongngoặc ( )
* Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (MS 20)
MS 20= MS 01+ MS 02+ MS 03+ MS 04+ MS 05+ MS 06+ MS 07Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn ( )
3.3.3.1.2.Lập báo cáo chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo ơng pháp gián tiếp.
ph-(1)Lợi nhuận trớc thuế (MS 01): chỉ tiêu này đợc lấy từ chỉ tiêu tổng lợinhuận trớc thuế (MS 05) trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báocáo Nếu số liệu này là số âm (trờng hợp lỗ), thì ghi trong ngoặc đơn( )
(2) Điêù chỉnh cho các khoản
Khấu hao taì sản cố định (MS 03):đợc lập căn cứ vào số khấu hao TSCĐđã trích trong kỳ trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và sổ kế toán các TKcó liên quan Số liệu chỉ tiêu này đợc cộng (+) vào số liệu chỉ tiêu “lợi nhuận tr-ớc thuế”
Các khoản dự phòng (MS 03): đợc lập căn cứ vào sổ kế toán các TK159,129, 139 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK có liên quan Số liệu chỉ tiêunày đợc (+) vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” Trờng hợp các khoản dự phòngnêu trên đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáothì đợc (-) vào chỉ tiêu “lợi nhuận trớc thuế” và đợc ghi âm trong ( )
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái cha đợc thực hiện (MS 04): đợc lập căncứ vào sổ kế toán TK515 hoặc TK635 Số liệu chỉ tiêu này đợc (-) vào số liệu chỉtiêu “ lợi nhuân trớc thuế” (nếu có lãi) hoặc đợc (+) vào chỉ tiêu trên (nếu lỗ)
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu t (MS 05): đợc lập căn cứ vào sổ kế toán cácTK515, TK711 và TK635, TK811 Số liệu này đợc (-) vào số liệu chỉ tiêu “ lợinhuận trớc thuế” (nếu lãi) và đợc ghi âm trong ( ) hoặc đợc (+) vào chỉ tiêu trên(nếu lỗ)
Chi phí lãi vay (MS 06): đợc lập căn cứ vào sổ kế toán TK635 hoặc căncứ vào chỉ tiêu “ chi phí lãi vay” trong BCKQHĐKD Số liệu chỉ tiêu này đợccộng với số liệu chỉ tiêu” lợi nhuận trớc thuế”
(3) Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động (MS 08):MS 08= MS 01+ MS 02+ MS 03+ MS 04+ MS 05+ MS 06
Nếu số liệu này là số âm thì đợc ghi trong ngoặc đơn ( )
Tăng giảm các khoản phải thu (MS 09): đợc lập căn cứ vào tổng cácchênh lệch giữa số d cuối kỳ và số d đầu kỳ của các TK phải thu liên quan đến
Trang 21hoạt động kinh doanh nh TK131, 331, 136, 138, TK “thuế giá trị gia tăng đợckhấu trừ”, TK141 Chỉ tiêu này không bao gồm khoản phải thu liên quan đếnhoạt động đầu t và hoạt động tài chính Số liệu này đợc cộng vào “lợi nhuân kinhdoanh trớc những thay đổi vốn lu động” nếu tổng các số d nợ cuối kỳ nhỏ hơntổng các số d đầu kỳ Số liệu chỉ tiêu này đợc (-) vào “lợi nhuận kinh doanh truớcnhững thay đổi vốn lu động” nếu ngợc lại và đợc ghi âm dới hình thức ghi trongngoặc ( )
Tăng, giảm hàng tồn kho (MS 10): đợc lập căn cứ vào tổng các chênhlệch giữa số d cuối kỳ và số d đầu kỳ của các TK “hàng tồn kho” (không baogồm số d của TK “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”) Số liệu này đợc cộng (+)vào chỉ tiêu “ lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động” nếu tổng sốd cuối kỳ nhỏ hơn đầu kỳ Và ngợc lại thì ghi bằng số âm, trong ( )
Tăng giảm các khoản phải trả (MS 11): đợc lập căn cứ vào tổng cácchênh lệch giữa số d cuối kỳ với số d đầu kỳ của các TK nợ phải trả liên quanđến hoạt động kinh doanh nh TK331, TK131 (chi tiết “ngời mua trả tiền trớc’’),TK333, 334, 336…) không bao gồm các khoản phải trả về thuế TNDN, lãi tiềnvay, các khoản liên quan đến hoạt động đầu t Số liệu chỉ tiêu này đợc cộng (+)vào "lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động" nếu tổng số d cuốikỳ lớn hơn đầu kỳ Và ngợc lại thì ghi âm trong ( )
.Tăng, giảm chi phí trả trớc (MS 12): đợc lập căn cứ vào tổng các chênhlệch giữa số d cuối kỳ và số d đầu kỳ của TK142, 242 Số liệu này đợc (+) vào"lợi nhuân kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động" nếu tổng các số d cuốikỳ nhỏ hơn đầu kỳ Và ngợc lại thì ghi âm trong ( )
.Tiền lãi vay đã trả (MS 13): đợc lập căn cứ vào sổ kế toán các TK111,112, 113, 131 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK142, 242, 635 Số liệu nàyđợc trừ (-) vào "lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động" và đợcghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ( )
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (MS 14): đợc lập căn cứ vào sổ kếtoán các TK 111, 112, 113, 131 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK3334 Số liệunày (-) vào số liệu "lợi nhuân kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động" đợcghi âm trong ( )
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (MS 15): đợc lập căn cứ vào sổ kếtoán TK 111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK có liên quan Số liệunày đợc cộng (+) vào "lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động"
Trang 22Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (MS 16): đợc lập căn cứ vào sổ kếtoán các TK111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK có liên quan.Số liệu này (-) vào "lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động"
*Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (MS 20):
MS 20= MS 08+ MS 09+ MS 10+ MS 11+ MS 12+ MS 13+ MS 14+ MS15+ MS 16
3.3.3.2 Lập báo cáo chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu t
(1) Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (MS21): số liệu ghi vào chỉ tiêu này đợc lấy từ sổ kế toán các TK111, 112, 113, 131,341 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK211, 213, 241, 228, 331(chi tiết ngờinhận thầu) và ghi âm ( )
(2) Tiền thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (MS22): số liệu ghi vào chỉ tiêu là chênh lệch giữa số tiền thu và chi cho việc thanhlý, nhợng bán TSCĐ và bất động sản đầu t Số tiền thu lấy từ sổ kế toán cácTK111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK711, 515, 131 Số tiền chilấy từ sổ kế toán TK811 và 635 Chỉ tiên này đợc ghi âm dới hình thức ( ) nếu thunhỏ hơn chi
(3) Tiền chi về cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác (MS 23):số liệu lấy từ sổ kế toán TK111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toánTK128, 121, 221 và đợc ghi âm dới hình thức ( )
(4) Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác (MS 24): sốliệu ghi vào chỉ tiêu lấy từ sổ kế toán TK128, 228, 121, 221
(5) Tiền chi đầu t vốn vào đơn vị khác (MS 25): số liệu lấy từ sổ kế toánTK111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK221, 222, 128, 228 và đợcghi âm dới hình thức ( )
(6) Tiền thu hồi đầu t vốn vào đơn vị khác (MS 26): số liệu lấy từ sổ kếtoán TK 111, 112 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 221, 222, 128, 228
(7) Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia (MS 27): số liệu lấytừ sổ kế toán các TK111, 112 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK515, 121,221, 222, 128 và các TK khác có liên quan
(8) Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t (MS 30):
MS 30= MS 21+ MS 22+ MS 23+ MS 24+ MS 25+ MS 26+ MS 27 Nếu số liệu này là số âm thì đợc ghi dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ()
3.3.3.3 Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính
Trang 23(1) Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (MS 31):số liệu lấy từ sổ kế toán TK111, 112 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 411
(2) Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành(MS 32): số liệu lấy từ sổ kế toán các TK 411 và “cổ phiếu ngân quỹ” và ghi âmtrong ( )
(3) Tiền vay nhận đợc (MS 33): số liệu lấy từ sổ kế toán TK111, 112, cácTK phải trả sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 311, 341, 342, “Trái phiếuphát hành’’ và các TK khác có liên quan.
(4) Tiền trả nợ vay (MS 34): số liệu lấy từ sổ kế toán TK111, 112, 113,131sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 311, 342, 341 “ Trái phiếu phát hành’’ và ghiâm ( )
(5) Tiền chi trả nợ thuê tài chính (MS 35): số liệu lấy từ sổ kêt toán TK111,112,113,131 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 342, 341 và ghi âm trong ()
(6) Cổ tức, lợi nhuận đã trả (MS ): số liệu lấy từ sổ kế toán TK 111, 112,113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 421 và ghi âm trong ( )
(7) Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (MS 40):MS 40 = MS 31+ MS 32+ MS 33 + MS 34 + MS 35 + MS 363.3.3.4 Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ
(1) Lu chuyển tiền thuần trong kỳ (MS 50)MS 50 = MS 20 + MS 30 + MS 40
(2) Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ (MS 60): đợc lập căn cứ vào số d củatiền và tơng đơng tiền đầu kỳ báo cáo bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đangchuyển và số d các khoản tơng đơng tiền đầu kỳ đợc lấy trên sổ kế toán chi tiếtTK’’ đầu t chứng khoán ngắn hạn” đối với các khoản đầu t ngắn hạn thoả mãnđịnh nghĩa là tơng đơng tiền
(3) ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (MS 61): số liệulấy từ sổ kế toán TK 111, 112, 113, 121 sau khi đói chiếu với vổ kế tán chi tiếtTK’’ chênh lệch tỷ gia hối đoái” trong kỳ Nếu tỷ giá hối đoái cuối kỳ cao hơntrong kỳ thì chỉ tiêu này ghi (+), ngợc lịa ghi âm trong ( )
(4) Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ (MS 70)MS 70 = MS 50 + MS 60 + MS 61
3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
(Mẫu số B09- DN đợc trình bày ở cuối luận văn)
3.4.1 Khái niệm và kết cấu
Trang 24Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trìnhbằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế tài chính cha đợc thể hiện trên cácbáo cáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cầnthiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáođợc chính xác
Kết cấu của thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm có:1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
2 Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp3 Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
4 Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh ( phần tự trình bày của doanh nghiệp)
Trang 253.4.2 Nguồn số liệu và phơng pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính
Căn cứ số liệu để lập dựa vào: Thuyết minh BCTC kỳ trớc, các sổ kế toánkỳ báo cáo, BCĐKT kỳ báo cáo, BCKQHĐKD kỳ báo cáo, các thông tin kháctrong doanh nghiệp
2, Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho
3, Tình hình tăng , giảm TSCĐ : số liệu ghi vào chỉ tiêu này đợc lấy từ TK211, 212,213,214 trong sổ cái có đối chiếu với sổ kế toán theo dõi tài sản cố định
4, Tình hình thu nhập của công nhân viên: số liệu lấy từ TK334 trong sổcái có đối chiếu với sổ kế toán theo dõi thanh toán với công nhân viên
5,Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu: số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợclấy từ TK411,414,415,416,431,441 trên sổ cái và sổ kế toán theo dõi các nguồnvốn trên
6, Tình hình tăng,giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác: Số liệu ghi vàochỉ tiêu này đợc lấy trên các TK121,128,221,222,421 trên sổ cái và sổ kế toántheo dõi các khoản đầu t vào đơn vị khác
7, Các khoản phải thu và nợ phải trả: Số liệu để ghi đợc lấy từ sổ kế toántheo dõi các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả.
Trang 264 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (PTTHTCDN)
4.1 Khái niệm và mục đích của PTTHTCDN4.1.1 Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm,phơng pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và cácthông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính ,khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp cho ngời sử dụng thông tin đa racác quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp
4.1.2 Mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liênhoàn với nhau Vì vậy , mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệplà nhằm đạt đợc các mục tiêu sau:
Thứ nhất, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cung cấp đầy đủnhững thông tin hữu ích cho các nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụngkhác để họ có thể đa ra các quyết định đầu t , tín dụng hay các quyết định tơng tự
.Thứ hai, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cung cấp thông tinquan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp , các nhà đầu t , các chủ nợ và những ngờisủ dụng khác đánh giá số lợng , thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiềntừ cổ tức hoặc tiền lãi
.Thứ ba, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn cung cấp thông tinvề các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quátrình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanhnghiệp Đồng thời, qua đó còn cho biết thêm về nghĩa vụ của doanh nghiệp phảithực hiện đối với các nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinh tế,giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển của doanhnghiệp trong tơng lai.
4.2 Nhiệm vụ, nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp
Trên cơ sở các nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phơng pháp phântích nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là tiến hành phântích , đánh giá thực trạng tài chính , vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực củaviệc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nhân tố
Trang 27bên trong và bên ngoài , từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm năng cao hơnnữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp căn cứ vào: các chỉ tiêu tàichính do doanh nghiệp xây dựng; Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp; Báocáo chi tiết về tình hình tăng, giảm tài sản, nguồn vốn, công nợ; Báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh; Báo cáo về tình hình tài sản thừa , thiếu chờ xửlý; Các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc, của ngành vàdoanh nghiệp Trong các nguồn tài liệu này, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn số liệu chủ yếu phục vụ cho việcphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
4.3 Nội dung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
4.3.1 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua BCĐKT
Nội dung chủ yếu của phần này hớng vào: phân tích tình hình biến động vàcơ cấu phân bổ vốn, phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn, phân tích cấutrúc tài chính và tình hình đầu t; phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốntrong năm; đánh giá khái quát về mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính củadoanh nghiệp
4.3.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua BCKQHĐKD
Nội dung của phân tích hớng vào sự biến động của từng chỉ tiêu trên báocáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trớc, phân tích các chỉ tiêuphản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí , kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
4.3.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán4.3.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời
Nội dung phần này đi vào nhóm các chỉ tiêu, các hệ số tài chính về cácmối quan hệ tài chính Cụ thể nh sau :
a , Hệ số nợ : phản ánh mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo và đợc xác định theo công thức :
Nợ phải trảTổng tài sảnHệ số nợ=
Trang 28Nguồn vốn chủ sở hữuTổng tài sản
f, Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:
+ Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ giữa giá trị giávốn hàng hoá bán với DTT, nó cho biết trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %trên DTT hay cứ 100đ DTT thì bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán.
+ Tỷ suất chi phí quản lý kinh doanh trên DTT: Cho biết cứ 100đ DTT thìphải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí QLKD:
Giá trị còn lại TSCĐ và đầu t dài hạnTổng tài sản
Tỷ suất đầu t =
Nguồn vốn chủ sở hữuGiá trị còn lại TSCĐ và đầu t DH
Vốn cổ phần của CSHTổng tài sản
Trị giá vốn hàng bánDoanh thu thuần
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT= X100%
Chi phí QLKDDTT
Tỷ suất chi phí QLKD trên DTT= X100%
Trang 29+ Tỷ suất chi phí tài chính trên DTT: Phản ánh cứ 100đ DTT thì phải bỏ rabao nhiêu đồng chi phí tài chính.
g, Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:
+ Tỷ suất LN từ hoạt động kinh doanh trên DTT: Phản ánh kết quả HĐKD,nghĩa là cứ 100đ DTT sinh ra bao nhiêu đồng LN từ hoạt động kinh doanh.
Chi phí TCDTT
Tỷ suất chi phí TC trên DTT= X100%
Trang 30TSLĐ và đầu t ngắn hạnTổng nợ ngắn hạnHệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
TSLĐ-vốn vật t hàng hoáTổng nợ ngắn hạnHệ số khả năng thanh toán nợ thanh
LN từ hoạt động kinh doanh
DTTTỷ suất LN từ hoạt động
kinh doanh trên DTT
LN kế toánDTTTỷ suất LN kế
LN sau thuếDTT
Tỷ suất LN sau thuế
Tổng TSNợ NH+ Nợ DHHệ số khả năng
thanh toán tổng quát(Hiện hành)
Doanh thu đã thu đ ợc tiềnSố d bình quân các khoản phải thu+ Số vòng thu hồi nợ=
GTCL của TSCĐ hình thành bằng vốn vay nợ DH
Tổng nợ dài hạnHệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
=
Trang 31i, Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí:
+ Tốc độ luân chuyển VLĐ
+ Hiệu quả sử dụng lao động: Cho biết bình quân một lao động tham giavào quá trình kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng DTT
Số ngày trong kỳSố vòng thu hồi
+ Thời gian thu hồi nợ= X100%
Các khoản phải thuTổng TS
+ Tỷ suất các khoản phải thu= X100%
Các khoản phải trảTổng TS
+ Tỷ suất các khoản phải trả= X100%DTT
Nguyên giá trị bình quân TSCĐ+ Hiệu quả sử dụng TSCĐ=
Số lao động bìnhquânHiệu quả sử dụng lao động=
Số tiền công phải trả+ Hiệu quả sử dụng tiền công=
Trang 32Đối với CSH: khả năng sinh lời của hoạt động =
Đối với ngời cho vay : Khả năng sinh lời của hoạt động =
Đối với ngời góp vốn: Khả năng sinh lời của hoạt động =
+ Phân tích khả năng sinh lời của TS: Phản ánh khả năng sinh lời của 1đồng vốn sử dụng, là khả năng sinh lời kinh tế
Khả năng sinh lờikinh tế =
Trang 33Chơng 2
Thực trạng tình hình tài chính tại công ty dịch vụhàng hải phơng đông (orimas)
I Giới thiệu về công ty và những đặc điểm kinh tế
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.Quá trình hình thành:
Công ty dịch vụ hàng hải Phơng Đông (orimas) tiền thân là công ty kiểmkiện Hải Phòng (Vietalco HP), trực thuộc Đại lý hàng hải Việt Nam( tên tắtlà Vosa) có trụ sở tại 54 Lê Lợi, Ngô Quyền, Hải Phòng.
Công ty kiểm kiện hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam trớc đây là một bộphận dịch vụ làm công tác kiểm đếm hàng hoá xuất nhập khẩu đợc thành lập vàonăm 1961, hoạt động thuộc quyền quản lý của Đại lý tàu biển Việt Nam Vớichức năng là kiểm đếm hàng hoá xuất nhập khẩu nên Bộ ngoại thơng đã ra quyếtđịnh 726 BNG/LLB ngày 22/8/1969 chuyển bộ phận kiểm kiện thuộc đại lý tàubiển Việt Nam về thành lập công ty kiểm kiện hàng hoá xuất nhập khẩu HảiPhòng (tên tắt là Vietalco HP) có t cách pháp nhân và hoạt động theo chế độhạch toán kinh tế độc lập.
Đến năm 1979, do sự thống nhất giữa hai bộ, công ty kiểm kiện hàng hoáxuất nhập khẩu Hải Phòng đợc trả lại cho Bộ Giao Thông và trở lại là một trong13 doanh nghiệp thành phần thuộc quyền quản lý của Đại lý hàng hải Việt Nam(VOSA) – trực thuộc cục hàng hải Ngày 2/8/1993 quyết định số 440/GĐ-TCCB-LĐ do cục trởng cục hàng hải Đinh Ngọc Viên (ký), cho phép Công tykiểm kiện hàng hoá xuất nhập khẩu Hải Phòng hoạt động nh một đơn vị Đại lý– kiểm kiện hàng hoá xuất nhập khẩu và hạch toán độc lập.
Trong những năm đất nớc phát triển trên nền kinh tế tập trung chỉ huy,công tác Đại lý tàu biển kinh doanh mang tính độc quyền, hầu nh một mình mộtthị trờng nên là ngành có doanh thu lớn cho Nhà nớc Nhng từ khi nền kinh tếchuyển sang cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh, xuất hiện nhiều đơn vị, nhiều loạihình kiểm đếm hàng hoá, thì việc tìm kiếm công ăn việc làm cho cán bộ côngnhân viên công ty gặp rất nhiều khó khăn Đứng trớc tình hình đó, để tạo điềukiện cho VIETALCO HP có công ăn việc làm và giải quyết những khó khăn vềđời sống, ban lãnh đạo VOSA đã giao cho VIETALCO HP làm đại lý Containercho hãng tàu Trung Hải Trung Quốc (China Shipping) song song với nghiệp vụ
Trang 34Và cũng để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới, đợc sự đồng ý của cáccơ quan chức năng, VIETALCO HP đổi tên thành ORIMAS – Công ty Dịch vụHàng hải Phơng Đông và chính thức đi vào hoạt động từ 1/10/2002.
Là một công ty luôn hoàn thành kế hoạch của Tổng cục Hàng Hải (VOSA)giao về chỉ tiêu doanh thu, thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc, đời sốngcán bộ công nhân viên ngày càng cải thiện Đến nay, công ty đã xây dựng đợccác quan hệ thơng mại và mở rộng đợc ngày càng nhiều bạn hàng tin cậy trongvà ngoài nớc.
1.2 Sự phát triển của công ty:
Trong những năm 1991 trở về trớc, khai thác kinh doanh tàu biển mangtính chất độc quyền, hoạt động trên địa bàn Hải Phòng đợc thuận lợi là “sân nhà”– tàu vào cập Cảng Hải Phòng đều qua Đại lý tàu biển làm đại lý và ORDERcủa tàu thuê kiểm đếm hàng hóa đợc giao cho Công ty kiểm kiện hàng hoá xuấtnhập khẩu Hải Phòng độc quyền kiểm đếm nên Công ty luôn hoàn thành kếhoạch đựơc giao, công ty thu đợc lợi nhuận cao mà không phải bỏ vốn kinhdoanh.
Nhng khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, không những các cơquan Nhà nớc mở ra các dịch vụ tàu biển mà ngay cả các tổ chức kinh tế t nhâncũng đứng ra kinh doanh ngành này nh VOSCO, FALCON, VIMADENCO,VIETFRACHT, INLACO-SG, ĐONGLONG, VICONSHIP-SG, COSCO…)
Chính do sự phân tán ra nhiều đơn vị có quyền làm đại lý tàu đã dẫn đếnmột số công ty có tàu cũng thành lập những bộ phận kiểm đếm để cạnh tranh vớiCông ty kiểm kiện hàng hoá xuất nhập khẩu Hải Phòng nh WATERTRANS,THIÊN KIM, ĐÔNG á, KIếN HƯNG, Hải ÂU, VOSCO…)họ có thế mạnh làđơn vị họ có tàu vừa làm đại lý tàu, lại ORDER luôn bộ phận kiểm kiện của họkiểm đếm hàng hoá, ngoài ra một số tổ chức kinh doanh cạnh tranh quyết liệttrên thị trờng bằng cách không lành mạnh Đứng trớc sự cạnh tranh nghiệt ngãcủa cơ chế thị trờng, công ty đã mất một số hãng tàu mà trớc đây độc quyền kiểmđếm, để đảm bảo công việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tránh cho họ bịthất nghiệp trong nền kinh tế đất nớc đang phát triển, Công ty đã tổ chức lại, địnhbiên lại nguồn lực lao động, thay đổi cơ cấu tổ chức, mở rộng thêm các lĩnh vựckinh doanh dịch vụ hàng hải khác nh: làm đại lý vận tải cho hãng EVERICH(Thành phố Hồ Chí Minh) tại Hải Phòng, làm đại lý cho Container TrungQuốc…)
Trang 35Bằng nội lực của mình cũng nh tính linh hoạt trong tổ chức sản xuất kinhdoanh dịch vụ, Công ty đã vợt lên mọi khó khăn, tìm cách tiếp cận thích ứng vớicơ chế thị trờng, duy trì sản xuất dịch vụ, doanh thu của công ty không ngừngtăng lên, đảm bảo công việc làm cho cán bộ công nhân viên.Trong ba năm 2002,2003, 2004 thành tựu đạt đợc của công ty thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau:
Bảng số liệu trên cho thấy doanh thu của công ty tăng từ 2.843.256(ngànđồng) năm 2002 đến 3.843.425 (ngàn đồng) năm 2003 và lên tới 8.225.136 (ngànđồng) năm 2004.
Từ năm 2002 tới năm 2003 lợng doanh thu của công ty có tăng nhngkhông mạnh nh năm 2003 sang 2004 Bởi lẽ sang năm 2002 mặc dù có thêm bạnhàng và các khoản thu khác nhng doanh thu kiểm đếm giảm do hãng tàuVINATRANS và VIETFRACHT không uỷ thác cho công ty kiểm đếm nữa nêndoanh thu tăng nhng không cao nh lợng tăng của năm 2004 Bởi vì năm 2004 lànăm công ty đã thực hiện thành công các bớc công tác đã đề ra trớc, trong và saukhi tiếp nhận nhiệm vụ làm đại lý cho hãng Container Trung Quốc Chính vìdoanh thu tăng mà các chỉ tiêu của công ty qua 3 năm đều tăng lên rõ rệt Năm2004 là năm công ty đạt mức lãi cao nhất và từ đó đã có Quĩ phúc lợi cho cán bộcông nhân viên công ty.
Nh vậy, có thể thấy rằng từ khi chuyển đổi nền kinh tế, sự phát triển củaCông ty cũng có lúc thăng, trầm, song cùng với sự trởng thành về mọi mặt, Côngty đã vơn lên đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, không ngừng tăng thu choNgân sách, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoácủa ngành Hàng hải Việt Nam.
2.Phân tích các đặc điểm kinh tế, kĩ thuật
2.1.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh của đơn vị:
Trang 36Công ty dịch vụ Hàng hải Phơng Đông (ORIMAS) là một tổ chức kinhdoanh dịch vụ mà cụ thể là trong khâu giao nhận Quốc tế tại Cảng, theo yêu cầucủa chủ tàu trong nớc và nớc ngoài hoặc các tổ chức kinh doanh ngoại thơngtrong nớc thực hiện các công việc sau:
- Kiểm đếm số lợng có nhận xét trạng thái bao bì bên ngoài hàng hoáxuất nhập khẩu.
- Theo dõi và hớng dẫn bốc xếp hàng hoá trong tàu theo “bill”, theo lô.-Vẽ sơ đồ, cung cấp số liệu hàng hoá xếp dỡ để phục vụ việc lập biên bảnkết toán giữa tàu và Cảng sau khi xếp hàng hay dỡ hàng.
-Thay mặt chủ tàu kiểm tra số lợng hàng hoá giao nhận khi có sự tranhchấp về số liệu giữa các bên.
Và các công việc khác liên quan đến việc giao nhận hàng hoá xuất nhậpkhẩu Công ty đợc quyền thu kiểm kiện phí (Bằng ngoại tệ) theo thể lệ quy địnhcủa Nhà nớc.
Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của Nhà nớc, công ty dịch vụ Hàng hảiPhơng Đông có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ các số lợng hàng hóa, giao nhận mộtcách chính xác, kịp thời cho các chủ hàng để giúp họ đảm bảo thực hiện tốt hợpđồng giao nhận, vận chuyển và thanh toán.
Nh vậy, vì kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ, cho nên sản phẩm công ty tạora là sản phẩm vô hình.
2.2.Tổ chức bộ máy quản lý:
Trớc yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh và do tính chất công việc đã ợc bổ sung, thay đổi, công ty đã định biên lại tổ chức để phát huy thế mạnh củatừng dịch vụ, nh: thành lập phòng đại lý Container hoạt động song song vớiphòng Đại lý vận tải và phòng Nghiệp vụ kiểm đếm hàng hoá, dới sự lãnh đạocủa ban Giám đốc và đợc sự phục vụ của hai phòng: phòng hành chính tổ chức vàphòng Tài vụ công ty trong qúa trình hoạt động Các phòng đều đợc bổ sung vàhoàn thiện nhiệm vụ, trong đó quy định đối với từng phòng và đối với toàn côngty.
đ-Hiện nay số lợng công nhân viên công ty là 130 ngời đợc tổ chức theo môhình kiểu cơ cấu chức năng:
Trang 37Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
Giám đốc
Phòng Hành chính Tổ
Tổ Sản xuất 01
P.Giám đốc Phòng Tài vụ
Tổ Sản xuất 02
Trang 38Ban giám đốc gồm Giám đốc và Phó giám đốc giữ vai trò điều hành mọihoạt động của công ty và chịu trách nhiệm toàn diện trớc toàn thể công ty
Phòng tổ chức hành chính là phòng quản trị ; tham mu và hậu cần củacông ty
Phòng tài vụ: có vai trò trong quản lý tài chính , thực hiện thu chi kịpthời, đúng nguyên tắc đối với Nhà nớc, địa phơng và cấp trên, luôn đảm bảochính xác cho khối lợng tiền lu chuyển nhiều nhất, liên tục.
Phòng nghiệp vụ có vai trò lãnh đạo hiện trờng, tổ chức các kì thi nângbậc lơng, phối hợp với phòng tổ chức hành chính giám sát và đào tạo, tuyển chọnnhân viên mới
Phòng đại lý vận tải có nhiệm vụ thảo luận, bàn bạc với các chủ tàu và kýkết hợp đồng kiểm kiện
Phòng đại lý tàu Container Trung Quốc phục vụ cho hàng tàu TrungQuốc , thực hiện công tác khai thác hàng xuất
2.3 Tổ chức bộ máy kế toán
Hình thức sổ kế toán áp dụng taị công ty là hình thức Chứng từ ghi sổ Bộmáy kế toán bao gồm một kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp ) và 4 kế toánviên Trong đó:
Kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kếtoán trên cơ sở xác định đúng khối lợng kế toán nhằm thực hiện chức năng thôngtin và kiểm tra hoạt động kinh doanh và điều hành kiểm soát hoạt động của bộmáy kế toán , đồng thời thực hiện công việc kế toán cuối kỳ
Kế toán viên các phần hành có nhiệm vụ quản lý trực tiếp , phản ánhthông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp đối tợngkế toán phần hành đợc đảm nhiệm
Trang 39Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty nh sau :
Kế toán trởng(Kế toán Tổng hợp)
Kế toán thu
chi tiền mặt ơng và chiKế toán l- Thủ quỹphí
Kế toánThuế vàCác khoản
phải nộp
Trang 402.4 Tổ chức cơ cấu sản xuất
Vì đặc điểm kinh doanh của công ty là dịch vụ – không sản xuấtsản phẩm nên tổ chức cơ cấu sản xuất của công ty rất đơn giản, chỉ bao gồm tổsản xuất số 1 và tổ sản xuất số 2, gồm có tổ trởng , tổ phó và các nhân viênchuyên làm nhiệm vụ kiểm đếm
2.5 Đặc điểm về lao động:
Bảng số liệu về tổng số lao động qua 3 năm 2002 , 2003, 2004
Tổng số laođộng( ngời)
Qua bảng tỷ trọng, lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng cao hơnlao động gián tiếp, nhng mức độ hơn là không lớn Vì đặc điểm sản xuất kinhdoanh của công ty là dịch vụ nên cơ cấu lao động nh trên là hợp lý Lao độngtrực tiếp tăng theo các năm là do công ty ngày càng có nhiều bạn hàng , đòi hỏicông việc kiểm đếm nhiều