Giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính của Cty may Đức Giang
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng củaquản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữvị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụcần đạt tới trong tương lai Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyếtđịnh đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu đượcnhững kết quả như mong muốn Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyếtđịnh sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thể lườngtrước được.
Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đãlàm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tậndụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, ngườicho vay, Nhà nước và người lao động Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tếcủa doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt độngkinh doanh Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắnliên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính củadoanh nghiệp Do đó việc phân tích tài chính trong một doanh nghiệp là hết sứccần thiết Qua thời gian thực tập tại Công ty may Đức Giang em quyết định chọnđề tài: "Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang"
Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty để ứng dụng phương pháp phân tích, từ đó đánh giáhiệu quả đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chuyên đề gồm 3 chương :
Chương I: Các phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Trang 2Phần II: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty may
Đức Giang.
Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân
tích tài chính của Công ty may Đức Giang.
Trang 3Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệpvà các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu baogồm:
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khidoanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốnvào doanh nghiệp.
-Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiệnthông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trường tài chính,doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể pháthành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại, doanhnghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanhnghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đâu ftư chứng khoán bằng số tiền tạmthời chưa sử dụng.
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế,doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thị trườnghàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trường mà tại đódoanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm laođộng, Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhucầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch
Trang 4định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị htoả mãn nhu ccầu của thịtrường.
-Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sảnxuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữaquyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn Các mối quan hệ này được thẻ hiệnthông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như: chính sách phân phốithu nhập, chính sách đầu tư chính sách về cơ cấu vốn và chi phí vốn,
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cần phảicó một lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán Nếu như toànbộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữa được đánh giá tại một thời điểm nhất định thìsự vận động của chúng - kết quả của quá trình trao đổi - chỉ có thể xác định tại mộtthời điểm nhất định và được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể về quy trình công nghệ vàtính chất hoạt động Sự khác biệt này phần lớn do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật củatừng doanh nghiệp quyết định Cho dù vậy, người ta vẫn có thể khái quát nhữngnét chung nhất của các doanh nghiệp bằng hàng hoá dịch vụ đầu ra và hàng hoádịch vụ đầu vào.
Một hàng hoá dịch vụ dầu vào hay một yếu tố sản xuất là hàng hoá hay dịchvụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất-kinhdoanh Các hàng hoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo ra hàng hoá dịch vụ đầura - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có ích được tiêu dùng hoặc được sử dụngtrong quá trình sản xuất-kinh doanh khá Như vậy trong một thời kỳ nhất định, cácdoanh nghiệp đã chuyển hoà hàng hoá dịch vụ đầu vào thành hàng hoá dịch vụ đầura để trao đổi Mối quan hệ giữa tài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hànghoá dịch vụ đầu ra (tức quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinhdoanh) có thể mô tả như sau:
Hàng hoá dịch vụ sản xuất-chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ (mua vào) (bán ra)
Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc biệt đó là tiền Chính dự trữ tiền cho phép các doanh nghiệp mua các hàng hoá dịch vụ
Trang 5-cần thiết để tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mục đích trao đổi Mọiquá trình trao đổi đều được thực hện qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vậtchất và dóng tiền phất sinh từ đó, tức sự dịch hcuyển hàng hoá, dịch vụ và sự dịchchuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chức kinh tế
Như vậy ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụ đầu vào) là dòngtiền đi ra; ngược lại, tương ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hoá, dịch vụ đầu ra)là dòng tiền đi vào Quy trình này được mô tả theo sơ đồ sau:
Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)
Dòng vật chất đi ra Dòng tiền đi vào (xuất quỹ)
Sản xuất, chuyển hoá là một quá trình công nghệ Một mặt, nó được đặctrưng bởi thời gian chuyển hoá hàng hoá và dịch vụ, mặt khác nó đặc trung bởi yếutố cần thiết cho sự vận hành - đó là tư liệu lao động và sức lao động Quá trìnhcông nghệ này có tác dụng quyết định đến cơ cấu vốn và hoạt động trao đổi củadoanh nghiệp
Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá dịchvụ đầu vào hoặc với thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳthuộc vào tính chất hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp Các quan hệtài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó Quá trìnhnày quyết định đến sự vận hành của sản xuất làm thay đổi cơ cấu vốn của doanhnghiệp Phân tích các quan hệ tài chính của doanh nghiệp cần dựa trên hai kháiniệm căn bản là dòng và dự trữ Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu mỗihàng hoá, dịch vụ hoặc tiền trong mỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi khốilượng tài sản tích luỹ của doanh nghiệp Một khối lượng tài sản, hàng hoá, hoặctiền được đo tại một thời điểm là một khoản dự trữ Quan hệ giữa dòng và dự trữ là
Sản xuấtchuyển hoá
Trang 6cơ sở nền tảngcủa tài chính doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau củacác dòng dự trữ mà người ta phân biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp trả lời các câu hỏi chính sau đây:
- Đầu tư vào đâu như thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đã chọn,nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp? Từ đó đưa ra tổng tiền cần đầu tư.
- Nguồn vốn tài trợ được huy động ở đâu, vào thời điểm nào để đạt được cơcấu vốn tối ưu và chi phí vốn thấp nhất?
- Quản lý dòng tiền vào, dòng tiền ra sao cho đảm bảo mức ngân quỹ tối ưuthông qua việc trả lời câu hỏi: lợi nhuận doanh nghiệp được sử dụng như thế nào?,Phân tích đánh giá kiểm tra các hoạt động tài chính như thế nào, để thường xuyênđảm bảo trạng thái cân bằng tài chính?, và quản lý các hoạt động tài chính ngắnhạn như thế nào để đưa ra quyết định thu, chi phù hợp?
Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất trả lời ba câu hỏi trên.
2-Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong tài chính doanhnghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp Phân tíchtài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phépxử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tìnhhình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bình đẳng trướcnhau trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh.Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệpnhư: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp khách hàng, kể cả các cơ quannhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đế tình hình tài chính trênmột góc độ khác nhau Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận,tối đa hoá giá trị sở hữu tài sản doanh nghiệp, do đó họ quan tâm trước hết tới lĩnhvực đầu tư và tài trợ.đối với người cho vay mối quan tâm chủ yếu của họ là khả
Trang 7năng trả nợ hiện tại và tương laicủa doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư khácmối quan tâm của yếu của họ là các yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báocáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống cácphương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng từ các góc độ khácnhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hơpự khái quát, vừa xem xét mọôt cách chi tiếthoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo, đưa ra quyếtđịnh tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp
II-MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độvà chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Quy trình phân tích tài chính hiện nay ngày càng được áp dụng rộng rãi ở cácđơn vị tự chủ nhất định về tài chính, các tổ chức xã hội, tập thể, các cơ quan quảnlý, tổ chức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp,của ngân hàngvà của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để chứng tỏ phân tích tài chính thực sựcó ích và cần thiết.
Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau thì nhằm nhữngmục tiêu khác nhau
1-Đối với nhà quản trị
Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở đểđịnh hướng ra quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chính như quyếtđịnh đầu tư, tài trợ, phân chia cổ tức, , dự thảo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngânquỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý Mặt khác, tạo thành các chu kỳ đánh giá đềuđặn hoạt động kinh doanh tronh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năngsinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp
2-Đối với nhà đầu tư
Trang 8Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp, quan tâm trực tiếp đến tínhtoán các giá trị của doanh nghiệp vì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thực hiện hoạtđộng kinh doanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốn đó Do vậy, các cổđông cần biết tình hình thu nhập của mình có tương xứng với mức rủi ro củakhoản đầu tư mà họ chịu Nhà đầu tư phân tích tài chính để nhận biết khả năngsinh lãi của doanh nghiệp , đây là một trong những căn cứ giúp nhà đầu tư ra quyếtcó bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?
Thu nhập của các cổ đông tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm củavốn đầu tư Hai yếu tố này ảnh hưởng đén lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp.Các nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vớicâu hỏi trọng tâm: lợi nhuận bình quân cổ phiếu của công ty sẽ là bao nhiêu? Dựkiến lợi nhuận sẽ được nghiên cứu đầy đủ trong chính sách phân chia lợi tức cổphần và trong nghiên cứu rủi ro hướng các lựa chọn vào những cổ phiếu phù hợpnhất
3-Đối với người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng phân tích Để đưa ra quyết định cho vay, thì một trong những vấn đềmà người cho vay cần phải xem xét là doanh nghiệp thật sự có nhu cầu vay haykhông? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào?Bởi nhiều khi một quyếtđịnh cho vay có ảnh hưởng nặng nề đến tình hình tài chính của người cho vay, cóthể dẫn đến tình trạng phá sản của người cho vay, hay đơn vị cho vay Phân tích tàichính đối với những khoản nợ dài hạn hay khoản nợ ngắn hạn cũng có sự khácnhau.
Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khảnăng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Nghĩa là khả năng ứng phó của doanhnghiệp khi khoản nợ tới hạn trả nợ
Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngưòi cho vay phải tin chắc khả nănghoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì việc hoàn trả vốn và lãi phụthuộc vào khả năng sinh lời này
Trang 9Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của khoản vay,nhưng cho đó là khoản vay dài hạn hay nhắn hạn thì người cho vay đều quan tâmđến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay
Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lươngtrong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư, Dùhọ công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhưng đều muốn hiểu biết về doanh nghiệpđể thực hiện tốt hơn công việc của họ
III-THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồnthông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp dến những thông tin bên ngoàidoanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị Những thông tin đó đềugiúp nhà phân tích có thể dưa ra được những nhận xét kết luận tinh tế và thíchđáng
Những thông tin bên ngoài, cần lưu ý thu thập thông tin chung như các thôngtin liên quan đến cơ hội kinh doanh nghĩa là tình hình chung về kinh tế tại một thờiđiểm cho trước Trạng thái kinh tế: sự suy thoái hay tăng trưởng có tác động mạnhmẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi, các hoạt động của doanh nghiệpđược mở rộng, lợi nhuận của công ty, giá trị của công ty cũng tăng lên, và ngượclại Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng phải nhận thấy sự xuấthiện mang tính chu kỳ:qua thời kỳ tăng trưởng thì sẽ đến thời kỳ suy thoái vàngược lại Đồng thời thu thập thông tin về chính sách thuế, lãi suất, các thông tinvề ngành kinh doanh như thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinhtế, cơ cấu ngành, và các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần vàcác thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tin mà các doanhnghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như: tình hình quản lý, kiểm toán, kếhoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp,có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồnthông tin quan trọng bậc nhất Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phongphú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trọng nhưng thông tin đánh giá
Trang 10cho phân tích tài chính.Vả lại các doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp các thông tinkế toán cho đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.thông tin kế toán đượcphản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán Phân tích tài chính được thực hiệntrên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáokế toán chủ yếu: đó là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, ngân quỹ(báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
1-Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tìng trạng tài chính của mộtdoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là báo cáo tài chính có ýnghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh vàquan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thường bảng cân đối kế toán dược trìnhbày dưới dạng bảng cân đối các số dư tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản,một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiệncó đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp:đó là tài sản lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hìnhthành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủvà các khoản nợ.
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán dược sắp xếp theo khả năng chuyểnhoá thành tiền giảm dần từ trên xuống.
Trang 11Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản; bênnguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ,cơ cấu vốn cũng có khả năng độc lập về tàichính của doanh nghiệp.
Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉtiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục có trong tài khoản nội bảng còncó một số khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán như: một số tài khoản thuê ngoài,vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ cácloại
Dựa vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hìnhdoanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Bảng cân đối kếtoán là một tư liệu quan trọngbậc nhất giúp các nhà phân tích đánh giá được khảnăng cân bằng tài chính, kảh năng thanh toán, khả năng cânđối vốn của doanhnghiệp.
2-Báo cáo kết quả kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tàichính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác với bảng cânđối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển tiền trong quátrình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạtđộng của doanh nghiệp trong tương lai Báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà phântích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp Trêncơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất-kinh doanh: lãihay lỗ trong năm Như vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất-kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quảsử dụng tiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất-kinhdoanh của doanh nghiệp.
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh:doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính,doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí tương ứng từ các hoạt động đó.
Trang 12Những loại thuế như: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải làdoanh thu cũng không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không phản ánh trênbáo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và cáckhoản phải nộp khác được phản ánh trong phần: Tình hình thực hiện nghĩa vụ vớiNhà nước.
3-Ngân quỹ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính Nếu bảng cân đối kế toánnhững nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáokết quả kinh doanh cho ta biết chi phí và thu nhậpphát sinh dể tính được kết quảlãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lờinhững vấn đề liên quan đéen luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tàitrợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được khả năng chi trả hay khôngcần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thường được xácđịnh trong thời gian ngắn hạn (thường là từng tháng).
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập (thu ngân quỹ), bao gồm: dòngtiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ); dòng tiềnnhập quỹ từ hoạt động đầu tư tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bấtthường.
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi ngân quỹ), bao gồm: dòngtiền xuất thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt độngđầu tư tài chính; dòng tiền xuất thực hiện hoạt động bất thường.
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiệncân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ.Từ đó có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằmmục tiêu đảm bảo chi trả.
4-Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tìnhhình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời
Trang 13giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giảithích một cách rõ ràng và cụ thể.
Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:
-Đặc diểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu , hoạt động, lĩnhvực kinh doanh, tổng số nhân viên những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tàichính trong năm báo cáo.
-Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệtrong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác,hình thức sổ kế toán, phương pháp kế toán tài sản cố định, phương pháp kế toánhàng tồn kho, phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập vàhoàn nhập dự phòng.
-Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tố chi phí sản xuất, kinhdoanh, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình tăng giảm các khoản đầu tưvào doanh nghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu và nợ phải trả.
-Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh.
-Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp -Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.
-Các kiến nghị.
5-Bảng tài trợ
Bảng tài trợ là một trong nhũng công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính.anó giúp các nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và sử dụng nguồnvốn đó.
Để lập được biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ), trước hết phảiliệt kê sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ.Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột: sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyêntắc:
-Nếu khoản mục bên tài sản giảm hoặc khoản mục bên nguồn vốn tăng thìđiều đó thể hiện việc tạo nguồn
Trang 14-Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc khoản mục bên nguồm vốn giảmthì điều đó thể hiện việc sử dụng nguồn.
Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn vànguồn vốn chủ yếu hình thành để đầu tư.
Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà phân tíchcần phải đọc và hiểu được báo cáo tài chính, qua đó, nhận biết được và tập trungvào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ Tấtnhiên, muốn được như vậy, các nhà phân tích cần tìm hiểu thêm nội dung chi tiếtcác khoản mục của báo cáo tài chính trong các môn học liên quan.
IV-TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1-Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giảivà htuyếtminh thực trạng sử dụng tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụ cho quátrình dự đoán tài chính Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông tinbên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thôngtin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trongcác báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng.Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanhnghiệp.
2-Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thuthập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu,ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêuphân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo nhữngmục tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyênnhân các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.
3-Dự đoán và quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cầnthiết để người sử dụng thông tin dụ đoán nhu cầu và dưa ra quyết định tài chính.
Trang 15Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra quyết định tài chính Đối vớichủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm dưa ra các quyết định liên quan tới mụctiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của doanh nghiệp, tăngtrưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận Đối với người cho vay và đầu tư vào xínghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ và đầu tư; đối với nhà quản lý thì dưa racác quyết định về quản lý doanh nghiệp
V-PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ biệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.Về lýthuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính, nhưng trên thực tế người tathường sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ
1-Phương pháp so sánh
Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phỉa thốngnhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán, và theomục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc vềmặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳkế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc sốbình quân; nông dân so sánh bao gồm:
-So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõxu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạc để thấy rõ mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp.
-So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hayxấu, được hay chưa được.
Trang 16-So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tươngđối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
2-Phương pháp phân tích tỷ số
Tỷ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất một tỷ số là mối quan hệtỷ lệ giữa hai dòng hoặc hai nhóm dòng của bảng cân đối tài sản Phương phápphân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trongcác quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ là sự biến đổi các đại lượng tài chính Vềnguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngưỡng, các định mức, đểnhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệcủa doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thànhcác nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạtđộng của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệvề cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhómtỷ lệ về khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận củahoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích,người phân tích lựa chọn các nhpms chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phântích của mình.
Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ phát hiệnđược tình hình tài chính Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hướngvì một số dấu hiệu có thể được kết luận thông qua quan sát số lớn các hiện tượngnghiên cứu riêng rẽ.
3-Phương pháp phân tích Dupont
Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ tương hỗgiữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các tỷ số tài chính Vì vậy, nó đượcgọi là phương pháp Dupont Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biếtđược các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanhnghiệp Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức
Trang 17sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trênvốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quảvới nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đối với các tỷ sốtổng hợp.
Trước hết ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa tỷ số doanh lợi vốn chủ sởhữu (ROE) với tỷ số doanh lợi tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Lợi nhuận sau thuếROA = x = (1) Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản
Tỷ ROA cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố:- Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu
- Một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Tiếp theo, ta xem xét tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE):
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.Nếu tài sản của doanh nghiệp chỉ được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì doanh lợivốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ bằng nhau vì khi đó tổng tài sản = tổng nguồnvốn.
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
ROA = = = ROE(2) Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ để tài trợ cho các tài sản của mình thì ta có mốiliên hệ giữa ROA và ROE:
Tổng tài sản
Trang 18ROE = x ROA (3) Vốn chủ sở hữu
Kết hợp (1) & (3) ta có:
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sảnROE = x x Doanh thu Tổng tài sản Vốn CSH
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sản = x x
Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản – Nợ
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 1 = x x Doanh thu Tổng tài sản 1- Rd
Với Rd = Nợ / Tổng tài sản là hệ số nợ và phương trình này gọi là phương trìnhDupont mở rộng thể hiện sự phụ thuộc của doanh lợi vốn chủ sở hữu vào doanh lợitiêu thụ, vòng quay toàn bộ vốn và hệ số nợ.
Từ đây ta thấy sử dụng nợ có tác dụng khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữunếu doanh nghiệp có lợi nhuận trong kỳ, hệ số nợ càng lớn thì lợi nhuận càng caovà ngược lại, nếu doanh nghiệp đang bị lỗ thì sử dụng nợ càng tăng số lỗ.
Phương pháp phân tích Dupont có ưu điểm lớn là giúp nhà phân tích phát hiệnvà tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp Nếu doanh lợi vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì nhà phântích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phương pháp phân tích Dupont đểtìm ra nguyên nhân chính xác Ngoài việc được sử dụng để so sánh với các doanhnghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu đó có thể được dùng để xác định xuhướng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra nhữngkhó khăn doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải Nhà phân tích nếu biết kết hợp phương
Trang 19pháp phân tích tỷ lệ và phương pháp phân tích Dupont sẽ góp phần nâng cao hiệuquả phân tích tài chính doanh nghiệp.
Ngoài các phương pháp phân tích chủ yếu trên, người ta còn sử dụng một số
phương pháp khác: phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp toántài chính, kể cả phương pháp phân tích các tình huống giả định.
Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụng linh hoạt, xen kẽ cácphương pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần, vì trong phântích tài chính kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ý nghĩa khi xem xétnó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Do vậy, phương pháp phân tích hữuhiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đến các phần chi tiết, hay nói cáchkhác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diện rộng, sau đó đivào phân tích đánh giá các chỉ số tổng quát về tình hình tài chính và để hiểu rõ hơnta sẽ phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp, so sánh vớinhững năm trước đó, đồng thời so sánh với tỷ lệ tham chiếu để cho thấy được xuhướng biến động cũng như khả năng hoạt động của doanh nghiệp so với mức trungbình ngành ra sao.
4-Nội dung phân tích tài chính 4.1-Phân tích các tỷ số tài chính
4.1.1-Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu tài chính về khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phảnánh mối quan hệ tài chính các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với khoảnphải thanh toán trong kỳ Sự thiếu hụt về khả năng thanh khoản có thể đưa doanhnghiệp tới tình trạng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệpđúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động Do đó cần chú ý đến khả năng thanhtoán của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
Tài sản lưu động Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Trang 20Tỷ số thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ giữa tài sản lưu động vớicác khoản nợ ngắn hạn TSLĐ bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn dễ chuyểnnhượng, các khoản phải thu, các lhoản dự trữ Nợ ngắn hạn thường bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, cáckhoản phỉa trả nhà cung cấp, các khoản phải trả các khoản phải nộp khác CảTSLĐ và nợ ngắn hạn đều có htời hạn dưới một năm.
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán trong ngắn hạncủa doanh nghiệp, nócho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tàisản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn củakhoản nợ đó Khi đã có hệ số này ta tiến hành so sánh với tỷ số tham chiếukhácnhư: mức trung bình ngành, tỷ lệ kỳ trước để được sự đánh giá tốt hơn.
Trang 21Tỷ số thanh toán nhanh chưa bộc lộ hết khả năng thanh toán của doanh nghiệp bởinó mới tính đến các khoản nợ ngắn hạn Nếu nợ dài hạn đến hạn trả doanh nghiệpphải xử lý như thế nào nếu không lập kế hoạch từ trước và nó có khiến doanhnghiệp mất khả năng thanh toán không?Tỷ số thanh toán tức thời cho chúng ta biếtkhá rõ về tình trạng đó tuy nhiên hệ số này hết sức nhạy cảm nên doanh nghiệp cầnxác định phù hợp vì nếu hệ số thanh toán tức thời thấp hơn một thì doanh nghiệpphải bán các tài sản lưu động khác như chứng khoán ngắn hạn để thanh toán, còntỷ số thanh toán tức thời quá cao tức doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt thì
doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội sinh lời Các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho
tỷ lệ này là 0.5 Khi tỷ lệ này lớn hơn 0.5 thì khả năng thanh toán tức thời củadoanh nghiệp là khả quan và ngược lại
Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động dòng: Tỷ số này cho biết dự trữ chiến bao
nhiêu phần trăm vốn lưu động ròng Nó đượctính bằng cáchlấy dự trữ chia cho vốnlưu động ròng Nếu dự trữ trên vốn lưu động ròng quá cao thì sẽ không tốt vì dựtrữ khoản khonả khó chuyển đổi thành tiền nhất trong vốn lưu động ròng Và khichuyển đổi dự trữ thành tiền thì chi phí chuyển đổi cao doanh nghiệp sẽ bị thiệthại, do vậy doanh nghiệp tính toán một mức dự trữ cho hợp lý tránh tình trạng tồnđộng vốn gây thiệt hại
Sau khi tính toán các chỉ tiêu trên doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành phântích một cách chi tiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xác tìnhhình thanh toán của doanh nghiệp bằng cách đối chiếu và so sánh với các tỷ sốthanh toán năm trước và các chỉ số tham chiếu
Không thể đưa ra một chỉ tiêu chuẩn mực về hệ số thanh toán cho tất cả cácloại hình doanh nghiệp Nhưng thông thường hệ số thanh toán trên 0.5 thì coi làlành mạnh còn dưới 0.5 là dấu hiệu không lành mạnh.
4.1.2-Các tỷ số về khả năng cân đối vốn
Tỷ số này dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệpso với phân ftài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọngtrọng phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn chủ sở hữu của côngty để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho các món nợ Nếu chủ
Trang 22sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trongsản xuất-kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu Mặt khác bằng cách tăngvốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát, điều hànhdoanh nghiệp Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợinhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ gia tăng đáng kể
Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn nhằm mục đích chỉ ra doanhnghiệp đã có một cơ cấu vốn hợp lý hay chưa? Một trong nững mục tiêu của doanhnghiệp là đạt được cơ cấu vốn tối ưu nhằm tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu Trongquá trình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính của doanh nghiệp luôn luôn thayđổi, nghiên cứu nhóm chỉ tiêu này chúng ta xem xét một số chỉ chủ yếu: hệ số nợ,khả năng thanh thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
lãi vay
Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khảnăng trả lãi hàng năm như thế nào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thểhiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản Lãi vay là một khoản chi phí,
Trang 23doanh nghiệp dùng thu nhập trước thuế để trả lãi Nó phản ánh doanh nghiệp sửdụng vốn vay có hiệu quả hay không cà chỉ tiêu này rất được các người cho vayquan tâm.
Tài sản cố định/ Tài sản lưu động
Tỷ số cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh tương quan giữa TSCĐ và TSLĐ so với tổng tài sản.Thông qua tỷ số này, ta có thể thấy được loại hình doanh nghiệp là sản xuất haykinh doanh thương mại.
4.1.3-Tỷ số về khả năng hoạt động
Các tỷ số hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư vào các tài sản khácnhau như tài sản cố định, tài sản lưu động Do đó, các nhà phân tích không chỉquan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng đếnhiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêudoanh thu được sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ số này để xem xét khảnăng hoạt động của doanh nghiệp
Doanh thu
Vòng quay tiền =
Tiền và chứng khoán dễ bán
Trang 24Tỷ số này cho biết vòng quay của tiền trong năm Vòng quay tiền càng caohiệu quả kinh doanh càng tốt.
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân một ngày
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giákhả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bìnhquân một ngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chình sách thươngmại của doanh nghiệp và các khoản trả trước Trong nền kinh tế thị trường các chủkinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về sử dụng vốn và chiếm dụng vốn Chỉtiêu này rất quan trọng ví nếu chu kỳ thu tiền bình quân lớn chứng tỏ khoản phảithu lớn, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, gây khó khăn cho việc huy động vốn,nếu kỳ thu tiền bình quân nhỏ, các khoản phải thu nhỏ nhưng giao dịch với kháchhàng và chính sách tín dụng thương mại bị hạn hẹp, quan hệ giữa doanh nghiệpvới doanh nghiệp khác giảm, thị trường giảm, do đó việc để chỉ tiêu kỳ thu tiềnbình quân cao hay thấp tuỳ thuộc vào mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp
Doanh thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tài sản cố định
Trang 25Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu trong một năm Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đếnthời điểm lập báo cáo
4.1.4-Tỷ số về khả năng sinh lời
Với một kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá hoạt độngsản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp mới có khảnăng thanh toán những khoản nợ mà không ảnh hưởng tới nguồn vốn, mới có khảnăng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng địnhvị trí của mình trong nền kinh tế Tuynhiên chỉ tiêu lợi nhuận chưa phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh, nếu ta chỉnhìn chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp là tốt hay xấu thìdễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợi nhuận cần so sánh tương quan với chi phí,với lượng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy độngvào sản xuất kinh doanh.
Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinhdoanh, là đáp số sau cùng của quá trình kinh doanh, tỷ số khả năng sinh lời phảnánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanhnghiệp Nó được các nhà đầu tư rất quan tâm và là cơ sở để nhà quản trị hoạchđịnh chính sách Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:
Trang 26Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Doanh thu
Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế (thu nhập sau thuế) cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồng doanh thu Chỉ tiêu này nói chung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu được xác định bằng cách chia thu nhập sauthuế cho vốn chủ sở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và nóđược các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanhnghiệp, bởi vì tỷ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại mấy đồnglợi nhuận sau thuế Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quantrọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế (hoặc EBIT)
Doanh lợi tài sản (ROA) =
Tài sảnEBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi
Doanh lợi tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khảnăng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư, nó cho thấy một đồng tài sản bỏ ra tạođược mấy đồng lợi nhuận Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà phân tích và phạm viso sánh mà người ta lựa chọn lợi nhuận sau thuế hay EBITđể so sánh với tổng tàisản.
Sau khi đã xác định được các tỷ lệ tài chính trên, ta tiến hành phân tích và sosánh với các năm để đánh giá tình trạng của doanh nghiệp Nếu thu thập được tỷ lệbình quân ngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêu ngành để đánh giá tìnhhình của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khán trong ngành.
Trang 274.2-Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sự thayđổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong mộtthời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm của BCĐKT Một trong những công cụ hữuhiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ) Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn và mục đích sửdụng các nguồn vốn Để lập được bảng kê này, trước hết phải liệt kê sự thay đổicủa các khoản mục trên BCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi được phânbiệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:
- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn- Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn
Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.
Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hành phân tíchnguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và nhữngnguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những đầu tư đó Quá trình phântích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinh doanh tăng, giảm bao nhiêu, tình hìnhsử dụng vốn ra sao, những chỉ tiêu nào ảnh hưởng đến sự tăng giảm nguồn vốn vàsử dụng vốn của doanh nghiệp Có như vậy, nhà quản lý sẽ có giải pháp khai tháccác nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Trang 28CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
Công ty May Đức Giang, tên giao dịch quốc tế: DUCGIANG IMPORT EXPORT - GARMENT COMANY Tên tắt là: DUGARCO
-Là một doanh nghiệp nhà nước, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm maymặc, trực thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 59 Phố Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội.Thành lập ngày: 2/5/1989
Hiện nay có tổng số lao động: 3096 người.
1-Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Đức giang
Năm 1989, trước tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều doanhnghiệp đã bị giải thể hoặc phá sản do không thích ứng được với sự vận động củacơ chế mới Từ chỗ nắm bắt được xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới vànhà nước, với những điều kiện hiện có, ngày 2 tháng 5 năm 1989 một phân xưởngmay được thành lập trên diện tích của Tổng kho vận I - Liên hiệp các xí nghiệpmay tại Thị trấn Đức Giang - tiền thân của Công ty May Đức Giang ngày nay Lúcđó cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn lạc hậu, với 5 gian nhà kho đã hếtkhấu hao, trên 100 máy may cũ của Liên Xô và một đội xe vận tải gồm 7 đầu xe,lực lượng lao động gồm 27 công nhân coi kho và trên 20 cán bộ công nhân viêndôi ra qua sắp xếp lại biên chế của Liên hiệp các xí nghiệp may Năm 1990 phânxưởng được Bộ công nghiệp nhẹ tổ chức thành lập “Xí nghiệp sản xuất và dịch vụmay Đức Giang” theo quyết định số 102/CNn-TCLĐ ngày 23/2/1990 của Bộ côngnghiệp nhẹ.
Ngay từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Gianggặp không ít khó khăn thách thức về đội ngũ kỹ thuật, máy móc thiết bị, về bạnhàng, về thị trường Cụ thể thị trường cũ là Đông Âu và Liên Xô từ những nămđầu của thập kỷ 90 không còn nữa, thị trường mới chưa có, yêu cầu về kỹ thuật,
Trang 29chất lượng sản phẩm ngày càng cao Đứng trước tình hình đó, công ty mạnh dạnmua sắm đầu tư cho các dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm chiếm lĩnh thị trường.Năm 1991 xí nghiệp thành lập 2 phân xưởng sản xuất mới với 16 dây chuyền, đầutư 1 giàn máy thêu điện tử TAJIMA 12 đầu của Nhật.
Năm 1992, trước yêu cầu thực tế trong quan hệ bạn hàng, Bộ công nghiệpnhẹ đã cho phép xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang đổi tên thành Côngty May Đức Giang theo quyết định số 1274/QĐCNn - TCLĐ ngày 12/12/1992.
Tháng 3/1993, Bộ trưởng bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số TCLĐ v/v “Thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quy định 338/HĐBT ngày20/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, nay là Thủ tường Chính phủ” Theoquyết định này, Công ty May Đức Giang đã chính thức trở thành một doanhnghiệp Nhà nước, có con dấu riêng.
221/CNn-Tháng 9/1993, công ty được cầp giấy phép kinh doanh xuất khẩu số102.1046/GP ngày 6/9/1993 của Bộ thương mại Từ đây Công ty May Đức Gianglấy tên giao dịch là Công ty xuất nhập khẩu May Đức Giang (DUCGIANG -IMPORT - EXPORT - GARMENT COMPANY)
Ngày 28/11/1/994, Bộ công nghiệp ra quyết định số 1247/CNn-TCLĐ v/v“Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty May ĐứcGiang” Từ sự chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty,hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được chú trọng phát triển cả về bề rộngvà chiều sâu Với sự điều hành của tổ chức bộ máy quản lý mới và sự nỗ lực củatoàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuấtkinh doanh Năm 1996, Công ty đã liên doanh với một số đơn vị ngoại tỉnh: ViệtThành (Bắc Ninh), Việt Thanh (Thanh Hoá), Hưng Nhân (Thái Bình).
Tháng 3/1998, Công ty đã được Tổng Công ty Dệt May Việt Nam-Bộ côngnghiệp cho phép sát nhập Công ty May Hồ Gươm vào, do đó qui mô của Công tyđược mở rộng nhiều so với trước, số nhân công, máy móc thiết bị, nhà xưởng cũngtăng lên.
Tính đến nay, Công ty có 6 xí nghiệp cắt may hoàn chỉnh, 1 xí nghiệp giặtmài, 1 xí nghiệp thêu điện tử với 3096 cán bộ công nhân viên,có hơn 2018 máy
Trang 30may công nghiệp và nhiều máy móc thiết bị chuyên dùng tiên tiến của Nhật,CHLB Đức, có hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, có 4 máy thuê điện tửTAJIMA 12 đầu và 20 đầu của Nhật Điều, dây chuyền giặt mài tiên tiến Năng lựcsản xuất đạt trên 1.5 triệu áo Jacket một năm (tương đương trên 7 tiệu sản phẩm áosơ mi) Đáng quan tâm nhất là tháng 1/1999 Công ty xây dựng thực hiện và duy trìhệ thống quản lý chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Đứng trước những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường, tập thể cán bộcông nhân viên trong Công ty May Đức Giang đã duy trì ý chí phấn đấu vươn lên.Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất,kinh doanh tốc độ tăng trưởng bình quângân hàngàng năm đạt trên 30% Đến naycông ty Đức Giang đã có quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng ở 21 nước trên thếgiới, chủ yếu là Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc , khối EEC, Trung Cận Đông nhiều khách hàng lớn có uy tín trên thị trường may mặc quốc tế như hãngHABITEX(Bỉ), SEIDENSTICKER(Đức), FLEXCON, LEIURE, đã có quan hệbạngân hàngàng nhiều nămvới những hợp đồng sản xuất gia công khối lượng lớn,tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty và các đơn vị liên doanh tạiđịa phương Chính vì sự cố gắng của toàn công ty mà chỗ đứng của Công ty MayĐức Giang ngày càng được củng cố trong “làng may” Việt Nam và trên thị trườngmay mặc quốc tế Đồng thời Công ty đã được đón nhận nhiều phần thưởng caoquí do Đảng và Nhà nước trao tặng Và năm 2000, công ty may Đức Giang đượccông nhận là một trong những đơn vị đứng đầu ngành dệt may Việt Nam Tuy làdoanh nghiệp trẻ nhưng công ty may Đức Giang đã cố gắng đứng vững và pháttriển trong môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt
Dưới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của công ty trong 4 nămgần đây:
Bảng 1: Chỉ tiêu tổng hợp về tình hình tài chính của công ty may Đức Giang
Đơn vị: 1000 đồng
1.Tổng doanh thu 107120769 149187004 180528474 268542000
Trang 312.Nộp ngân sách 2678000 3366762 3209575 26920003.Thu nhập bình quân
2-Đặc điểm của công ty may Đức Giang
2.1-Chức năng: Công ty May Đức Giang - một doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp, là đơn vị sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu ngành may mặc Công ty được quyền sử dụng vốn của cácđơn vị kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, được mở cáccửa hàng, đại lý bán hàng, giới thiệu và bán sản phẩm, đặt chi nhánh, văn phòngđại diện trong nước và nước ngoài.
Công ty May Đức Giang là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách phápnhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo qui định củapháp luật.
2.2-Nhiệm vụ: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty May
Đức Giang phải đảm nhận một số nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề, đúng mụcđích thành lập Công ty.
+ Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phù hợp vớimục tiêu của Công ty và nhiệm vụ mà Tổng Công ty Dệt May giao cho.
+ Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế.
Trang 32+ Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹthuật, tài chính, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch.
+ Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của luật pháp.+ Bảo toàn vốn và phát triển vốn được Nhà nước giao, thực hiện các nhiệmvụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Công ty May Đức Giang là một trong những doanh nghiệp đang hoạt độngsản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực được nhà nước quantâm để đầu tư và phát triển Vì ngành dệt - may được xác định là ngành mũi nhọncủa Việt Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàng xuất khẩu đang được Nhà nướcưu tiên phát triển.
3-Đặc điểm tổ chức sản xuất
3.1-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Qui trình công nghệ may tương đối phức tạp, gồm nhiều khâu, nhiều côngđoạn, trong mỗi công đoạn lại có những bước công việc khác nhau Mỗi chủng loạisản phẩm khác nhau có số lượng các chi tiết khác nhau và như vậy nó có số lượngbước công việc khác nhau, những bước công việc này được sản xuất kế tiếp nhaumột cách liên tục Song tất cả các sản phẩm đều trải qua một số công đoạn sau vànó được sắp xếp khá hợp lý theo sơ đồ dòng chảy.
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 32
Nhà cắt
Trải vải giáp mẫu đánh số cắt nhập kho nhà cắt
Nhà mayMay cổ may tay
Ghép thành sản phẩm
ThêuGiặtmài
Phân xưởng hoànLà
Trang 333.2-Thiết bị sản xuất của Công ty may Đức Giang
Với việc thiết kế quy trình công nghệ như trên, để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng, thời gian qua Côngty may Đức Giang đã chú ý quan tâm đầu tư và đổi mới thiết bị Từ chỗ chỉ cótrên 100 máy Liên Xô cũ đến nay Công ty đã có trên 1900 thiết bị máy móc cácloại thể hiện ở biểu sau
Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Công ty năm 2001
Trang 3414 Máy ép mex 4 Đức , Nhật Bản15 Máy ép măng séc, cổ, thân 13 Ongkon
18 Máy cắt vòng 9 (Nhật: 2 chiếc; Việt Nam: 7 chiếc)
3.3- Đặc điểm kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty May Đức Giang
Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp kiểu kiên tục, loại hìnhsản xuất hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn gọn, Công ty MayĐức Giang tổ chức sản xuất như sau:
3.3.1-Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm:
-Sáu xí nghiệp cắt may (xí nghiệp may 1, 2, 4, 6, 8, 9) có nhiệm vụ nhậnnguyên liệu từ kho về, căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật ban hành giác sơ đồ,cắt, may thành sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho, làm việc theo qui trình côngnghệ khép kín.
-Xí nghiệp thêu điện tử: Nhận bán thành phẩm từ nhà cắt rồi thêu và trả lạinhà cắt để giao cho bộ phận may Xí nghiệp thêu có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ, kịpthời bán thành phẩm cho 6 xí nghiệp cắt may, ngoài ra còn nhận gia công cho mộtsố đơn vị bạn, thường xuyên liên hệ với nhau bằng điện thoại để đảm bảo tiến độcho khách hàng.
Trang 35-Xí nghiệp giặt mài: Giặt tẩy các sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng,phối hợp với các xí nghiệp may để đảm bảo thời gian giao hàng.
3.3.2-Bộ phận sản xuất phụ:
-Ban cơ: có nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất theo qui trình công nghệ,
gia công chế tạo các cữ gá, sửa chưac thiết bị máy móc trong toàn công ty, quantâm theo dõi để đáp ứng kịp thời mọi sự cố về thiết bị máy móc.
-Ban điện: có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện sản xuất và sinh hoạt trong toàn
Công ty, thường xuyên theo dõi kiểm tra an toàn về điện, hướng dẫn cán bộ côngnhân viên trong toàn Công ty nội dung an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
3.3.3-Bộ phận phục vụ
-Kho nguyên liệu: Tiếp nhận vật tư do khách hàng cung cấp, tiến hành kiểmtra, đo khổ, sắp xếp theo khách hàng, chủng loại Sau đó căn cứ định mức và lệnhsản xuất của phòng ban chức năng ban hành, làm nhiệm vụ cấp phát vật tư (vải,bông, dựng) đến từng xí nghiệp.
-Kho phụ liệu: Có nhiệm vụ như kho nguyên liệu, nhưng vật tư ở đây là cácloại phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc và các loại thẻ bài, nhãn mác.
-Kho phụ tùng: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát phụ tùng, thiết bị máy may,máy cắt chuyển đổi các loại máy theo yêu cầu thiết kế chuyền của xí nghiệpmay.
-Xưởng bao bì: Trực tiếp sản xuất và cung cấp thùng carton cho xưởng hoànthành đảm bảo đúng kích cỡ và mẫu mã mà khách hàng yêu cầu Ngoài ra còn kíhợp đồng gia công cho một số đơn vị khác ngoài công ty
-Phân xưởng hoàn thành: Tiếp nhận toàn bộ sản phẩm từ các xí nghiệp maytrong công ty và các xí nghiệp liên doanh, sắp xếp theo khách hàng, mã hàng, đơnhàng, đóng hòm và vận chuyển lên container khi có lệnh giao hàng.
-Đội xe: Làm nhiệm vụ vận chuyển phục vụ nhu cầu xuất nhập trong toàncông ty và các xí nghiệp liên doanh.
Nhìn chung, do tính chất công việc của từng bộ phận khác nhau, nên nó cóchức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng chúng đều có mối quan hệ khăng khít với
Trang 36nhau nhằm đáp ứng mục đích cuối cùng của Công ty là: đảm bảo cung cấp chokhách hàng sản phẩm có chất lượng cao, giao hàng đúng tiến độ và giá cả hợp lý.
Kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty được thể thiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.3: Kết cấu tổ chức sản xuất
Kho Kho Kho nguyên liệu phụ liệu phụ tùng
1
XN may
XN may
XN may
XN may
XN may
Hoàn thànhXưởng
bao bìBan
Đội xe
Trang 37Công ty May Đức Giang là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập,để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổ chức quản lýcủa Công ty được sắp xế, bố trí theo cơ cấu trực tuyến chức năng Trên có công tyvà ban giám đốc công ty : lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng xí nghiệp, giúp choban giám đốc, các phòng ban chức năng và nghiệp vụ được tổ chức theo yêu cầucủa việc quản lý kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc Trong đó,tổng giám đốc công ty là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, chịu tráchnhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý Giúp việc cho tổng giám đốc gồm 3 phótổng giám đốc, một kế toán trưởng và các trưởng phòng ban chức năng Ban giámđoóc bao gồm:
-Tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất kinh
doanh của Công ty, là người chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủ trưởng và đạidiện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trước pháp luật.
-Phó tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Là người tham mưu giúp việc cho TGĐ,chịu trách nhiệm trước TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng, các cơ quanquản lý hoạt động xuất - nhập khẩu, tổ chức triển khai nghiệp vụ xuất nhập khẩu,xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mưu kí kết các hợp đồng gia công.
-PTGĐ kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm trướcTGĐ về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng Lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh.
-PTGĐ kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho TGĐ, tổ chức nghiên cứu mẫuhàng về mặt kỹ thuật cũng như máy móc thiết bị bạn hàng đưa sang Điều hành vàgiám sát hoạt động sản xuất trong toàn Công ty.
Và các phòng ban chức năng của công ty bao gồm:
-Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hình hiện cóvà biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức giátrị và hiện vật của Công ty.
-Văn phòng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành cácqui chế, qui trình, văn bản, tổ chức cá hoạt động xã hội trong toàn Công ty
Trang 38-Phòng kế hoạch đầu tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụsản phẩm, quản lý thành phẩm, viết phiếu nhập, xuất kho, đưa ra các kế hoạch hoạtđộng đầu tư cho ban giám đốc.
-Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ giao dịch các hoạt độngXNK liên quan đến vật tư, hàng hoá, giao dịch ký kết hợp đồng XNK trong côngty với các đối tác nước ngoài.
-Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dưới sự lãnh đạo củaphó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy trình,kiểm tra áp dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đề xuất ý kiến để tiếtkiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất.
-Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9000 (ISO 9002).
-Phòng thời trang và kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thịtrường về thời trang, nghiên cứu thiết kế mẫu mã chào hàng FOB, xây dựng địnhmức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lý các cửa hàng đạilý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty
Bên dưới còn có các các xí nghiệp thành viên
Theo trên, ta thấy Công ty May Đức Giang thực hiện mô hình tổ chức quản lýtheo theo chế độ một thủ trưởng Tổng giám đốc không phải giải quyết, điều hànhcác công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạo tầm vĩ mô, nắm bắt cơ hộitrong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và biến nó thành thời cơ hấp dẫn củaCông ty, mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm đối tác xây dựng phương án đầu tư.