1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang

83 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 664 KB

Nội dung

Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang

Trang 1

Lời mở đầu



Xu hớng toàn cầu hóa và hội nhập đã mở ra cho các doanh nghiệpnhững cơ hội và thách thức mới, tạo ra môi trờng kinh doanh rộng lớn vàdanh mục đầu t đa dạng và phong phú hơn Trong nền kinh tế thị trờng môitrờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự tồn tại và phát triển của các doanhnghiệp phụ thuộc vào rất nhiều trình độ quản lý của các nhà quản trị Mộtquyết định tài chính có thể ảnh hởng rất lớn đến tình trạng tài chính củadoanh nghiệp, nếu một quyết định đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp tăng trởng

và phát triển, ngợc lại nếu một quyết định sai lầm có thể khiến doanh nghiệpgặp khó khăn về tài chính, dẫn đến tình trạng phá sản, do vậy khi ra mộtquyết định, nhà quản trị phải phân tích cân nhắc về mọi mặt Và phân tích tàichính là cơ sở để cho nhà quản trị đa ra các quyết định

Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là một phần trong quản trịdoanh nghiệp, có vai trò quan trọng trong việc giúp nhà quản trị đánh giá đợctình hình tài chính, khả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó đa ra nhữngquyết định tái chính phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính Ngoài ra, phân tích tài chính còn giúp các cơ quan quản lý Nhà nớctrong việc kiểm soát, giám soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, giúp cho ngân hàng, nhà đầu t đa ra các quyết định tài chính nh lựachọn danh mục đầu t, cho vay, có thể đầu t có hiệu quả Nói chung, ở môitrờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, phân thiết tài chính là một hoạt độngthiết yếu giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Trong thời gian thực tập ở công ty may Đức Giang, qua tìm hiểu, emthấy hoạt động phân tích tài chính của công ty may Đức Giang cha đợc quantâm, và còn rất sơ sài, cha đợc áp dụng vào trong hoạt động ra quyết định,quản lý cũng nh kiểm tra, giám sát Việc ứng dụng các phơng pháp phân tíchtài vào hoạt động phân tích tài là cơ sở để giải quyết những tồn tại của doanhnghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả tài chính Với suy nghĩ trên em lựa chọn

đề tài:

“ ứng dụng phơng pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công

ty may Đức Giang ” làm luận văn tốt nghiệp

Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:

Trang 2

PhÇn I: C¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh trong c¸c doanh nghiÖpPhÇn II: Thùc tr¹ng vÒ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh cña c«ng ty may

Trang 3

Phần I các phơng pháp phân tích tài chính trong

các doanh nghiệp

I tổng quan về phân tích tài chính– tổng quan về phân tích tài chính

1 - Tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảncủa hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp: tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu của doanh nghiệp cụ thểthành những mục tiêu khác nh: tối đa hoá lợi nhuận, tăng trởng ổn định, Tài chính doanh nghiệp đợc hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanh nghiệpchủ yếu bao gồm:

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc: Đây là mối quan hệ phát sinhkhi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc, khi Nhà nớc gópvốn vào doanh nghiệp

- Quan hệ doanh nghiệp với thị trờng tài chính: Quan hệ này đợc thểhiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trờngtài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắnhạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn.Ngợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho cácnhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu t chứngkhoán bằng số tiền tạm thời cha sử dụng

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác: Trong nền kinh tế,doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thị trờnghàng hoá, dịch vụ, thị trờng sức lao động Đây là những thị trờng mà tại đódoanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xởng, tìm kiếm lao

động, Điều quan trọng là thông qua thị trờng, doanh nghiệp có thể xác địnhnhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệphoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp thị htoả mãn nhu cầu củathị trờng

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phậnsản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và ngời quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ,giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn Các mối quan hệ này đợc thểhiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp nh: chính sách

Trang 4

phân phối thu nhập, chính sách đầu t, chính sách về cơ cấu vốn và chi phívốn,

Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cầnphải có một lợng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán Nếu

nh toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ đợc đánh giá tại một thời điểmnhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình trao đổi - chỉ cóthể xác định tại một thời điểm nhất định và đợc phản ánh trên báo cáo kếtquả kinh doanh Quá trình hoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng

kể về quy trình công nghệ và tính chất hoạt động Sự khác biệt này phần lớn

do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định Cho dù vậy,ngời ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằnghàng hoá dịch vụ đầu ra và hàng hoá dịch vụ đầu vào

Một hàng hoá dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất là hàng hoá haydịch vụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sảnxuất-kinh doanh Các hàng hoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo ra hànghoá dịch vụ đầu ra - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có ích đợc tiêudùng hoặc đợc sử dụng trong quá trình sản xuất-kinh doanh khác Nh vậytrong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đã chuyển hoá hàng hoá dịch

vụ đầu vào thành hàng hoá dịch vụ đầu ra để trao đổi Mối quan hệ giữa tàisản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu ra (tức quan

hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh) có thể mô tả nhsau:

Hàng hoá dịch vụ sản xuất-chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ (mua vào) (bán ra)

Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặcbiệt - đó là tiền Chính dự trữ tiền cho phép các doanh nghiệp mua các hànghoá dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mục

đích trao đổi Mọi quá trình trao đổi đều đợc thực hiện qua trung gian là tiền

và khái niệm dòng vật chất và dóng tiền phất sinh từ đó, tức sự dịch chuyểnhàng hoá, dịch vụ và sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chức kinh tế

Nh vậy ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụ đầu vào) là dòngtiền đi ra; ngợc lại, tơng ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hoá, dịch vụ đầura) là dòng tiền đi vào Quy trình này đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)

Trang 5

Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trờng cung cấp hàng hoádịch vụ đầu vào, hoặc với thị trờng phân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đầu

ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanhnghiệp Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp đợc phát sinh từ chính quátrình trao đổi đó Quá trình này quyết định đến sự vận hành của sản xuất làmthay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp Phân tích các quan hệ tài chính củadoanh nghiệp cần dựa trên hai khái niệm căn bản là dòng và dự trữ Dòng chỉxuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu mỗi hàng hoá, dịch vụ hoặc tiền trongmỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi khối lợng tài sản tích luỹ của doanhnghiệp Một khối lợng tài sản, hàng hoá, hoặc tiền đợc đo tại một thời điểm

là một khoản dự trữ Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sở nền tảng của tàichính doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau của các dòng dự trữ

mà ngời ta phân biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập

Hoạt động tài chính doanh nghiệp trả lời các câu hỏi chính sau đây:

- Đầu t vào đâu nh thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đãchọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp? Từ đó đa ra tổng tiền cần đầut

- Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu, vào thời điểm nào để đạt đợc cơcấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất?

- Quản lý dòng tiền vào, dòng tiền ra sao cho đảm bảo mức ngân quỹtối u thông qua việc trả lời câu hỏi: lợi nhuận doanh nghiệp đợc sử dụng nhthế nào? Phân tích đánh giá kiểm tra các hoạt động tài chính nh thế nào đểthờng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính? và quản lý các hoạt độngtài chính ngắn hạn nh thế nào để đa ra quyết định thu, chi phù hợp?

Sản xuất chuyển hoá

Trang 6

Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất trả lời ba câu hỏi trên.

2 - Phân tích tài chính doanh nghiệp

2.1 - Khái niệm, vai trò phân tích tài chính

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong tài chínhdoanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp.Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các công

cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro,mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu phântích tài chính là khâu quan trọng trong quản lý doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng

nh nhau trớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnh vực kinhdoanh Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp nh: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp khách hàng,

kể cả các cơ quan nhà nớc và ngời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đến tìnhhình tài chính trên một góc độ khác nhau Đối với chủ doanh nghiệp và cácnhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng pháttriển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị sở hữu tài sản doanh nghiệp, do

đó họ quan tâm trớc hết tới lĩnh vực đầu t và tài trợ Đối với ngời cho vay mốiquan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợ hiện tại và tơng lai của doanhnghiệp Đối với các nhà đầu t khác mối quan tâm chủ yếu của họ là các yếu

tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tíchcác báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trng tài chính thông qua một hệthống các phơng pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp ngời sử dụng từ cácgóc độ khác nhau, vừa đánh giá một cách toàn diện, tổng hợp khái quát, vừaxem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết,phán đoán, dự báo, đa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu t phùhợp

Phân tích tài chính sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về tình trạng tàichính của doanh nghiệp để từ đó đa ra quyết định về hạng mục đầu t, quyết

định về cơ cấu vốn, là cơ sở để đa ra các quyết định tài chính Đồng thời cungcấp các thông tin cần thiết cho ngời cho vay, cho nhà đầu t, cơ quan thuế, cơ

Trang 7

quan quản lý cấp trên, ngời lao động, thanh tra, cảnh sát kinh tế,…phân tíchphân tíchtài chính tạo ra nguồn thông tin để hoạt động kiểm toán đợc thực hiện Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động phân tích tài chính:

- Nhân tố khách quan:

+ Điều kiện phát triển của nền kinh tế: Nền kinh tế càng phát triển thìhoật động phân tích tài chính càng phổ biến và hiệu quả, các kết luận đa rachính xấc hơn do thông tin đợc cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, cán bộphân tích đợc nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị đợc hiện đại hoátạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích

+ Chế độ kế toán, kiểm toán: Chế độ kế toán, kiểm toán quy định nhữngbáo cáo tài chính bắt buộc phải đợc lập tạo điều kiện cung cấp đầy đỷ cácthông tin cho phân tích

+ Sự phát triển của hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin phát triểncung cấp đầy đủ các chỉ số ngành, thông tin về môi trờng kinh tế, môi trờngcạnh tranh,…phân tích

- Nhân tố chủ quan:

+ Trình độ của cán bộ quản lý: Nhận thức của ngời quản lý về tầm quantrọng của hoạt động phân tích tài chính, từ đó dẫn đến hoạt động phân tích tàichính sẽ đợc thực hiện có nghiêm túc hay không, các kết luân phân tích đợc

sử dụng vào việc đa ra các quuyết định tài chính hay không

+ Nguồn thông tin: Đây là cơ sở để thực hiện phân tích tài chính, lànhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả phân

+ Trình độ cán bộ phân tích: Đây cũng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đếncác kết luận của phân tích tài chính, bởi các kết luận chịu ảnh hởng rất nhiềubởi ý kiến chủ quan của ngời phân tích,

2.2 - Mục tiêu phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phơng pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro,mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Quy trình phân tích tài chính hiện nay ngày càng đợc áp dụng rộng rãi

ở các đơn vị tự chủ nhất định về tài chính, các tổ chức xã hội, tập thể, các cơquan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanh

Trang 8

nghiệp, của ngân hàng và của thị trờng vốn đã tạo nhiều cơ hội để chứng tỏphân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết.

Những ngời phân tích tài chính ở những cơng vị khác nhau thì nhằmnhững mục tiêu khác nhau

2.1.1- Đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó làcơ sở để định hớng đa ra quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tàichính nh quyết định đầu t, tài trợ, phân chia cổ tức, , dự thảo tài chính: kếhoạch đầu t, ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý Mặt khác, tạo thànhcác chu kỳ đánh giá đều đặn hoạt động kinh doanh trong quá khứ, tiến hànhcân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tàichính của doanh nghiệp

2.2.2- Đối với nhà đầu t

Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp, quan tâm trực tiếp đếntính toán các giá trị của doanh nghiệp vì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thựchiện hoạt động kinh doanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốn đó

Do vậy, các cổ đông cần biết tình hình thu nhập của mình có tơng xứng vớimức rủi ro của khoản đầu t mà họ chịu Nhà đầu t phân tích tài chính để nhậnbiết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp , đây là một trong những căn cứ giúpnhà đầu t ra quyết có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?

Thu nhập của các cổ đông tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêmcủa vốn đầu t Hai yếu tố này ảnh hởng đén lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Các nhà đầu t thờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi của doanhnghiệp với câu hỏi trọng tâm: lợi nhuận bình quân cổ phiếu của công ty sẽ làbao nhiêu? Dự kiến lợi nhuận sẽ đợc nghiên cứu đầy đủ trong chính sáchphân chia lợi tức cổ phần và trong nghiên cứu rủi ro hớng các lựa chọn vàonhững cổ phiếu phù hợp nhất

2.2.3 - Đối với ngời cho vay

Ngời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa khách hàng phân tích Để đa ra quyết định cho vay, thì một trong nhữngvấn đề mà ngời cho vay cần phải xem xét là doanh nghiệp thật sự có nhu cầuvay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào?Bởi nhiều khimột quyết định cho vay có ảnh hởng nặng nề đến tình hình tài chính của ngờicho vay, có thể dẫn đến tình trạng phá sản của ngời cho vay, hay đơn vị cho

Trang 9

vay Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn hay khoản nợ ngắnhạn cũng có sự khác nhau.

Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, ngời cho vay đặc biệt quan tâm đếnkhả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Nghĩa là khả năng ứng phó củadoanh nghiệp khi khoản nợ tới hạn trả nợ

Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngòi cho vay phải tin chắc khảnăng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì việc hoàn trả vốn vàlãi phụ thuộc vào khả năng sinh lời này

Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của khoảnvay, nhng cho đó là khoản vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngời cho vay đềuquan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp

đi vay

Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơngtrong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s-, Dù họ công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhng đều muốn hiểu biết vềdoanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ

2.3 - Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọinguồn thông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp dến những thông tinbên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lợng đến thông tin giá trị Nhữngthông tin đó đều giúp nhà phân tích có thể da ra đợc những nhận xét kết luậntinh tế và thích đáng

Những thông tin bên ngoài, cần lu ý thu thập thông tin chung nh cácthông tin liên quan đến cơ hội kinh doanh nghĩa là tình hình chung về kinh tếtại một thời điểm cho trớc Trạng thái kinh tế: sự suy thoái hay tăng trởng cótác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi, các hoạt

động của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợi nhuận của công ty, giá trị của công

ty cũng tăng lên, và ngợc lại Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quantrọng phải nhận thấy sự xuất hiện mang tính chu kỳ:qua thời kỳ tăng trởng thì

sẽ đến thời kỳ suy thoái và ngợc lại Đồng thời thu thập thông tin về chínhsách thuế, lãi suất, các thông tin về ngành kinh doanh nh thông tin liên quan

đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, và các sản phẩm củangành, tình trạng công nghệ, thị phần và các thông tin về pháp lý, kinh tế

đối với doanh nghiệp: các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo chocác cơ quan quản lý nh: tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 10

Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanhnghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp nh là mộtnguồn thông tin quan trọng bậc nhất Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất

và phong phú, kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quan trọng nhng thôngtin đánh giá cho phân tích tài chính.Vả lại các doanh nghiệp có nghĩa vụcung cấp các thông tin kế toán cho đối tác bên trong và bên ngoài doanhnghiệp.thông tin kế toán đợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán.Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đợc hìnhthành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu: đó là bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, ngân quỹ (báo cáo lu chuyển tiền tệ)

2.3.1- Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là báo cáo tàichính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu, quan hệkinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thờng bảng cân đối

kế toán đợc trình bày dới dạng bảng cân đối các số d tài khoản kế toán: mộtbên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp

Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sảnhiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanhnghiệp: đó là tài sản lu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn

để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó

Trang 11

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản;bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng có khả năng độc lập

về tài chính của doanh nghiệp

Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cộtchỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục có trong tài khoản nộibảng còn có một số khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán nh: một số tàikhoản thuê ngoài, vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoá nhậnbán hộ, ngoại tệ các loại

Dựa vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết đợc loạihình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảngcân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà phân tích đánhgiá đợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, khả năng cân đốivốn của doanh nghiệp

2.3.2 - Báo cáo kết quả kinh doanh

Một thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụng trong phân tíchtài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác vớibảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyểntiền trong quá trình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dựtính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai Báo cáo kết quảkinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ đểvận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định đợckết quả sản xuất-kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm Nh vậy báo cáo kết quảkinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh, phản ánh tìnhhình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cungcấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng tiềm năng vềvốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất-kinh doanh của doanhnghiệp

Những khoản mục chủ yếu đợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinhdoanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt độngtài chính, doanh thu từ hoạt động bất thờng và chi phí tơng ứng từ các hoạt

động đó

Những loại thuế nh: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải

là doanh thu cũng không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không phản

ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh

Trang 12

nghiệp và các khoản phải nộp khác đợc phản ánh trong phần: Tình hình thựchiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

2.3.3-Ngân quỹ (báo cáo lu chuyển tiền tệ)

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính Nếu bảng cân đối kếtoán những nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; vàbáo cáo kết quả kinh doanh cho ta biết chi phí và thu nhập phát sinh để tính

đợc kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lu chuyển tiền tệ đợclập để trả lời những vấn đề liên quan đến luồng tiền vào, ra trong doanhnghiệp, tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo đợc khả năng chi trả haykhông cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thờng đ-

ợc xác định trong thời gian ngắn hạn (thờng là từng tháng)

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập (thu ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ);dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu t tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt

động bất thờng

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền xuất thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiệnhoạt động đầu t tài chính; dòng tiền xuất thực hiện hoạt động bất thờng

Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thựchiện cân đối ngân quỹ với số d ngân quỹ đầu kỳ để xác định số d ngân quỹcuối kỳ Từ đó có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanhnghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả

2.3.4 - Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống các báo cáo tài chính,

đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính cha đợctrình bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể

Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:

-Đặc diểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu , hoạt động,lĩnh vực kinh doanh, tổng số nhân viên những ảnh hởng quan trọng đến tìnhhình tài chính trong năm báo cáo

-Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán, đơn vị tiền

tệ trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền

Trang 13

khác, hình thức sổ kế toán, phơng pháp kế toán tài sản cố định, phơng pháp

kế toán hàng tồn kho, phơng pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hìnhtrích lập và hoàn nhập dự phòng

- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tố chi phí sảnxuất, kinh doanh, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình tăng giảm cáckhoản đầu t vào doanh nghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu và nợphải trả

- Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh

- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp

- Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới

- Các kiến nghị

2.3.5 - Bảng tài trợ

Bảng tài trợ là một trong nhũng công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tàichính, nó giúp các nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và sửdụng nguồn vốn đó

Để lập đợc biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ), trớc hếtphải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ

đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi đợc phân biệt ở hai cột: sử dụng vốn và nguồnvốn theo nguyên tắc:

- Nếu khoản mục bên tài sản giảm hoặc khoản mục bên nguồn vốn tăngthì điều đó thể hiện việc tạo nguồn

- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc khoản mục bên nguồn vốngiảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng nguồn

Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu t vốn

và nguồn vốn chủ yếu hình thành để đầu t

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhàphân tích cần phải đọc và hiểu đợc báo cáo tài chính, qua đó, nhận biết đợc

và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phântích của họ Tất nhiên, muốn đợc nh vậy, các nhà phân tích cần tìm hiểu thêmnội dung chi tiết các khoản mục của báo cáo tài chính trong các môn học liênquan

Trang 14

2.4 - Trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp

2.4.1 - Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải vàthuyết minh thực trạng sử dụng tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụcho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm những thông tin nội bộ đếnnhững thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản

lý khác, những thông tin về số lợng và giá trị trong đó các thông tin kế toánphản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồnthông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phântích các báo cáo tài chính doanh nghiệp

2.4.2 - Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đãthu thập đợc Trong giai đoạn này, ngời sử dụng thông tin ở các góc độnghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác nhauphục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp cácthông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh, giải thích,

đánh giá, xác định nguyên nhân các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình

dự đoán và quyết định

2.4.3 - Dự đoán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiệncần thiết để ngời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đa ra quyết định tàichính Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đa ra quyết định tàichính Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm đa ra các quyết

định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trịtài sản của doanh nghiệp, tăng trởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận Đối vớingời cho vay và đầu t vào xí nghiệp thì đa ra các quyết định về tài trợ và đầut; đối với nhà quản lý thì đa ra các quyết định về quản lý doanh nghiệp

II - phơng pháp phân tích tài chính

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ biệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêutài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp.Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp phân tích tài chính, nhng trên thực

tế ngời ta thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ

1 - Các phơng pháp phân tích tài chính

Trang 15

1.1 - Phơng pháp so sánh

Điều kiện để áp dụng phơng pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phảithống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán,

và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánh đợcchọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc lựa chọn là

kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt

đối, số tơng đối hoặc số bình quân; nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy

rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng haythụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạc để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành củacác doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpmình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số l-ợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liêntiếp

động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phậncủa hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân

Trang 16

tích, ngời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mụctiêu phân tích của mình.

Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ pháthiện đợc tình hình tài chính Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủkhuynh hớng vì một số dấu hiệu có thể đợc kết luận thông qua quan sát sốlớn các hiện tợng nghiên cứu riêng rẽ

1.3 - Phơng pháp phân tích Dupont

Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ tơng

hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các tỷ số tài chính Vì vậy, nó

đợc gọi là phơng pháp Dupont Với phơng pháp này, các nhà phân tích sẽnhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt, xấu trong hoạt

động của doanh nghiệp Bản chất của phơng pháp này là tách một tỷ số tổnghợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nh thu nhập trên tài sản (ROA),thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ

số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hởngcủa các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp

Phơng pháp phân tích Dupont có u điểm lớn là giúp nhà phân tích pháthiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp Nếu doanh lợi vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngànhthì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phơng pháp phântích Dupont để tìm ra nguyên nhân chính xác Ngoài việc đợc sử dụng để sosánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu đó có thể đợcdùng để xác định xu hớng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ, từ

đó phát hiện ra những khó khăn doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải Nhà phântích nếu biết kết hợp phơng pháp phân tích tỷ lệ và phơng pháp phân tíchDupont sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tài chính doanh nghiệp

Ngoài các phơng pháp phân tích chủ yếu trên, ngời ta còn sử dụng một

số phơng pháp khác: phơng pháp đồ thị, phơng pháp biểu đồ, phơng pháptoán tài chính, kể cả phơng pháp phân tích các tình huống giả định

Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụng linh hoạt, xen kẽ cácphơng pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần, vì trong phântích tài chính kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ý nghĩa khi xemxét nó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Do vậy, phơng pháp phân tíchhữu hiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đến các phần chi tiết, haynói cách khác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diện

Trang 17

rộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ số tổng quát về tình hình tàichính và để hiểu rõ hơn ta sẽ phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc tr ng củadoanh nghiệp, so sánh với những năm trớc đó, đồng thời so sánh với tỷ lệtham chiếu để cho thấy đợc xu hớng biến động cũng nh khả năng hoạt độngcủa doanh nghiệp so với mức trung bình ngành ra sao.

2 - Nội dung phân tích tài chính

2.1 - Phân tích các tỷ số tài chính

2.1.1 - Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu tài chính vềkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanhnghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính các khoản có khả năng thanh toántrong kỳ với khoản phải thanh toán trong kỳ Sự thiếu hụt về khả năng thanhkhoản có thể đa doanh nghiệp tới tình trạng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợngắn hạn của doanh nghiệp đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động Do đócần chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này bao

gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanhnghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trangtrải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơngvới thời hạn của khoản nợ đó Khi đã có hệ số này ta tiến hành so sánh với tỷ

số tham chiếu khác nh: mức trung bình ngành, tỷ lệ kỳ trớc để đợc sự đánhgiá tốt hơn

Tài sản lu động -Dự trữ

Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Trang 18

Tỷ số thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa các tài sản quay vòngnhanh với nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thểnhanh chóng chuyển thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, cáckhoản phải thu Tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơntrong tài sản lu động và dễ bị lỗ nhất khi bán Do vậy, tỷ số khả năng thanhtoán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán các tài sản dự trữ Tiền

Khả năng thanh toán tức thời =

từ trớc và nó có khiến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán không? Tỷ sốthanh toán tức thời cho chúng ta biết khá rõ về tình trạng đó tuy nhiên hệ sốnày hết sức nhạy cảm nên doanh nghiệp cần xác định phù hợp vì nếu hệ sốthanh toán tức thời thấp hơn một thì doanh nghiệp phải bán các tài sản lu

động khác nh chứng khoán ngắn hạn để thanh toán, còn tỷ số thanh toántức thời quá cao tức doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt thì doanh nghiệp

bỏ lỡ cơ hội sinh lời Các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ

này là 0.5 Khi tỷ lệ này lớn hơn 0.5 thì khả năng thanh toán tức thời củadoanh nghiệp là khả quan và ngợc lại

Tỷ số dự trữ trên vốn lu động dòng: Tỷ số này cho biết dự trữ chiếm

bao nhiêu phần trăm vốn lu động ròng Nó đợc tính bằng cách lấy dự trữ chiacho vốn lu động ròng Nếu dự trữ trên vốn lu động ròng quá cao thì sẽ khôngtốt vì khoản dự trữ khó chuyển đổi thành tiền nhất trong vốn lu động ròng

Và khi chuyển đổi dự trữ thành tiền thì chi phí chuyển đổi cao, doanh nghiệp

sẽ bị thiệt hại, do vậy doanh nghiệp tính toán một mức dự trữ cho hợp lýtránh tình trạng tồn đọng vốn gây thiệt hại

Sau khi tính toán các chỉ tiêu trên doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hànhphân tích một cách chi tiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giáchính xác tình hình thanh toán của doanh nghiệp bằng cách đối chiếu và sosánh với các tỷ số thanh toán năm trớc và các chỉ số tham chiếu

Trang 19

Không thể đa ra một chỉ tiêu chuẩn mực về hệ số thanh toán cho tất cảcác loại hình doanh nghiệp Nhng thông thờng hệ số thanh toán trên 0.5 thìcoi là lành mạnh còn dới 0.5 là dấu hiệu không lành mạnh.

2.1.2 - Các tỷ số về khả năng cân đối vốn

Tỷ số này dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanhnghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩaquan trọng trọng phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn chủ

sở hữu của công ty để thể hiện mức độ tin tởng vào sự đảm bảo an toàn chocác món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trongtổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất-kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánhchịu Mặt khác bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệpvẫn nắm quyền kiểm soát, điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, nếu doanhnghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanhnghiệp sẽ gia tăng đáng kể

Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn nhằm mục đích chỉ radoanh nghiệp đã có một cơ cấu vốn hợp lý hay cha? Một trong những mụctiêu của doanh nghiệp là đạt đợc cơ cấu vốn tối u nhằm tối đa hoá giá trị tàisản sở hữu Trong quá trình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính của doanhnghiệp luôn luôn thay đổi, nghiên cứu nhóm chỉ tiêu này chúng ta xem xétmột số chỉ tiêu chủ yếu: hệ số nợ, khả năng thanh thanh toán lãi vay, Tổng nợ

Hệ số nợ =

Tổng tài sản

Hệ số này xác định trong một đồng doanh nghiệp đang sử dụng có baonhiêu phần là nợ vay Hệ số nợ là tỷ số này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụcủa chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn Hệ số nợ đợccác chủ nợ và chủ đầu t góp vốn liên doanh quan tâm rộng rãi Thông thờngcác chủ nợ thích tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải tỷ số này càng thấp thìcác khoản nợ càng đợc đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá sản.Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp a thích tỷ số này cao vì họ muốnlợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Songnếu tỷ số nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năngthanh toán

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay =

lãi vay

Trang 20

Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảokhả năng trả lãi hàng năm nh thế nào Việc không trả đợc các khoản nợ này

sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản Lãi vay là mộtkhoản chi phí, doanh nghiệp dùng thu nhập trớc thuế để trả lãi Nó phản ánhdoanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không và chỉ tiêu này rất đợccác ngời cho vay quan tâm

2.1.3 - T ỷ số về khả năng hoạt động

Các tỷ số hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t vào các tài sảnkhác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động Do đó, các nhà phân tích khôngchỉ quan tâm đến việc đo lờng hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chútrọng đến hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanhnghiệp Chỉ tiêu doanh thu đợc sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ sốnày để xem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp

Doanh thu

Vòng quay tiền =

Tiền và chứng khoán dễ bán

Tỷ số này cho biết vòng quay của tiền trong năm Vòng quay tiền càngcao hiệu quả kinh doanh càng tốt

Doanh thu

Vòng quay dự trữ =

Dự trữ

Trang 21

Vòng quay dự trữ là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vòng quay dự trữ đợc xác định bằng

tỷ số giữa doanh thu trong năm và giá trị dự trữ (nguyên vật liệu,vật liệu phụ,sản phẩm dở dang, thành phẩm) bình quân Chỉ tiêu này khá quan trọng nó

đánh giá hiệu quả của TSLĐ Nếu chỉ tiêu này cao tức là mức độ luân chuyển

dự trữ nhanh, lợng dự trữ không lớn, ít bị ứ đọng vốn

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân một ngày

Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân đợc sử dụng để đánhgiá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanhthu bình quân một ngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chínhsách thơng mại của doanh nghiệp và các khoản trả trớc Trong nền kinh tế thịtrờng các chủ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về sử dụng vốn vàchiếm dụng vốn Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nếu chu kỳ thu tiền bình quânlớn chứng tỏ khoản phải thu lớn, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, gây khókhăn cho việc huy động vốn, nếu kỳ thu tiền bình quân nhỏ, các khoản phảithu nhỏ nhng giao dịch với khách hàng và chính sách tín dụng thơng mại bịhạn hẹp, quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác giảm, thị trờnggiảm, do đó việc để chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp tuỳ thuộc vàomục tiêu hiện tại của doanh nghiệp

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Tổng tài sản

Trang 22

Chỉ tiêu này còn dợc gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó đợc đo bằng tỷ

số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản đem lại mấy

đồng doanh thu

2.1.4 - Tỷ số về khả năng sinh lời

Với một doanh nghiệp thì lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giáhoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệpmới có khả năng thanh toán những khoản nợ mà không ảnh hởng tới nguồnvốn, mới có khả năng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng định vị trí của mìnhtrong nền kinh tế Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận cha phản ánh đầy đủ tình hìnhkinh doanh, nếu ta chỉ nhìn chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt động củadoanh nghiệp là tốt hay xấu thì dễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợi nhuậncần so sánh tơng quan với chi phí, với lợng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng

và bộ phận vốn chủ sở hữu huy động vào sản xuất kinh doanh

Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinhdoanh, là đáp số sau cùng của quá trình kinh doanh, tỷ số khả năng sinh lờiphản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lýdoanh nghiệp Nó đợc các nhà đầu t rất quan tâm và là cơ sở để nhà quản trịhoạch định chính sách Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau: Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =

Doanh thu

Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế (thu nhập sauthuế) cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồngdoanh thu Chỉ tiêu này nói chung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụthuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu đợc xác định bằng cách chia thu nhậpsau thuế cho vốn chủ sở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sởhữu và nó đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu

t vào doanh nghiệp, bởi vì tỷ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra

đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu làmột mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanhnghiệp

Lợi nhuận sau thuế (hoặc EBIT)

Doanh lợi tài sản (ROA) =

Tài sản

Trang 23

EBIT là lợi nhuận trớc thuế và lãi

Doanh lợi tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giákhả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t, nó cho thấy một đồng tài sản bỏ ratạo đợc mấy đồng lợi nhuận Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà phân tích vàphạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận sau thuế hay EBITđể so sánhvới tổng tài sản

Sau khi đã xác định đợc các tỷ lệ tài chính trên, ta tiến hành phân tích và

so sánh với các năm để đánh giá tình trạng của doanh nghiệp Nếu thu thập

đ-ợc tỷ lệ bình quân ngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêu ngành để

đánh giá tình hình của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác trong ngành

2.2 - Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệptrong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm của BCĐKT Một trongnhững công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn và sửdụng vốn (bảng tài trợ)

Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn và mục

đích sử dụng các nguồn vốn Để lập đợc bảng kê này, trớc hết phải liệt kê sựthay đổi của các khoản mục trên BCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay

đổi đợc phân biệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:

- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn

- Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn

Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hànhphân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu t vốn

và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó.Quá trình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinh doanh tăng, giảmbao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao, những chỉ tiêu nào ảnh hởng đến sựtăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp Có nh vậy, nhà quản

lý sẽ có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong doanh nghiệp

Hiện nay, hoạt động phân tích tài chính rất phổ biến và đạt hiệu quả cao

ở các nớc phát triển còn ở Việt Nam hoạt động phân tích tài chính mới suấthiện mấy năm gần đây và còn rất sơ sài Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu

Trang 24

thực hiện phân tích tài chính theo phơng pháp tỷ số và so sánh nhng việcphân tích cha đạt hiệu quả cao và các kết quả phân tích cha đợc sử dụngnhiều trong việc đa ra các quyết định tài chính.

Trang 25

Phần ii thực trạng về phơng pháp phân tích tài chính

của công ty may đức giang

I - Tổng quan Về công ty may Đức giang

Công ty May Đức Giang, tên giao dịch quốc tế: DUCGIANG - IMPORT

- EXPORT - GARMENT COMANY Tên tắt là: DUGARCO

Là một doanh nghiệp nhà nớc, sản xuất và kinh doanh các sản phẩmmay mặc, trực thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 59 Phố Đức Giang - Gia Lâm - HàNội

Thành lập ngày: 2/5/1989

Hiện nay có tổng số lao động: 3096 ngời

1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Đức giang

Năm 1989, trớc tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều doanhnghiệp đã bị giải thể hoặc phá sản do không thích ứng đợc với sự vận độngcủa cơ chế mới Từ chỗ nắm bắt đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế thếgiới và nhà nớc, với những điều kiện hiện có, ngày 2 tháng 5 năm 1989 mộtphân xởng may đợc thành lập trên diện tích của Tổng kho vận I - Liên hiệpcác xí nghiệp may tại Thị trấn Đức Giang - tiền thân của Công ty May ĐứcGiang ngày nay Lúc đó cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn lạc hậu,với 5 gian nhà kho đã hết khấu hao, trên 100 máy may cũ của Liên Xô vàmột đội xe vận tải gồm 7 đầu xe, lực lợng lao động gồm 27 công nhân coikho và trên 20 cán bộ công nhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế của Liênhiệp các xí nghiệp may Năm 1990 phân xởng đợc Bộ công nghiệp nhẹ tổchức thành lập “Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang” theo quyết

định số 102/CNn-TCLĐ ngày 23/2/1990 của Bộ công nghiệp nhẹ

Ngay từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may ĐứcGiang gặp không ít khó khăn thách thức về đội ngũ kỹ thuật, máy móc thiết

bị, về bạn hàng, về thị trờng Cụ thể thị trờng cũ là Đông Âu và Liên Xô từnhững năm đầu của thập kỷ 90 không còn nữa, thị trờng mới cha có, yêu cầu

về kỹ thuật, chất lợng sản phẩm ngày càng cao Đứng trớc tình hình đó, công

ty mạnh dạn mua sắm đầu t cho các dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằmchiếm lĩnh thị trờng Năm 1991 xí nghiệp thành lập 2 phân xởng sản xuất

Trang 26

mới với 16 dây chuyền, đầu t 1 giàn máy thêu điện tử TAJIMA 12 đầu củaNhật.

Năm 1992, trớc yêu cầu thực tế trong quan hệ bạn hàng, Bộ công nghiệpnhẹ đã cho phép xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang đổi tên thànhCông ty May Đức Giang theo quyết định số 1274/QĐCNn - TCLĐ ngày12/12/1992

Tháng 3/1993, Bộ trởng bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số TCLĐ v/v “Thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo quy định 338/HĐBT ngày20/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng, nay là Thủ tờng Chính phủ”.Theo quyết định này, Công ty May Đức Giang đã chính thức trở thành mộtdoanh nghiệp Nhà nớc, có con dấu riêng

221/CNn-Tháng 9/1993, công ty đợc cầp giấy phép kinh doanh xuất khẩu số102.1046/GP ngày 6/9/1993 của Bộ thơng mại Từ đây Công ty May ĐứcGiang lấy tên giao dịch là Công ty xuất nhập khẩu May Đức Giang(DUCGIANG - IMPORT - EXPORT - GARMENT COMPANY)

Ngày 28/11/1/994, Bộ công nghiệp ra quyết định số 1247/CNn-TCLĐ v/

v “Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty May

Đức Giang” Từ sự chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất củaCông ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc chú trọng phát triểncả về bề rộng và chiều sâu Với sự điều hành của tổ chức bộ máy quản lý mới

và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã hoàn thành tốtcác chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Năm 1996, Công ty đã liên doanh với một

số đơn vị ngoại tỉnh: Việt Thành (Bắc Ninh), Việt Thanh (Thanh Hoá), HngNhân (Thái Bình)

Tháng 3/1998, Công ty đã đợc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam-Bộcông nghiệp cho phép sát nhập Công ty May Hồ Gơm vào, do đó qui mô củaCông ty đợc mở rộng nhiều so với trớc, số nhân công, máy móc thiết bị, nhàxởng cũng tăng lên

Tính đến nay, Công ty có 6 xí nghiệp cắt may hoàn chỉnh, 1 xí nghiệpgiặt mài, 1 xí nghiệp thêu điện tử với 3096 cán bộ công nhân viên,có hơn

2018 máy may công nghiệp và nhiều máy móc thiết bị chuyên dùng tiên tiếncủa Nhật, CHLB Đức, có hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, có 4 máy thuê

điện tử TAJIMA 12 đầu và 20 đầu của Nhật Điều, dây chuyền giặt mài tiêntiến Năng lực sản xuất đạt trên 1.5 triệu áo Jacket một năm (tơng đơng trên

7 tiệu sản phẩm áo sơ mi) Đáng quan tâm nhất là tháng 1/1999 Công ty xây

Trang 27

dựng thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lợng phù hợp theo tiêu chuẩnISO 9002.

Đứng trớc những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng, tập thể cán bộcông nhân viên trong Công ty May Đức Giang đã duy trì ý chí phấn đấu v ơnlên Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất, kinh doanh tốc độ tăng trởng bình quângân hàngàng năm đạt trên30% Đến nay công ty Đức Giang đã có quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng

ở 21 nớc trên thế giới, chủ yếu là Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc , khốiEEC, Trung Cận Đông nhiều khách hàng lớn có uy tín trên thị trờng maymặc quốc tế nh hãng HABITEX(Bỉ), SEIDENSTICKER(Đức), FLEXCON,LEIURE, đã có quan hệ bạngân hàngàng nhiều nămvới những hợp đồng sảnxuất gia công khối lợng lớn, tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên củacông ty và các đơn vị liên doanh tại địa phơng Chính vì sự cố gắng của toàncông ty mà chỗ đứng của Công ty May Đức Giang ngày càng đợc củng cốtrong “làng may” Việt Nam và trên thị trờng may mặc quốc tế Đồng thờiCông ty đã đợc đón nhận nhiều phần thởng cao quí do Đảng và Nhà nớc traotặng Và năm 2000, công ty may Đức Giang đợc công nhận là một trongnhững đơn vị đứng đầu ngành dệt may Việt Nam Tuy là doanh nghiệp trẻnhng công ty may Đức Giang đã cố gắng đứng vững và phát triển trong môitrờng kinh tế cạnh tranh khốc liệt

Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của công ty trong 4năm gần đây:

Bảng 1: Chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty may Đức Giang

Đơn vị: 1000 đồng

1.Tổng doanh thu 107120769 149187004 180528474 268542000

2.Nộp ngân sách 2678000 3366762 3209575 26920003.Thu nhập bình

Trang 28

của Công ty năm sau cao hơn năm trớc, đặc biệt thu nhập bình quân một ời/tháng tăng rõ rệt Điều đó khẳng định xu hớng đi lên của Công ty, chínhsách chiến lợc và mục tiêu kinh tế của Công ty đợc triển khai thực hiện mộtcách đúng đắn và có hiệu quả.

ng-2 - Đặc điểm của công ty may Đức Giang

2.1 - Chức năng: Công ty May Đức Giang - một doanh nghiệp Nhà nớc

trực thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp, là đơn vị sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngành may mặc Công ty đợc quyền sử dụngvốn của các đơn vị kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng phápluật, đợc mở các cửa hàng, đại lý bán hàng, giới thiệu và bán sản phẩm, đặtchi nhánh, văn phòng đại diện trong nớc và nớc ngoài

Công ty May Đức Giang là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có t cáchpháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo qui

định của pháp luật

2.2 - Nhiệm vụ: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công

ty May Đức Giang phải đảm nhận một số nhiệm vụ chính sau:

+ Tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề, đúngmục đích thành lập Công ty

+ Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phùhợp với mục tiêu của Công ty và nhiệm vụ mà Tổng Công ty Dệt May giaocho

- Chủ động tìm hiểu thị trờng, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế

- Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹthuật, tài chính, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch

- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo qui định của luật pháp

- Bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc Nhà nớc giao, thực hiện các nhiệm

vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Công ty May Đức Giang là một trong những doanh nghiệp đang hoạt

động sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực đợc nhànớc quan tâm để đầu t và phát triển Vì ngành dệt - may đợc xác định làngành mũi nhọn của Việt Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàng xuất khẩu

đang đợc Nhà nớc u tiên phát triển

3 - Đặc điểm tổ chức sản xuất

3.1 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 29

Qui trình công nghệ may tơng đối phức tạp, gồm nhiều khâu, nhiềucông đoạn, trong mỗi công đoạn lại có những bớc công việc khác nhau Mỗichủng loại sản phẩm khác nhau có số lợng các chi tiết khác nhau và nh vậy

nó có số lợng bớc công việc khác nhau, những bớc công việc này đợc sảnxuất kế tiếp nhau một cách liên tục Song tất cả các sản phẩm đều trải quamột số công đoạn sau và nó đợc sắp xếp khá hợp lý theo sơ đồ dòng chảy

Sơ đồ 1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

3.2 - Thiết bị sản xuất của Công ty may Đức Giang

Với việc thiết kế quy trình công nghệ nh trên, để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng về chất lợng sản phẩm, tiến độ giao hàng, thời gianqua Công ty may Đức Giang đã chú ý quan tâm đầu t và đổi mới thiết bị Từchỗ chỉ có trên 100 máy Liên Xô cũ đến nay Công ty đã có trên 1900 thiết bịmáy móc các loại thể hiện ở biểu sau

Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Công ty năm 2001

STT Tên máy móc thiết bị Số lợng Tên nớc sản xuất

Nhà may

May cổ may tay Ghép thành sản phẩm

ThêuGiặtmài

Trang 30

18 Máy cắt vòng 9 Nhật: 2 chiếc; Việt Nam: 7 chiếc

19 Máy cắt tay 18 Nhật Bản, úc

20 Hệ thống nén khí 1 Đức

21 Dây chuyền giặt mài 1 Ongkon

22 Thiết bị phụ trợ 327 Nhật Bản, Hà lan

Qua biểu tổng hợp máy móc thiết bị của Công ty may Đức Giang, hệthống máy móc rất đa dạng, hiện đại, hầu hết là các loại máy bán tự động,chuyên dùng đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc nâng cao chấtlợng sản phẩm, thực hiện chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giáthành, từ đó sản phẩm đợc chấp nhận tiêu thụ Song, máy móc hiện đại nhvậy, khi có sự cố phải hiệu chỉnh, sửa chữa công phu, phụ tùng thay thế khanhiếm, tốn kém ảnh hởng tới thời gian và năng suất lao động

3.3 - Đặc điểm kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty May Đức Giang

Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp kiểu kiên tục,loại hình sản xuất hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn gọn,Công ty May Đức Giang tổ chức sản xuất nh sau:

3.3.1 - Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm:

- Sáu xí nghiệp cắt may (xí nghiệp may 1, 2, 4, 6, 8, 9) có nhiệm vụnhận nguyên liệu từ kho về, căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật ban hành

Trang 31

giác sơ đồ, cắt, may thành sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho, làm việc theoqui trình công nghệ khép kín.

- Xí nghiệp thêu điện tử: Nhận bán thành phẩm từ nhà cắt rồi thêu và trảlại nhà cắt để giao cho bộ phận may Xí nghiệp thêu có nhiệm vụ đáp ứng

đầy đủ, kịp thời bán thành phẩm cho 6 xí nghiệp cắt may, ngoài ra còn nhậngia công cho một số đơn vị bạn, thờng xuyên liên hệ với nhau bằng điệnthoại để đảm bảo tiến độ cho khách hàng

- Xí nghiệp giặt mài: Giặt tẩy các sản phẩm theo đơn đặt hàng củakhách hàng, phối hợp với các xí nghiệp may để đảm bảo thời gian giao hàng

3.3.2 - Bộ phận sản xuất phụ:

- Ban cơ: có nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất theo qui trình công

nghệ, gia công chế tạo các cữ gá, sửa chữa thiết bị máy móc trong toàn công

ty, quan tâm theo dõi để đáp ứng kịp thời mọi sự cố về thiết bị máy móc

-Ban điện: có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện sản xuất và sinh hoạt trong

toàn Công ty, thờng xuyên theo dõi kiểm tra an toàn về điện, hớng dẫn cán bộcông nhân viên trong toàn Công ty nội dung an toàn lao động và phòngchống cháy nổ

3.3.3 - Bộ phận phục vụ

- Kho nguyên liệu: Tiếp nhận vật t do khách hàng cung cấp, tiến hànhkiểm tra, đo khổ, sắp xếp theo khách hàng, chủng loại Sau đó căn cứ địnhmức và lệnh sản xuất của phòng ban chức năng ban hành, làm nhiệm vụ cấpphát vật t (vải, bông, dựng) đến từng xí nghiệp

- Kho phụ liệu: Có nhiệm vụ nh kho nguyên liệu, nhng vật t ở đây là cácloại phụ liệu nh: chỉ, khoá, cúc và các loại thẻ bài, nhãn mác

- Kho phụ tùng: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát phụ tùng, thiết bị máymay, máy cắt chuyển đổi các loại máy theo yêu cầu thiết kế chuyền của xínghiệp may

- Xởng bao bì: Trực tiếp sản xuất và cung cấp thùng carton cho xởnghoàn thành đảm bảo đúng kích cỡ và mẫu mã mà khách hàng yêu cầu Ngoài

ra còn kí hợp đồng gia công cho một số đơn vị khác ngoài công ty

- Phân xởng hoàn thành: Tiếp nhận toàn bộ sản phẩm từ các xí nghiệpmay trong công ty và các xí nghiệp liên doanh, sắp xếp theo khách hàng, mã

Trang 32

Hoàn thành

Xởng Bao bì

Đội xe

hàng, đơn hàng, đóng hòm và vận chuyển lên container khi có lệnh giaohàng

- Đội xe: Làm nhiệm vụ vận chuyển phục vụ nhu cầu xuất nhập trongtoàn công ty và các xí nghiệp liên doanh

Nhìn chung, do tính chất công việc của từng bộ phận khác nhau, nên nó

có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhng chúng đều có mối quan hệ khăngkhít với nhau nhằm đáp ứng mục đích cuối cùng của Công ty là: đảm bảocung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lợng cao, giao hàng đúng tiến độ

và giá cả hợp lý

Kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty đợc thể thiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Kết cấu tổ chức sản xuất

Kho Kho Kho

nguyên liệu phụ liệu phụ tùng

XN may 2

XN may 4

XN may

6

XN may 8

XN may 9

Trang 33

Công ty May Đức Giang là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh

độc lập, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổchức quản lý của Công ty đợc sắp xế, bố trí theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Trên có công ty và ban giám đốc công ty : lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng

xí nghiệp, giúp cho ban giám đốc, các phòng ban chức năng và nghiệp vụ đợc

tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa ban giám đốc Trong đó, tổng giám đốc công ty là ngời đứng đầu bộ máylãnh đạo của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý Giúpviệc cho tổng giám đốc gồm 3 phó tổng giám đốc, một kế toán trởng và cáctrởng phòng ban chức năng Ban giám đốc bao gồm:

- Tổng giám đốc: Là ngời có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất

kinh doanh của Công ty, là ngời chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủ ởng và đại diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trớc pháp luật

tr Phó tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Là ngời tham mu giúp việc choTGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng,các cơ quan quản lý hoạt động xuất - nhập khẩu, tổ chức triển khai nghiệp vụxuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mu kí kết các hợp đồnggia công

- PTGĐ kinh doanh: Tham mu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm

tr-ớc TGĐ về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng Lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh

- PTGĐ kỹ thuật: Tham mu giúp việc cho TGĐ, tổ chức nghiên cứu mẫuhàng về mặt kỹ thuật cũng nh máy móc thiết bị bạn hàng đa sang Điều hành

và giám sát hoạt động sản xuất trong toàn Công ty

Và các phòng ban chức năng của công ty bao gồm:

- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hìnhhiện có và biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dớihình thức giá trị và hiện vật của Công ty

- Văn phòng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hànhcác qui chế, qui trình, văn bản, tổ chức cá hoạt động xã hội trong toàn Côngty

- Phòng kế hoạch đầu t: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạchtiêu thụ sản phẩm, quản lý thành phẩm, viết phiếu nhập, xuất kho, đa ra các

kế hoạch hoạt động đầu t cho ban giám đốc

Trang 34

- Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ giao dịch các hoạt

động XNK liên quan đến vật t, hàng hoá, giao dịch ký kết hợp đồng xnktrong công ty với các đối tác nớc ngoài

- Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dới sự lãnh đạocủa phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗiquy trình, kiểm tra áp dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đềxuất ý kiến để tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất

- Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn của hệthống quản lý chất lợng ISO 9000 (ISO 9002)

- Phòng thời trang và kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ nghiên cứu nhucầu thị trờng về thời trang, nghiên cứu thiết kế mẫu mã chào hàng FOB, xâydựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lýcác cửa hàng đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty

Bên dới còn có các các xí nghiệp thành viên

Theo trên, ta thấy Công ty May Đức Giang thực hiện mô hình tổ chứcquản lý theo theo chế độ một thủ trởng Tổng giám đốc không phải giảiquyết, điều hành các công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạo tầm

vĩ mô, nắm bắt cơ hội trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và biến

nó thành thời cơ hấp dẫn của Công ty, mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm đối tácxây dựng phơng án đầu t

Trang 37

5 - Đặc điểm công tác kế toán của Công ty May Đức Giang

Do đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty là mô hìnhkhép kín, để tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý bộ máy kế toán của Công tymay Đức Giang đợc tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung Toàn

bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán, tại các đơn vịtrực thuộc hạch toán báo cáo sổ không tổ chức bộ phận kế toán riêng.'

Bộ phận kế toán của công ty gồm 18 ngời

- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về toàn bộ công tác

kế toán tài chính của Công ty nh công tác kế toán bộ máy kế toán gọn nhẹ phùhợp với tính chất sản xuất kinh doanh và yêu cầu tổ chức quản lý, lập đầy đủ vànộp đúng hạn các báo cáo tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ bảo vệ tàisản, vật t, tiền vốn của Công ty

- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Cuối quí ( tháng, năm) kếtoán tổng hợp tập hợp số liệu tại phòng kế toán làm căn cứ để lập BCTC

- Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Theodõi hạch toán mua, thanh lý, khấu hao tài sản cố định và hạch toán nhập,xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tính toán phân bổ chi phí nguyênvật liệu

- Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ: Quản lý và hạch toán cáckhoản vốn vay bằng tiền, tiền vay, tiền gửi ngân hàng và quĩ tiền mặt Chịutrách nhiệm về những vấn đề liên quan đến quá trình thanh toán với kháchhàng nh: phải thu của khách hàng, phải trả cho ngời bán

- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Kiểm tra các bảng lơngcủa các xí nghiệp gửi lên và lập bảng tổng hợp tiền lơng, phân bổ tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng: Theo dõihạch toán kho thành phẩm, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý,xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong nớc và tiêu thụ xuất khẩu

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tậphợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm của công ty căn cứ vàocác chứng từ, sổ sách liên quan, là căn cứ cho việc xác định giá vốn hàng bánsau này

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt thu, chi tiền mặt vào sổquĩ hàng tháng

Trang 38

Ngoài ra công ty còn có một kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ theo dõi,kiểm tra các công việc của kế toán giám sát việc ghi chép các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh, kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc của chế độ kế toán

Cán bộ, nhân viên phòng kế toán của công ty may Đức Giang với 80%

đã tốt nghiệp đại học và trên đại học đợc trang bị phơng tiện, dụng cụ tínhtoán hiện đại giúp cho công tác tính toán chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầuthông tin kinh tế cho lãnh đạo công ty

Sơ đồ5: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty may Đức Giang

Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:

Căn cứ theo điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc (ban hành kèm theo Nghị

định 25-HĐBT ngày 18/3/1989 của Hội đồng bộ trởng), Quyết định1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính về việc banhành chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản pháp quy về kế toán vàthống kê khác, chế độ kế toán đợc áp dụng tại công ty nh sau:

- Hình thức kế toán công ty sử dụng: Nhật ký chứng từ

- Niên độ kế toán công ty áp dụng là 1 năm từ 1/1 đến 31/12 kỳ hạchtoán của c0ông ty là hàng quý

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam

- Hệ thống tài khoản sử dụng áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp

Kế tiền mặt và thanh toán công nợ

Kế toán tiền l ơng

và các khoản trích theo

l ơng

Nhân viên KT tại các xí nghiệp

Kế toán TSCĐ, vật liệu, công cụ dụng cụ

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xđkq bán hàng

và tính Z

sản phẩm

Trang 39

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

- Về cơ bản hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo tài chính của Công ty

áp dụng theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp

- Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên cho hàng tồn kho vàthực hiện đăng ký thuế theo phơng pháp khấu trừ

II - thực trạng phân tích tài chính của công ty may đức giang

1 - Phơng pháp phân tích tài chính của công ty may Đức Giang 1.1 - Chỉ số đợc sử dụng trong phân tích tài chính

Tuỳ theo mục tiêu phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọng nhiềuhơn nhóm tỷ số này hay nhóm tỷ số khác Mỗi nhóm tỷ số trên bao gồmnhiều tỷ số và trong từng trờng hợp các tỷ số đợc lựa chọn phụ thuộc vào bảnchất, quy mô của hoạt động phân tích Hiện nay, hoạt động phân tích tàichính của công may Đức Giang đang sử dụng các chỉ tiêu sau:

Thứ nhất là nhóm chỉ tiêu về bố trí cơ tài sản và cơ cấu nguồn vốn,công ty đang sử dụng các chỉ tiêu nh sau

+ Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn

Thứ hai là nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm các chỉ tiêusau:

- Khả năng thanh toán tổng quát = Tài sản lu động / Nợ ngắn hạn

- Khả năng thanh toán nhanh = Tiền hiện có / Nợ ngắn hạn

Thứ ba là nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi bao gồm các chỉ tiêu sau

đây:

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Trang 40

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận trứoc thuế trên tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu

Các chỉ tiêu trên đợc công tính để so sánh với năm, từ đó đánh giá tìnhtrạng tài chính của doanh nghiệp tót hay xấu hơn năm trớc đó nhng khi phântích công ty cha đánh giá cụ thể sự tăng giảm của các chỉ số, cha nêunguyên nhâdẫn tới tình trạng tài chính đó

1.2 - Phơng pháp phân tích tài chính đợc sử dụng tại công ty may

Đức Giang

Phơng pháp phân tích tài chính đợc thực hiện nh sau:

- Tính một số chỉ tiêu tài chính nh các chỉ tiêu về cơ cấu vốn, các chỉtiêu về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

- So sánh các chỉ tiêu của năm ở thời điểm lập báo cáo và năm trớc đó.Nhìn có vẻ thấy công ty sử dụng phơng pháp tỷ số và phơng pháp sosánh nhng thực chất không sử dụng theo phơng pháp nào Bởi khi thực hiệnphân tích, không đánh các chỉ tiêu, không nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu chokhông đa ra đợc kết luận từ các chỉ tiêu phân tích, mặt khác so sánh số liệucác năm không tính tăng, giảm bao nhiêu, đa ra các nguyên nhân đa đến tìnhtrạng đó Kết thúc phân tích tài chính không đa ra đợc các quyết định, Do đó

có thể nói công ty may Đức Giang không có hoạt động phân tích tài chính

1.3 - Nguồn thông tin đợc sử dụng trong phân tích tài chính

Nguồn thông tin đợc sử dụng trong phân tích tài chính của công ty may

Đức Giang là nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp bao gồm: các báo cáo tàichính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh

- Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhtổng quát toàn diện, tình hình tài sản và nguồn vốn bằng thớc đo tiền tệ ởmột thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán phải đảm bảo tính dễ hiểu, dễ

so sánh, dễ phân tích Sắp xếp theo tính lu động giảm dần, đảm bảo sự đồngnhất trong từng loại từng nhóm, không đợc bù trừ giữa các khoản

Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần: Một phần phản ánh tìnhhình tài sản và một phần phản ánh tình hình nguồn vốn Trong mỗi phầnngoài cột chỉ tiêu còn có cột mã số, cột đầu năm và cột số cuối kỳ Bảng cân

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của côngty trong 4 năm gần đây:  - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
i đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của côngty trong 4 năm gần đây: (Trang 32)
Bảng 1: Chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty may Đức Giang - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 1 Chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty may Đức Giang (Trang 32)
Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Côngty năm2001 - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 2 Tổng hợp danh mục thiết bị của Côngty năm2001 (Trang 34)
3. 2- Thiết bị sản xuất của Côngty may Đức Giang - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
3. 2- Thiết bị sản xuất của Côngty may Đức Giang (Trang 34)
Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Công ty năm 2001 - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 2 Tổng hợp danh mục thiết bị của Công ty năm 2001 (Trang 34)
Sơ đồ 2: Kết cấu tổ chức sản xuất                    Kho                               Kho                               Kho                nguyên liệu                     phụ liệu                       phụ tùng - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Sơ đồ 2 Kết cấu tổ chức sản xuất Kho Kho Kho nguyên liệu phụ liệu phụ tùng (Trang 37)
Phần II-tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
h ần II-tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 49)
Bảng 2: Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của côngty may Đức Giang    - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 2 Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của côngty may Đức Giang (Trang 53)
Bảng 2: Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của công ty may - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 2 Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của công ty may (Trang 53)
Bảng 2: Chỉ tiêu khả năng thanh toán - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 2 Chỉ tiêu khả năng thanh toán (Trang 57)
Từ bảng tính về cơ cấu vốn của côngty may Đức Giang, ta thấy hệ số nợ có xu hớng gia tăng qua các năm - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
b ảng tính về cơ cấu vốn của côngty may Đức Giang, ta thấy hệ số nợ có xu hớng gia tăng qua các năm (Trang 61)
Bảng 4: Một số chỉ tiêu tài chính về khả năng cân đối vốn - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 4 Một số chỉ tiêu tài chính về khả năng cân đối vốn (Trang 61)
Bảng 5: Chỉ tiêu khả năng hoạt động - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 5 Chỉ tiêu khả năng hoạt động (Trang 67)
Bảng 5: Chỉ tiêu khả năng hoạt động - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 5 Chỉ tiêu khả năng hoạt động (Trang 67)
Bảng 6: Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
Bảng 6 Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi (Trang 75)
8 7775 67.4 4946 38 Khoản phải thu35280 12824703 39.3 65542  81.5 - Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
8 7775 67.4 4946 38 Khoản phải thu35280 12824703 39.3 65542 81.5 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w