Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH HOÀNG LONG XÂY DỰNG MA TRẬN KỸ NĂNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH HOÀNG LONG XÂY DỰNG MA TRẬN KỸ NĂNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ NGHÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 31 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng TS. Đỗ Thị Thanh Vinh Nha Trang - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan của Học Viên: Tôi – Huỳnh Hoàng Long - cam kết Luận Văn Thạc Sĩ là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng và TS Đỗ Thị Thanh Vinh. Các kết quả nêu trong Luận Văn là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ công trình nào khác. Nha Trang, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Học viên Huỳnh Hoàng Long ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, KÝ HIỆU vii MỞ ĐẦU 1 2.1 Đối tượng nghiên cứu : 1 2.2 Phạm vi nghiên cứu : 1 3. Phương pháp nghiên cứu : 2 3.1 Phương pháp luận. 2 3.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2 3.3 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. 2 3.4 Các phương pháp xử lý thông tin 2 3.5 Phương pháp tin học. 2 3.6 Phương pháp đánh giá. 2 4. Kết cấu của luận văn: 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1.1. Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực 3 1.1.1. Nghiên cứu nguồn nhân lực 3 1.1.2. Các hoạt động của quản trị nguồn nhân lực 3 1.1.2.1. Nghiên cứu nguồn nhân lực. 3 1.1.2.2. Hoạch định nguồn nhân lực. 3 1.1.2.3. Tuyển dụng và lựa chọn nhân lực 4 1.1.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 4 1.1.2.5. Duy trì và quản lý 5 1.2. Tổng quan về Quản Trị Công Nghệ Thông Tin 6 1.2.1. Khái quát Quản Trị Công Nghệ Thông Tin. 6 1.2.2. Các mảng chính của Quản Trị Công Nghệ Thông Tin. 7 1.2.3. Ý nghĩa của Quản Trị Công Nghệ Thông Tin. 8 1.2.4. Quản lý nguồn nhân lực công nghệ thông tin. 11 iii 1.3. Các công cụ hữu hiệu trong quản lý nguồn nhân lực 12 1.3.1. Ma trận kỹ năng. 12 1.3.2. Phân loại chuyên môn 13 1.3.3. Các bộ chuẩn kỹ năng trên thế giới 14 1.4. Kinh nghiệm trong và ngoài nước về sử dụng ma trận kỹ năng nghề. 15 Kết luận chương 1 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ VÀO QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 17 2.1. Đặc thù công tác quản trị nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam. 17 2.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 17 2.1.2. Công tác quản trị nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Công Nghệ Thông Tin Việt Nam : 17 2.2. Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề vào việc đánh giá chất lượng nhân sự và quản trị nguồn nhân lực Công Nghệ Thông Tin Việt Nam. 24 2.3. Phân tích khả năng ứng dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề và giải pháp Công Nghệ Thông Tin trong đánh giá chất lượng nhân sự. 25 Kết luận chương 2. 26 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MA TRẬN KỸ NĂNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 3.1. Tổng quan về giải pháp. 27 3.2. Các thành phần xây dựng giải pháp. 28 3.2.1. Xây dựng ma trận kỹ năng 28 3.2.2. Bộ chuẩn kỹ năng ITSS. 30 3.3. Kết quả nghiên cứu. 36 3.4. Khả năng ứng dụng. 36 3.4.1. Xây dựng các ma trận khoảng cách. 36 3.4.2. Gợi ý chính sách phân bổ nhân sự. 39 Kết luận chương 3 40 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC CNTT DỰA TRÊN CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ 41 iv 4.1. Vận dụng giải pháp xây dựng ứng dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT. 41 4.2. Thiết kế và xây dựng ứng dụng web mô phỏng giải pháp. 41 4.3. Đánh giá thử nghiệp thực tế tại doanh nghiệp 56 Kết chương 4 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 62 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt/thuật ngữ Giải nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 ITSS Chuẩn kỹ năng dành cho ngành công nghệ thông tin 3 ITEE Thi sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin 4 UISS Chuẩn kỹ năng hệ thống thông tin 5 ETSS Chuẩn kỹ năng kỹ thuật nhúng 6 KPI Chỉ số hiệu năng tối thiết vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 - Các cấp độ trong ITSS 34 Bảng 3.2 - Ví dụ về cấp độ thành thạo kỹ năng 37 Bảng 3.3 - Ma trận mục tiêu 37 Bảng 3.4 - Ma trận khoảng cách 38 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, KÝ HIỆ U Trang Hình 1.1. Tổng quan quản trị công nghệ thông tin 6 Hình 1.2. Cấu trú quản trị công nghệ thông tin 7 Hình 1.3 - Ma trận kỹ năng với thang điểm 12 Hình 1.4 - Ma trận kỹ năng giản lược 13 Hình 3.1 - Quy trình phát triển nguồn nhân lực 27 Hình 3.2- Các bước xây dựng ma trận kỹ năng Instep 28 Hình 3.3- Biểu mẫu ma trận kỹ năng Instep 28 Hình 3.4 - Ma trận kỹ năng sau khi xây dựng 30 Hình 3.5. Cấu trúc của khung kỹ năng IPA 32 Hình 3.6. Cấu trúc của ITSS 33 Hình 3.7. Sự phân bố không đồng đều của nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin 34 Hình 4.1. Tính năng quản lý các nhóm nghề 43 Hình 4.2. Tính năng quản lý các mảng chuyên môn 44 Hình 4.3. Kỹ năng nghề thuộc chuyên môn. 44 Hình 4.4. Quản lý danh sách kỹ năng nghề 45 Hình 4.5. Quản lý danh sách kỹ năng nghề 46 Hình 4.6. Cấp độ KPI 47 Hình 4.7. Quản lý danh sách dự án 48 Hình 4.8. Quản lý danh sách mục tiêu 48 Hình 4.9. Biểu đồ tỉ lệ cấp độ KPI 49 Hình 4.10. Biểu đồ tỉ lệ số lượng nhân viên theo kỹ năng 50 Hình 4.11. Biểu đồ tỉ lệ số lượng kỹ năng trong chuyên môn 51 Hình 4.12. Ma trận kỹ năng nghề hiện tại 52 Hình 4.13. Ma trận kỹ năng nghề mục tiêu 52 Hình 41.4. Ma trận khoảng cách 53 Hình 4.15. Thống kê số lượng kỹ năng trong nhân viên 53 Hình 4.16. Tra cứu thông tin nhân viên 54 Hình 17. Nhân viên tham gia dự án 55 Hình 4.18. Thông tin cá nhân nhân viên 55 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu : Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, thế giới đã chứng kiến rất nhiều thành tựu to lớn, các cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực mà nhân tố quan trọng trong đó chính là việc ứng dụng công nghệ thông tin. Việc ứng dụng và khai thác sức mạnh của công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp là một yếu tố thiết yếu, quyết định tới thành công của các doanh nghiệp. Giờ đây, trong hầu khắp mọi lĩnh vực ta đều dễ dàng nhận thấy tầm ảnh hưởng và tác dụng to lớn của các sản phẩm công nghệ thông tin: trong ngành tài chính đó là các phần mềm tài chính kế toán hỗ trợ nghiệp vụ, các hệ thống dùng trong ngành ngân hàng, các cơ quan chính phủ sử dụng các hệ thống chính phủ điện tử,… Thậm chí, đôi khi công nghệ thông tin còn đóng vai trò trong việc tạo Từ những giá trị mà công nghệ thông tin mang lại, luận văn xin được hướng đến khái niệm “Quản trị công nghệ thông tin”. Khái niệm này còn tương đối mới mẻ, tuy nhiên nó có tiềm năng và triển vọng rất lớn ở Việt Nam. Quản trị công nghệ thông tin sẽ giúp cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin có thể tối ưu được các hoạt động, quản lý nguồn lực, quản lý rủi ro, hỗ trợ chiến lược,… liên quan tới công nghệ thông tin. Từ đó nâng cao hiệu suất hoạt động, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Là một nội dung quan trọng của quản trị công nghệ thông tin, quản lý nguồn lực công nghệ thông tin, đặc biệt là quản lý nguồn nhân lực mang một vai trò cực kỳ quan trọng và ngày càng nóng bỏng trong bối cảnh nền kinh tế ngày một xem trọng tri thức. Khi tìm hiểu về lĩnh vực này, tôi nhận thấy một số công cụ như ma trận kỹ năng, các chuẩn kỹ năng, … khi kết hợp với nhau sẽ đem đến các giải pháp có giá trị cho vấn đề quản lý và đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. Và đó chính là định hướng của đề tài này: “Xây dựng ma trận kỹ năng nghề đánh giá chất lượng nhân sự ngành Công Nghệ Thông Tin theo tiêu chuẩn Nhật Bản”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 2.1 Đối tượng nghiên cứu : Kỹ năng nghề của nhân viên chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin. 2.2 Phạm vi nghiên cứu : Ứng dụng ma trận kỹ năng nghề, ma trận mục tiêu, ma trận khoảng cách trong Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin. [...]... pháp tin h c Xây d ng chương trình ng d ng trên n n Web v i các ch c năng : qu n lý k năng ngh nhân viên, ánh giá ch t lư ng nhân s qua các ma tr n k năng, ma tr n m c tiêu, ma tr n kho ng cách xây d ng th theo các k năng ngh 3.6 Phương pháp ánh giá ánh giá ch t lư ng nhân s t i các công ty CNTT d a trên tiêu chí v chu n k năng theo tiêu chu n Nh t B n 4 K t c u c a lu n văn: Ngoài ph n m u, k t lu... c tr ng ng d ng tiêu chu n k năng ngh và qu n tr ngu n nhân l c các danh nghi p Công Ngh Thông Tin Vi t Nam Chương 3: Xây d ng ma tr n k năng ngh ánh giá ch t lư ng nhân s ngành CNTT Chương 4: Xây d ng và th nghi m công c h tr qu n tr ngu n nhân l c ánh giá ch t lư ng nhân s ngành CNTT d a trên các chu n k năng ngh 3 CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N 1.1 T ng quan v qu n tr ngu n nhân l c 1.1.1 Nghiên... tr công ngh thông tin là r t rõ ràng 1.2.4 Qu n lý ngu n nhân l c công ngh thông tin Như chúng ta ã c p trên, m t n i dung quan tr ng c a qu n tr công ngh thông tin ó là s d ng h p lý tài nguyên công ngh thông tin Khái ni m này có th g i ng n g n là qu n lý ngu n l c công ngh thông tin Trư c tiên, ngu n l c công ngh thông tin ây có th hi u là m t t p h p các tài nguyên công ngh thông tin mà doanh nghi... n nhân l c công ngh thông tin là m t v n r t hay và nh n ư c s quan tâm r ng rãi trên th gi i 16 i sâu hơn vào lĩnh v c qu n lý và ánh giá ngu n nhân l c công ngh thông tin, ta có th th y ư c m t nhu c u t t y u và c p thi t v m t công c có kh năng h tr hi u qu cho vi c qu n lý các k năng công ngh thông tin Ma tr n k năng có kh năng th c hi n vai trò trong vi c thu th p d li u và bi u di n thông tin. .. ta s xây d ng, chương này xin ư c gi i thi u v 2 công c : Ma tr n k năng và Chu n k năng 1.3.1 Ma tr n k năng Nói v các công c trong qu n lý k năng, m t k thu t tương th c hi n và mang i ơn gi n, d n hi u qu r t cao trong th c t , ó là dùng các ma tr n k năng (skills matrix) Hình 1.3 - Ma tr n k năng v i thang i m [9] 13 Ma tr n k năng (hay còn có tên g i khác như ánh x k năng, khung làm vi c k năng) ... ngư i ta s d ng xây d ng chúng Hình 1.4 - Ma tr n k năng gi n lư c [11] Vi c xây d ng các ma tr n k năng cũng r t a d ng, khác nhau t cách xác nh nh d ng ma tr n cho c a thông tin, n cách thu th p thông tin cho ma tr n, m c chi ti t i tư ng thu th p thông tin, … Trong ph n ti p theo, chúng ta s tìm hi u m t cách xây d ng ma tr n k năng ơn gi n 1.3.2 Phân lo i chuyên môn Nói n qu n lý k năng, không th... ưu năng l c công ngh thông tin m b o phát tri n b n v ng và h tr t i a chi n lư c và m c tiêu c a doanh nghi p.” H th ng qu n tr công ngh thông tin giúp cho các nhà qu n lý k t h p công ngh thông tin v i chi n lư c kinh doanh, qua ó t i ưu hóa các quy trình ho t ng mang l i l i ích cho doanh nghi p thông qua công c này Hình 1.1 T ng quan qu n tr công ngh thông tin [1] Có th th y, qu n tr công ngh thông. .. c u m t ó là xây d ng ma trân k năng ngh ng trong lĩnh c c Công Ngh Thông Tin 27 CHƯƠNG 3 XÂY D NG MA TR N K NĂNG NGH LƯ NG NHÂN S ÁNH GIÁ CH T NGÀNH CÔNG NGH THÔNG TIN 3.1 T ng quan v gi i pháp Trư c h t, ta xem xét t i nh ng ho t ng trong quy trình phát tri n ngu n nhân l c: Hình 3.1 - Quy trình phát tri n ngu n nhân l c [8] Các ho t ng m t cách ng phát tri n ngu n nhân l c s không mang nhi u ý... ngh và ma tr n k năng ngh là m t gi i pháp t t Mang l i s hoàn thi n hơn, b sung thêm cho công tác qu n tr ngu n nhân l c Vi t Nam, phù h p v i tiêu chu n chung c a các nư c tiên ti n Là ti n làm nên hi u qu cho công tác ào t o ngu n nhân l c ch t lư ng cao vươn t m tiêu chu n qu c t 2.3 Phân tích kh năng ng d ng tiêu chu n k năng ngh và gi i pháp Công Ngh Thông Tin trong ánh giá ch t lư ng nhân s... dung thông tin s và các ho t ng tương t khác liên quan n n i dung thông tin s 2.1.2 Công tác qu n tr ngu n nhân l c các doanh nghi p Công Ngh Thông Tin Vi t Nam : Thông thư ng, vai trò c a công tác qu n tr ngu n nhân l c th hi n rõ trong các lĩnh v c sau ây: Vi t Nam ư c 18 Ho t 1 Ho ch ng qu n tr ngu n nhân l c trong doanh nghi p nh ngu n nhân l c 15 Thu hút công nhân tham gia qu n lý 2 Phân tích công . CNTT Công nghệ thông tin 2 ITSS Chuẩn kỹ năng dành cho ngành công nghệ thông tin 3 ITEE Thi sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin 4 UISS Chuẩn kỹ năng hệ thống thông tin 5 ETSS Chuẩn kỹ năng kỹ. này: Xây dựng ma trận kỹ năng nghề đánh giá chất lượng nhân sự ngành Công Nghệ Thông Tin theo tiêu chuẩn Nhật Bản . 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 2.1 Đối tượng nghiên cứu : Kỹ năng nghề. khoảng cách xây dựng đồ thị theo các kỹ năng nghề. 3.6 Phương pháp đánh giá. Đánh giá chất lượng nhân sự tại các công ty CNTT dựa trên tiêu chí về chuẩn kỹ năng theo tiêu chuẩn Nhật Bản. 4.