chiến lược phát triển thị trường của công ty cp kinh doanh kim khí hải phòng đến năm 2010

70 283 0
chiến lược phát triển thị trường của công ty cp kinh doanh kim khí hải phòng đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- Lời mở đầu Một công ty dù là hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ ngành nghề gì thì cũng cần phải có định hớng cho tơng lai, đó là cơ sở và cũng là động lực để công ty đó phát triển và đứng vững trên thị trờng, nhất là trong bối cảnh kinh tế thị tr- ờng đang diễn ra sôi nổi cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế vào bớc đờng hội nhập. Một chiến lợc kinh doanh trong dài hạn là điều tất yếu và rất quan trọng cho sự phát triển của các công ty, các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải phòng nói riêng. Nh chúng ta đã biết thị trờng là một phần quan trọng của nền kinh tế và thị trờng kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của các công ty, Sự nắm bắt và tiếp cận một cách nhạy bén với thị trờng sẽ quyết định đến sự thành bại của công ty trong kinh doanh. Trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh của mình công ty đã không ít lần gặp phải những khó khăn, những vớng mắc liên quan đến vấn đề nắm bắt và phân tích thị trờng sản phẩm của mình và điều đó đã làm ảnh hởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của công ty. Xuất phát từ thực tế đó cùng với việc nhận thức một cách đúng đắn về tầm quan trọng của việc tìm hiểu, nắm bắt và phân tích thị trờng công ty đã rất quan tâm đến việc phát triển thị trờng của mình trong thời gian tới. Trên tinh thần đó và đợc sự đồng ý, giúp đỡ của công ty cùng với sự hớng dẫn của thầy Vận tôi đã quyết định chọn đề tài " Chiến lợc phát triển thị trờng của công ty cổ phần kinh doanh kim khí hải phòng đến năm 2010" làm đề tài nghiên cứu chuyên ngành của mình trong thời gian thực tập lần này. Rất cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty và sự hớng dẫn tận tình của thầy Vận cho bài báo cáo lần này của tôi. Tôi xin cam đoan những tài liệu, số liệu thu thập ở đây là hoàn toàn chính xác, có cơ sở thông qua việc tìm hiểu về công ty. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc công ty và nhà trờng. B-Nội dung Chơng 1- Lý luận chung về thị trờng và chiến lợc phát triển thị trờng của công ty 1.1- Một số vấn đề về thị trờng 1.1.1- Khái niệm và phân loại thị trờng - Khái niệm thị trờng Thị trờng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau: Theo Mc Carthy: " Thị trờng có thể đợc hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự và ngời bán đa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó". Nhiều nhà kinh tế lại quan niệm:" Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ" hoặc đơn giản hơn:" Thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua về một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ". Nhng có ngời lại coi:" Thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá". Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa:" Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định." Các định nghĩa trên đây về thị trờng có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, nhấn mạnh vai trò của ngời mua, ngời bán. Nhng đã nói đến thị trờng là phải nói đến các yếu tố sau: +Một là: Phải có khách hàng, không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định + Hai là: Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. + Ba là: Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền để mua hàng. - Phân loại thị trờng Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau đợc sử dụng để mô tả thị trờng của doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức mô tả và phân loại thị trờng của doanh nghiệp thờng đợc xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết. Với mục tiêu nghiên cứu thị trờng để tìm ra giải pháp phát triển thị trờng thì doanh nghiệp cần phải xem xét thị trờng của mình theo tiêu thức tổng quát. Theo tiêu thức này, thị trờng của doanh nghiệp bao gồm: Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Việc nghiên cứu thị trờng đầu vào là quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ cho doanh nghiệp cũng nh khả năng hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhng do xuất phát từ phạm vi nghiên cứu của đề tài này là thị trờng đầu ra nên chúng ta chỉ tập chung vào cách thức phân loại theo thị tr- ờng đầu ra. Thị trờng đầu ra liên quan trực tiếp đến mục tiêu của marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty. Để mô tả thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty, có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lý và khách hàng nh sau: a- Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo nghành hàng hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra thị trờng: bao gồm thị trờng t liệu sản xuất và thị trờng t liệu tiêu dùng. + Thị trờng hàng t liệu sản xuất: Là những sản phẩm dùng để sản xuất. Thuộc về hàng t liệu sản xuất có các loại máy móc, thiết bị nh máy tiện, phay, bào hay các loại nguyên vật liệu, các loại nhiên liệu, các loại hoá chất + Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng: Là những sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân của con ngời nh: lơng thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh b- Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức địa lý: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vơn tới để kinh doanh. Tuỳ theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ mà doanh nghiệp có thể xác định thị trờng của mình: + Thị trờng trong nớc: Thị trờng miền Bắc, thị trờng miền Trung, thị trờng miền Nam và thị trờng khu vực( thị trờng ĐB Sông Cửu Long, thị trờng Duyên Hải miền trung ). c- Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ: Theo tiêu thức này doanh nghiệp mô tả thị trờng của mình theo các nhóm khách hàng mà họ hớng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những ngời mua trên thị trờng đều có thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trờng của doanh nghiệp. Nhng trong thực tế thì không phải nh vậy, nhu cầu của khách hàng rất đa dạng. Họ cần đến những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi doanh nghiệp chỉ có thể đua ra thoả mãn họ một hoặc một số sản phẩm nào đó. Để thoả mãn nhu cầu, khách hàng có thể có nhiều cách thức mua sắm và sử dụng khác nhau trong khi doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn và đáp ứng một hoặc một số nhu cầu về cách thức mua sắm nào đó của khách hàng. Điều này dẫn đến một thực tế là hình thành nên thị trờng của những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể chinh phục. 1.1.2- Chức năng của thị trờng Thị trờng có tác động nhiều mặt đến sản xuất và tiêu dùng xã hội. Thị tr- ờng bảo đảm cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng và đảm bảo cho hàng hoá tiêu dùng phù hợp với thị hiếu và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh, hiện đại. Khi đã thoả mãn nhu cầu hiện tại, thị trờng còn có tác dụng thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, dùng đến cho ngời tiêu dùng những sản phẩm mới, những sản phẩm có chất lợng cao. Chính vì vậy, thị trờng có các chức năng cơ bản sau: a- Chức năng thừa nhận Đối với doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm mà họ làm ra phải đợc bán; còn đối với các doanh nghiệp thơng mại cũng vậy. Doanh nghiệp thơng mại mua hàng hoá về cũng là để bán. nhng sản phẩm, hàng hoá có bán đợc hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng. Nếu hàng hoá bán đợc tức là đã đợc thị trờng thừa nhận, daonh nghiệp mới thu hồi đợc vốn để trang trải chi phí và có lợi nhuận. Ngợc lại, nếu hàng hoá đa ra bán mà không có ai mua, tức là không đ- ợc thị trờng thừa nhận, doanh nghiệp sẽ dần đi đến chỗ phá sản. Để đợc thị trờng thừa nhận, trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá mà minh sẽ cung ứng ra thị tr- ờng. b- Chức năng thực hiện Qua tiêu thụ, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Sản phẩm là ra đợc tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định. Khi đó, giá trị và giá trị sử dụng mới đợc thực hiện. Chức năng này đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải đợc thực hiện giá trị trao đổi hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá khác. Ngời bán hàng cần tiền, còn ngời mua cần hàng. Sự gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua đợc xác định bằng giá hàng. hàng hoá bán đợc tức là có sự dịch chuyển hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua. c- Chức năng điều tiết và kích thích Qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng, thị trờng điều tiết và kích thích sản xuất kinh doanh phát triển hoặc ngợc lại. Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Nếu hàng hoá dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tạo ra nguồn hàng, thu mua hàng hoá để cung ứng ngày càng nhiều hơn cho thị trờng. Ngợc lại nnếu hàng hoá và dịch vụ không bán đợc, doanh nghiệp sẽ hạn chế sản xuất, hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trờng mới hoặc chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ có khả năng có khách hàng trong tơng lai. d- Chức năng thông tin Thông tin thị trờng là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả ngời mua và ngời bán, cả ngời cung ứng và ngời tiêu dùng, cả ngời quản lý và ngời nghiên cứu sáng tạo. Việc nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm các thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Nó có thể đa đến thành công cũng nh có thể đa đến thất bại bởi sự xác thực của các thông tin đợc sử dụng. 1.1.3- Nội dung phát triển thị trờng 1.1.3.1- Phát triển sản phẩm a- Đối với doanh nghiệp sản xuất Chức năng quan trọng của doanh nghiệp sản xuất là chế tạo. Định hớng của doanh nghiệp sản xuất khi hoạch định chiến lợc sản phẩm trớc hết tập trung vào nghiên cứu chế tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến hoàn thiện các sản phẩm hiện có về kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lợng Nhng bên cạnh đó doanh nghiệp còn có nhiều cơ hội nữa để tạo ra hình ảnh tốt hơn về sản phẩm của mình qua " chất lợng toàn diện" của sản phẩm. Theo hớng này, phát triển sản phẩm còn có ý nghĩa là việc đa vào và hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bên cạnh chức năng cơ bản của sản phẩm nh: Các dịch vụ bảo hành, bảo d- ỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, phơng thức thanh toán Phát triển sản phẩm theo hớng này là một giải pháp hữu ích làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp và là một cơ hôị tốt cho các nhà làm marketing của doanh nghiệp. b- Đối với doanh nghiệp thơng mại Để hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại cần hiểu rõ các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà doanh nghiệp thơng mại cung ứng cho khách hàng. Chức năng của doanh nghiệp thơng mại là mua để bán : Mua của nhà sản xuất và bán cho khách hàng. Khi sản phẩm của nhà sản xuất đợc lu thông trên thị trờng thông qua sự tham gia của nhà thơng mại, các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà ngời tiêu thụ nhận đợc có thể mô tả nh sau: Sản phẩm mà ngời Sản phẩm đợc Sản phẩm đợc tiêu dùng nhận đợc = chế tạo bởi + thực hiện bởi từ thơng mại (A) nhà sản xuất (A1) nhà thơng mại (A2) A= Hàng hoá cứng + Hàng hoá mềm A= Hàng hoá hiện vật + Dịch vụ Xuất phát từ các bộ phận cấu thành nên sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại, chiến lợc và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp này bao gồm 2 bộ phận cơ bản: Phát triển các sản phẩm hiện vật (A1) trong danh mục kinh doanh buôn bán hàng hoá của doanh nghiệp. Các sản phẩm này có nguồn chế tạo bởi các nhà sản xuất- là sản phẩm của nhà sản xuất. Dới con mắt khách hàng, mặc dù họ nhận đợc nó từ nhà thơng mại, nhng bộ phận này( A1) của sản phẩm (A) không đợc xem là sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại và nếu có thì rất hạn hữu. Để phát triển sản phẩm theo hớng này, doanh nghiệp thơng mại cần tăng cờng các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới đợc chế tạo bởi nhà sản xuất để đa vào danh mục hàng hoá kinh doanh của mình. Phát triển sản phẩm (A2)- phát triển các yếu tố dịch vụ liên quan đến khả năng thoã mãn đồng bộ nhu cầu khách hàng từ sản phẩm hiện vật mà doanh nghiệp kinh doanh. Trong trờng hợp này,các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ, phơng thức bán hàng, phơng thức thanh toán nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng chính là các nội dung cơ bản nhằm phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại. 1.1.3.2- Phát triển khách hàng Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu và cách thức mua sắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong hoạt động thơng mại để mở rộng và phát triển thị trờng. Nội dung phát triển khách hàng trớc hết phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng cũng nh tìm hiểu các thông tin cần thiết về khách hàng và cách thức ứng xử của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh những mặt hàng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng không chỉ là ở chỗ bán đợc sản phẩm của doanh nghiệp, đó mới chỉ là một mặt của vấn đề. Điều quan trọng hơn khi thực hiện công việc này là đảm bảo khả năng bán đợc hàng nhng đồng thời giữ đợc khách hàng hiện tại và lôi kéo khách hàng tiềm năng" Muốn vậy, nội dung phát triển thị trờng của doanh nghiệp cần phải thực hiện các hoạt động dịch vụ cả trớc, trong và sau khi bán hàng. Dịch vụ trớc khi bán hàng nhằm chuẩn bị thị trờng tiêu thụ, khuếch trơng thanh thế, gây chú ý tới khách hàng. Dịch vụ trong quá trình bán hàng nhằm chứng minh sự hiện hữu của doanh nghiệp với khách hàng, thể hiện sự tôn trọng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Dịch vụ sau khi đã bán hàng nhằm tái tạo nhu cầu của khách hàng, kéo khách hàng trở lại với doanh nghiệp và qua khách hàng để "quảng cáo miệng" cho doanh nghiệp. 1.1.3.3- Phát triển thị trờng theo phạm vi địa lý Trớc hết, doanh nghiệp cần lựa chọn đúng địa điểm để phân phối hàng hoá của mình. Bởi vì, một sản phẩm có chất lợng cao, nhng có thể chỉ là tốt đối với một nhóm khách hàng hay một khu vực thị trờng nào đó còn đối với nhóm khách hàng khác, thị trơng khác lại không phù hợp. Lựa chọn địa điểm liên quan đến các nội dung xác định thị trờng của doanh nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thể hoá các yếu tố này trong chiến lợc phân phối. Tuỳ theo quy mô và năng lực của từng doanh nghiệp, tuỳ theo đặc điểm của sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm khác nhau mà kich thớc của thị trờng theo phạm vi điạ lý có thể xác định khác nhau. Bớc tiếp theo trong nội dung phát triển thị trờng theo phạm vi địa lý là lựa chọn và thiết kế kênh phân phối. Một kênh phân phối có thể đợc hiểu là một tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đa hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng. Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể sử dụng bao gồm: kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối hỗn hợp. Kênh phân phối trực tiếp là dạng kênh mà trong đó doanh nghiệp không sử dụng ngời mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lợng bán hàng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận ngời sử dụng hàng hoá. Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối mà trong đó doanh nghiệp "bán" hàng của mình cho ngời sử dụng thông qua ngời mua trung gian. Tuỳ theo từng trờng hợp, khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp là nhà bán buôn hay nhà bán lẻ. Doanh nghiệp không trực tiếp bán hàng cho ngời sử dụng hàng hoá. Kênh phân phối hỗn hợp làmột sự lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở sử dụng đồng thời cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Doanh nghiệp vừa tổ chức bán hàng trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của ngời mua trung gian. Để thiết kế hệ thống kênh phân phối hợp lý nhằm ổn định và phát triển thị trờng thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự lựa chọn kênh phân phối; xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh phân phối; xác định dạng kênh và phơng án kênh phân phối, lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh; điều chỉnh hệ thống kênh phân phối. 1.1.3.4- Đa dạng hoá kinh doanh Kinh doanh đa dạng hoá cũng giống nh kinh doanh tổng hợp là doanh nghiệp tổ chức kinh doanh nhiều mặt hàng cùng một lúc nhng có sự khác nhau giữa chúng là kinh doanh đa dạng hoá vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất, vừa bán hàng, vừa thực hiện cả dịch vụ. Đa dạng hoá kinh doanh có u điểm là phát triển thị trờng, tăng doanh số bán hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr- ờng đồng thời kinh doanh đa dạng hoá cũng góp phần phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên nó có nhợc điểm là nếu đa dạng hoá mà không có ngành hàng chuyên môn hoá thì sự phát triển này không chắc chắn. Để phát huy những u điểm, kinh doanh đa dạng hoá đòi hỏi phải có các điều kiện nh vốn lớn, phải có [...]... chi nhánh Phòng kinh doanh Các phòng chức năng Phòng TC HCTT Phòng KTTC Tổng kho Phòng bán hàng cc 2.2-Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng thị trờng, phát triển thị trờng của công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng 2.2.1- Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tiền thân của công ty là Công ty Kim khí Hải phòng và sau này theo xu thế cổ phần hoá các doanh nghiệp... của công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng 2.1.1- Giới thiệu chung về công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải phòng -Tên công ty: Công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng -Tên giao dịch đối ngoại: HaiPhong metal trading stock company -Tên viết tắt: HPTC -Hình thức: Công ty là pháp nhân hoạt động kinh doanh dới hình thức công ty cổ phần, đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp và các... cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc công ty đã chuyển thành Công ty cổ phần kim khí Hải phòng và bay giờ đó là công ty Cổ phần kinh doanh Kim khí hải Phòng với chức năng kinh doanh là chính với các mặt hàng kim khí, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của ngành công nghiệp thép, sản xuất gia công các mặt hàng kim khí Trong quá trình hình thành và phát triển công ty đã không ngừng lớn mạnh và thu đợc... công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng với mục tiêu đặt ra là: " Phấn đấu đến năm 2010 đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh và mở rộng thị trờng tiêu thụ của công ty trên tất cả các địa bàn của đất nớc và hớng tới xuất khẩu" - Mối quan hệ giữa chiến lợc phát triển thị trờng với các chiến lợc bộ phận khác trong công ty: Để có thể cạnh tranh một cách hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh và trong ngành của. .. là phơng thức mà các doanh nghiệp, các công ty sử dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc thành công 1.2.2- Chiến lợc phát triển thị trờng của công ty và vai trò của nó - Chiến lợc phát triển thị trờng của công ty là việc công ty định hớng phát triển thị trờng cho tơng lai bằng các mục tiêu chiến lợc mang tính chất dài hạn về việc tập trung nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng cả về... nếu công ty thoả mãn nhu cầu khách hàng nhanh nhất sẽ chiếm đợc niềm tin của khách hàng và do đó công ty có thể đặt giá cao hơn cho sản phẩm và dịch vụ của mình 1.3- Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng của công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng 1.3.1- Các yếu tố thuộc môi trờng vi mô Các yếu tố thuộc môi trờng vi mô tác động đến thị trờng kinh doanh của công ty nh: khách hàng, mục tiêu của doanh. .. công chế biến đã đợc cải thiện đáng kể, nó đã góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá cho thị trờng Ngoài các yếu tố kể trên còn có môi trờng tự nhiên cùng với cơ sở hạ tầng kỹ thuật cùng ít nhiều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Chơng 2- Thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng ở công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng 2.1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty. .. trọng điểm Với chiến lợc đầu t: Mặc dù không trực tiếp tác động đến chiến lợc đầu t của công ty nhng chiến lợc thị trờng cũng tác động gián tiếp thông qua chiến lợc cạnh tranh của công ty hay chiến lợc sản phẩm của công ty. , đó là cơ sở của việc xây dựng chiến lợc đầu t theo chiến lợc cạnh tranh và xây dựng chiến lợc đầu t theo chu kỳ sống của sản phẩm - Vai trò: Chiến lợc phát triển thị trờng nhằm... xây dựng, thiết bị phụ tùng +Kinh doanh dịch vụ kho bãi +Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch +Kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm Công ty đợc phép kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật và điều lệ này nhằm đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất cho các cổ đông 2.1.3- Nghĩa vụ của công ty -Nghĩa vụ sản xuất kinh doanh của công ty: Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng ngành nghề đã... thế phát triển của mỗi quốc gia Bởi vậy mức độ cạnh tranh là khá cao nên khả năng mở rộng thị trờng của các công ty trong ngành là rất khó khăn nếu không có định hớng và bớc đi chắc chắn Trên thị trờng hiệ nay có rất nhiều doanh nghiệp cũng nh công ty hoạt động kinh doanh trong nghành kim khí nói chung và kinh doanh thép nói riêng, nh: CTy thép VSC_ POSCO ( Hải Phòng) ; Cty TNHH Viễn Đông (Hải Phòng) ; . cái gì. Chiến lợc phát triển thị trờng của công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng với mục tiêu đặt ra là: " Phấn đấu đến năm 2010 đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh và mở rộng thị trờng. các doanh nghiệp, các công ty sử dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc thành công. 1.2.2- Chiến lợc phát triển thị trờng của công ty và vai trò của nó - Chiến lợc phát triển thị trờng của công. phát triển của các công ty, các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần kinh doanh kim khí Hải phòng nói riêng. Nh chúng ta đã biết thị trờng là một phần quan trọng của nền kinh tế và thị

Ngày đăng: 14/08/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan