Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên là một số thực được định nghĩa như sau.. Nếu X liên tục có hàm mật độ fx thì Ví dụ 1: Gọi X là số chấm xuất hiện trên mặt con xú
Trang 1Bài 2 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG
CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
2.1 Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên:
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên là một
số thực được định nghĩa như sau
Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
Trang 2Nếu X liên tục có hàm mật độ f(x) thì
Ví dụ 1: Gọi X là số chấm xuất hiện trên mặt con xúc sắc thì X là một biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất
Trang 3bồi thường số tiền là 5 triệu, nếu bị tai nạn
Trang 4thì Công ty sẽ bồi thừơng 1 tr 500 000 đ.
Theo thống kê dân số, tỷ lệ người chết
ở tuổi này là 0.2% và bị tai nạn là 0.8%
Tính số tiền lời trung bình cho mỗi phiếu Bảo hiểm
Giải:
Gọi X là số tiền chi trả cho mỗi thẻ Bảo hiểm Ta có X là một biến ngẫu nhiên rời rạc, nhận các giá trị với xác suất tương ứng sau
Trang 6Ví dụ 3:
Tuổi thọ X (tính bằng giờ) của một thiết bị là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ
0 ( )
Trang 72.2 Phương sai của biến ngẫu nhiên:
Phương sai của biến ngẫu nhiên là một
số thực được định nghĩa như sau
Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
xác định như sau D X( ) Var X( ) E X( E X( )) 2
Trang 8
2 2
Ví dụ 1: Gọi X là số chấm xuất hiện trên
mặt con xúc sắc thì phương sai của X là:
2
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 ( ) 1 2 3 4 5 6 3.5
35
2.916 12
Trang 9Phương sai của X là:
Phương sai rất lớn !
Trang 10Ý nghĩa của phương sai:
Theo định nghĩa thì phương sai là kỳ vọng của biến ngẫu nhiên Y X E X( ) 2
X-E(X) là độ lệch của X so với giá trị trung
bình Vậy Y chính bình phương độ lệch của X so với
giá trị trung bình.
Phương sai chính là trung bình của bình phương
độ lệch của X so với giá trị trung bình Gọi tắt là
phương sai.
Nếu phương sai nhỏ thì giá trị của X tương đối đồng đều và ngược lại.
Trang 11BT1 Tính kỳ vọng và phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức
Trước tiên xét trường hợp n=5; p=0.6
Tổng quát bài toán
BT2 (Phân phối siêu bội, hay pp hình học)
Một hộp có 8 bi trong đó có 2 đỏ và 6 xanh Chọn ngẫu nhiên 3 bi từ hộp, gọi X là
số bi đỏ chọn được
a) Tính kỳ vọng và phương sai của X
Trang 12xác suất mỗi lần bắn trúng là p Gọi X là số
viên đạn bị tiêu hao
Trang 13BT4 Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có
hàm phân phối xác suất là:
Trang 142.3 Kỳ vọng và phương sai của một số
biến ngẫu nhiên có phân phối đặc biệt:
2.3.1.Phân phối nhị thức X~B(n,p):
Kỳ vọng của X: E(X) = np
Phương sai của X: Var(X)=npq
Ví dụ 1: Xác suất mua phải một cái đồng
hồ xấu là 0.03 Mua về 120 cái đồng hồ
Gọi X là số đồng hồ xấu mua phải
a) Hỏi trung bình mua về bao nhiêu cái xấu.b) Tính phương sai của X
Trang 152.3.2 Phân phối chuẩn: Biến ngẫu nhiên X
có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ của X
2
2
1 ( )
Trang 16a) Kỳ vọng của X là: E X ( )
b) Phương sai của X là: Var X ( ) 2
2.3.3 Phân phối siêu bội:
Xét một tập có N phần tử, trong đó có phần tử có tính chất A Từ tập đó lấy ra
n phần tử Gọi X là số phần tử có tính chất
A, thì biến ngẫu nhiên X được gọi là có
phân phối siêu bội
A
N
Ký hiệu X H N N n ~ ( , A , )
Trang 192.3.4 Phân phối Poisson:
Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là
có phân phối Poisson với tham số nếu X nhận các giá trị 0;1;2;3;…;n;…và xác suất
Trang 20Trong thực tế thông thường những đại lượng ngẫu nhiên sau có phân phối Poisson
Thời gian chờ đợi của một khách hàng
Số người ra vào một Bưu điện trong một
đơn vị thời gian
Nếu biến ngẫu nhiên X có phân phối
chuẩn X~B(n,p) với n lớn p nhỏ thì phân
phối chuẩn có thể coi là phân phối Poisson với tham số
Ví dụ: Giả sử mỗi sản phẩm được sản xuất
ra từ một dây chuyền sản xuất là phế phẩm
np
Trang 21với xác suất rất nhỏ là 0.01 Sản xuất ra 200 sản phẩm.
a)Tính xác suất để có không quá 3 phế
phẩm
b) Gọi X là số phế phẩm sản xuất được
Tính kỳ vọng và phương sai của X
Giải: Vì n lớn p nhỏ nên có thể xem X có
phân phối Poisson với tham số
200 0.01 2
np