Cổ sinh; Địa mạo; Cổ môi trường; Đá magma, trầm tích, biến chất; Địatầng; Khoáng vật Khoáng sản; Kinh tế địa chất; Kiến tạo lịch sử địa chất;Các vấn đề vũ trụ; Những đặc trưng địa chất t
Trang 1Đề tài Hoàn thiện chính sách về quản lý nhà nước
về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Mục lục
Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 3
Chương I Các vấn đề chung và Chính sách quản lý nhà nước 5
về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 5
1.1 Tình hình chung về quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản 5
1.2 Các khái niệm chung 12
1.2.1 Khoáng sản 12
1.2.2 Chính sách quản lý 16
1.2.3 Sự cần thiết quản lý 19
1.3 Chính sách, pháp luật hiện hành về quản lý tài nguyên 24
1.3.1 Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản 24
1.3.2 pháp luật (luật tài nguyên khoáng sản) 26
1.4 Các công cụ khác 34
1.4.1 Quyết định cá biệt 34
1.4.2 Công văn 41
1.4 Một số chính sách thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên 42
Chương II Thực trạng quản lý tài nguyên khoáng sản 46
2.1 Tình hình quản lý về tài nguyên khoáng sản 46
2.1.1 Công tác điều tra thăm dò 47
2.1.2 Công tác lập quy hoạch, chiến lược 47
2.1.3 Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản 48
2.1.4 Sử dụng công nghệ trong ngành khai khoáng 49
2.2 Quản lý nhà nước về một số loại khoáng sản đặc biệt 49
2.2.1 Nhóm khoáng sản năng lượng gồm có dầu khí, than khoáng, urani và địa nhiệt 50
2.2.2 Nhóm khoáng sản kim loại 50
2.2.3 Nhóm khoáng chất công nghiệp 51
2.2.4 Nhóm vật liệu xây dựng 52
2.2.5 Nhận xét 52
2.3 Một số tồn tại và bất cập trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản 53
2.3.1 Về tư duy, nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân về bảo vệ tài nguyên khoáng sản: 57
2.3.2 Về xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước và huy động nguồn lực để bảo vệ tài nguyên khoáng sản: 58
2.3.3 Trong thực hiện nhiệm vụ, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường: 61
Chương III Hoàn thiện quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản 62
3.1 Mục đích, yêu cầu và tổng thể biện pháp quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản 62
Trang 23.1.2 Đổi mới, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách để chủ động với bảo vệ
tài nguyên 63
3.1.3 Kiện toàn và tăng cường cơ quan tham mưu cho Đảng, Quốc hội, bộ máy quản lý nhà nước, xây dựng và pháp triển nguồn nhân lực về quản lý tài nguyên 67
3.1.4 Tăng cường huy động nguồn tài chính cho quản lý tài nguyên 67
3.2 Các biện pháp tính theo thời gian 67
3.2.1 Biện pháp ngắn hạn 67
3.2.2 Biện pháp dài hạn 73
Trang 3Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ khoáng sản trong và ngoài nước tăngmạnh, dẫn đến hiện tượng khai thác khoáng sản tràn lan, gây tổn thất lớn tàinguyên khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhằm góp phầnquản lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, Nhà nước cầnnghiên cứu xây dựng các chính sách tài chính trong lĩnh vực hoạt động khoángsản sao cho cân đối lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư trên cơ sở sử dụng tối đa,
có hiệu quả tài nguyên khoáng sản trong lòng đất
Khoáng sản là tài nguyên có hạn, hầu hết không tái tạo Vì vậy, trongnhiều thập kỷ gần đây, Chính phủ cũng như các nhà nghiên cứu nhiều nước trênthế giới đã đưa ra những lời cảnh báo về tình trạng cạn kiệt tài nguyên khoángsản Trong số các nguyên nhân làm cho tài nguyên khoáng sản cạn kiệt nhanhchóng có những nguyên nhân khách quan và chủ quan
Nguyên nhân khách quan đó là tài nguyên không tái tạo được, trong khi
đó nhu cầu về nguyên liệu khoáng cho sự phát triển đòi hái ngày càng tăng Đểhạn chế nguyên nhân này, nhiều nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu vàđưa vào ứng dụng các sản phẩm thay thế Nhưng, giải pháp này cũng chỉ giảiquyết được một phần rất nhá yêu cầu đặt ra Lý do cơ bản là nhu cầu của thếgiới về sản phẩm từ nguyên liệu khoáng ngày càng tăng với tốc độ rất nhanh,nước ta cũng không phải là ngoại lệ
Về nguyên nhân chủ quan, do chúng ta ban hành một số chính sách tàichính chưa thực sự phù hợp với đặc thù của tài nguyên khoáng sản, chưa đượcnghiên cứu đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn dẫn đến tổn thất đáng kể tàinguyên khoáng sản Thông thường, khi quyết định phương án đầu tư vào hoạtđộng khoáng sản (HĐKS), nhà đầu tư căn cứ vào các khoản thu của Nhà nước(theo quy định), các chi phí cần thiết và giá cả thị trường của sản phẩm nguyênliệu khoáng
Trong trường hợp nhà đầu tư quyết định phương án khai thác thì họ sẽchọn phương án có thu nhập cao nhất, thu hồi vốn đầu tư nhanh nhất Như vậy,
Trang 4họ sẽ chọn khai thác khu vực (điểm) có điều kiện khai thác thuận lợi (đất phủ ít,điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình ít phức tạp, điều kiện giao thống,các dịch vụ khác thuận lợi nhất) và quặng có chất lượng tốt nhất (quặng giàu,tính khả tuyển cao).
Theo đó, tài nguyên thu hồi được là thấp nhất dẫn đến sản phẩm cung cấpcho xã hội ít (trên mỗi khu vực khai thác) hơn khả năng có thể Từ đó, Nhà nướcthất thu (do sản lượng thu hồi thấp), tổn thất tài nguyên nhiều (khó khai tháclại) Vì lẽ đó, trên thế giới, khi triển khai dự án đầu tư khai thác khoáng sản nàongười ta tính toán cân bằng các lợi ích: Nhà nước (bao gồm cả người dân, nơi cókhoáng sản được khai thác) và nhà đầu tư Và các khoản thu đều được tính trên
cơ sở bài toán cân bằng các lợi ích trên
Thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ khoáng sản trong và ngoài nước tăngmạnh, dẫn đến hiện tượng khai thác khoáng sản tràn lan, gây tổn thất lớn tàinguyên khoáng sản, gây á nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh đó, cùngvới các quy định hiện hành về chính sách tài chính trong lĩnh vực khoáng sảnkhông những gây tổn thất lớn tài nguyên khoáng sản mà còn gián tiếp gây thấtthu ngân sách
Nhằm lập lại trật tự trong hoạt động khai thác khoáng sản, các chính sáchtài chính thường xuyên được thay đổi, theo chiều hướng tăng thu trên đưn vị sảnphẩm khoáng sản Hiện nay, các khoản thu trong hoạt động thăm dò, khai tháckhoáng sản có rất nhiều, gồm thuế các loại: Thuế tài nguyên, thuế giá trị giatăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu (nếu khoáng sản xuất khẩu),thuế BVMT (đối với than); phí và lệ phí các loại Để góp phần quản lý, sử dụngtiết kiệm có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, Nhà nước cần có các chính sách tàichính hài hòa, phù hợp với đặc thù của tài nguyên khoáng sản Để đạt được mụctiêu đó, Nhà nước nghiên cứu hoàn thiện các chính sách tài chính trong lĩnh vựcHĐKS sao cho cân đối lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư trên cơ sở sử dụng tối
đa, có hiệu quả tài nguyên khoáng sản trong lòng đất Do đó, để hoàn thiệnchính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên khoáng sản để đạt được mục tiêuphát triển nhanh, bền vững là rất quan trọng và cần thiết
Trang 5Chương I Các vấn đề chung và Chính sách quản lý nhà nước
về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 1.1 Tình hình chung về quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước, là nguyên liệu cho rất nhiều ngành kinh tế như sản xuất nănglượng, vật liệu xây dựng, các kim loại, các khoáng chất công nghiệp phục vụcông nghiệp và nông nghiệp Trên thế giới, một số nước và vùng lãnh thổ đã cạnkiệt tài nguyên khoáng sản như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Bỉ…,một số nước, vùng lãnh thổ nghèo tài nguyên khoáng sản như Singapo, HồngKông, Bangladesh đã phải chi khoản kinh phí rất lớn hàng năm để nhập khẩukhoáng sản
Trên các diễn đàn quốc tế bên cạnh thuật ngữ an ninh năng lượng và
an ninh lương thực đã được sử dụng rộng rãi, thuật ngữ an ninh nguyên liệu khoáng bắt đầu xuất hiện Các nhà kinh tế học trên thế giới cho rằng tài
nguyên khoáng sản có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển nói chung và đặcbiệt quan trọng cho các nước đang phát triển Do đó, các quốc gia cần thực thinhững chính sách hợp lý để quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo tồn di sản địa
chất Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chung quan điểm cho rằng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên là lợi thế xuất phát điểm cho sự nghiệp phát triểncủa đất nước Do vậy, để bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoángsản trước hết cần đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản về địa chất - khoáng sảnlàm căn cứ cho việc định hướng các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản
- Vai trò của việc điều tra cơ bản địa chất khoáng sản
Để góp phần đảm bảo”an ninh khoáng sản”cho công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng bền vững, việc điều tra, khảo sát, đánhgiá chính xác các loại khoáng sản của đất nước có một vai trò hết sức quantrọng Từ những kết quả điều tra đó, chúng ta có thể hoặch định được nhữngchiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển có tính khả thi phục vụ cho khaithác, sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản cho từng thời kỳ phát triển của đấtnước
Trang 6- Tổng quan về chính sách điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoángsản và di sản địa chất của một số nước trên thế giới.
+ Điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo Việc khai thác và sử dụngchúng đáp ứng các nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội cần phải xuất phát
từ những đặc thù cơ bản của tài nguyên khoáng sản Hầu hết các quốc gia trênthế giới đều chung quan điểm cho rằng các nguồn tài nguyên thiên nhiên là lợithế xuất phát điểm cho sự nghiệp phát triển của đất nước Do vậy, để bảo vệ,khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản trước hết cần đẩy mạnh côngtác điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản làm căn cứ khoa học choviệc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác và chế biến khoángsản
Khoáng sản có tính đặc thù, là sự ưu đãi mà thiên nhiên chỉ dành cho một
số quốc gia nhất định tùy theo điều kiện địa lý, địa chất Vì thế, nên đạo luật vềkhoáng sản không phải quốc gia nào cũng có Ở một số nước có tiềm năngkhoáng sản dồi dào như Canađa, Úc, Philippin, Chilê, Trung Quốc , pháp luật
về khoáng sản rất hoàn thiện và được chú trọng Đây cũng chính là những kinhnghiệm quý báu để các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trên bước đường sửađổi Luật Khoáng sản của mình
Tại Trung Quốc: pháp luật tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc quy
định rằng, tất cả các nguồn tài nguyên khoáng sản đều thuộc về sở hữu nhà nước
và sự thay đổi về quyền sở hữu đất trên đó có khoáng sản cũng không hề ảnhhưởng gì đến sự sở hữu khoáng sản vì chúng luôn thuộc về nhà nước Trongpháp luật về khoáng sản của Trung Quốc quyền khai thác cũng được đảm bảo.Tuy nhiên, điều luật quy định rằng chủ giấy phép”có quyền tiến hành hoạt độngthăm dò trong khu vực được chỉ định và được ưu tiên có quyền khai thác trongkhu vực thăm dò” Cách diễn đạt này khác với nhiều luật khai khoáng khác dùngthuật ngữ”độc quyền”– là khái niệm mạnh hơn so với”quyền ưu tiên” Để tránhtình trạng đầu cơ, luật cũng quy định nghiêm cấm việc trục lợi bằng đầu cơ
Trang 7quyền thăm dò và khai thác Hơn nữa, chủ giấy phép phải đầu tư chi phí thăm dòtối thiểu.
Tại Philippin: Cách đây 15 năm, năm 1995 Philippin đã thông qua luật
khai thác khoáng sản mới Tuy được đánh giá là quốc gia đứng thứ 5 trong sốcác nước có nhiều khoáng sản nhất trên thế giới, nhưng môi trường luật pháp vàchính sách của Philippin lại bị chỉ trích rất nhiều vì tính không nhất quán trongluật và tính không chắc chắn liên quan đến áp dụng các điều khoản của luật Cụthể, Luật Khai khoáng Philippin quy đinh rằng cả đất công và đất tư, kể cả đấtrừng đều có thể được đưa vào khai thác Thế nhưng điều khoản trên đã bị chỉtrích rằng luật dường như cho phép thực hiện các hoạt động khai khoáng trêntoàn bộ diện tích đất nước không loại trừ cả các khu vực được coi là thiết yếu vềsinh thái Giấy phép thăm dò ở Philippin được cấp với thời hạn 2 năm và có thểgia hạn Luật quy đinh rằng, giấy phép thăm dò sẽ đảm bảo cho chủ giấy quyềnvào, chiếm giữ và thăm dò khu vực liên quan Theo nhiều chuyên gia, cách diễnđạt này không nói gì đến độc quyền nào liên quan đến thăm dò, chính vì vậy mà
sự độc quyền thăm dò không được khẳng định rõ ràng
+ Điều tra cơ bản và bảo tồn di sản địa chất
Di sản địa chất (DSĐC) là phần tài nguyên địa chất có giá trị nổi bật vềkhoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế Chúng bao gồm các cảnh quan địa mạo,các miệng núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động, các hang động, hẻm vực sông, hồ
tự nhiên, thác nước, các diện lộ tự nhiên hay nhân tạo của đá và quặng, các dichỉ cổ sinh; các thành tạo, cảnh quan còn ghi lại những biến cố, bối cảnh địachất đặc biệt; các địa điểm mà tại đó có thể quan sát được các quá trình địa chất
đã và đang diễn ra hàng ngày, thậm chí cả các khu mỏ đã ngừng khai thác v.v…
Hội nghị quốc tế lần thứ hai về Bảo tồn di sản địa chất và cảnh quan thiênnhiên họp tại Malvern (nước Anh) vào tháng 7/1973 đã đi đến một Hiệp ước vềBảo tồn DSĐC Việc phân loại DSĐC được thực hiện theo Tiêu chuẩn phân loạitạm thời các DSĐC của UNESCO gồm 10 kiểu như sau:
Trang 8Cổ sinh; Địa mạo; Cổ môi trường; Đá (magma, trầm tích, biến chất); Địatầng; Khoáng vật (Khoáng sản); Kinh tế địa chất; Kiến tạo (lịch sử địa chất);Các vấn đề vũ trụ; Những đặc trưng địa chất tầm cỡ lục địa/đại dương.
Năm 1996, bảo tồn các DSĐC – tiền đề cho việc thành lập công viên địachất – lần đầu tiên được xác định là một trong những chủ đề chính tại Đại hộiĐịa chất quốc tế lần thứ 30 tổ chức tại Bắc Kinh với tư tưởng: các DSĐC là mộtdạng tài nguyên không tái tạo, vô cùng giá trị, cần được bảo tồn và khai thác, sử
dụng hợp lý Tại đại hội đã có một Hội nghị chuyên đề có tên gọi”Các DSĐC
và Danh mục di sản thế giới”, nội dung bàn về vấn đề thành lập các công
viên địa chất ở Châu Âu
Năm 1997, UNESCO đã đề nghị thành lập Chương trình Công viên Địachất (UNESCO Geoparks Program) trên phạm vi toàn cầu nhằm mục đích bảo
vệ an toàn các DSĐC có tầm quan trọng quốc tế và phục vụ cho phát triển kinh
tế xã hội của các khu vực Mạng lưới toàn cầu về Công viên Địa chất đã đượcthiết lập Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây đã xuất hiện một xu hướng bảotồn thiên nhiên mới – bảo tồn các di sản địa chất (DSĐC) như là một nội dungchính trong mối liên quan chặt chẽ với các giá trị di sản khác
Năm 2000, Mạng lưới Công viên Địa chất Châu Âu được hình thành.Năm 2004, UNESCO đã cho ra đời mạng lưới Công viên Địa chất đặt trụ
sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc Tháng 6/2004, Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất họptại Bắc Kinh, Trung Quốc
Tại hội nghị quốc tế lần thứ 2 tại Belfast, Ireland tháng 9/2006 có thêm 13Công viên Địa chất tham gia mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu Tháng6/2008 Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về Công viên Địa chất tại Osnabruek, Cộnghòa Liên bang Đức công nhận thêm 5 thành viên nữa và tháng 9/2009 hội nghịquốc tế về quản lý Công viên Địa chất tại Taishan, Trung Quốc kết nạp thêm 5thành viên, đưa tổng số Công viên Địa chất Toàn cầu lên 63 của 19 quốc gia.Cũng tại hội nghị ở Osnabruek tháng 6/2008, UNESCO đã chính thức ra mắtmạng lưới DSĐC và Công viên Địa chất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương(APGN)
Trang 9- Tổng quan nghiên cứu về điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng
sản và di sản địa chất ở Việt Nam.
+ Tình hình nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản
Năm 1852, trên tập Báo cáo Viện Hàn lâm Khoa học Pháp xuất hiện bàibáo”Ghi chép về địa chất xứ Nam Kỳ (Notes sur la géologie de laCochinchine)”của C.J Arnoux, đánh dấu bước đầu tiên của việc nghiên cứu địachất trên lãnh thổ nước ta
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, bắt đầu xuất hiện các công trình khảosát địa chất khu vực từng miền của nước ta cùng với việc khảo sát để thành lậpbản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 Từ kết quả của các công trình khảo sát này, năm
1937 tờ Bản đồ Địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:2.000.000 đã ra đời do Fromaget J.thành lập với sự cộng tác của F Bonelli, J Hoffet và E Saurin
Sau khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc nước ta, năm 1954 Sở Địa chấtđược thành lập trên cơ sở Nha Khoáng chất và Kỹ nghệ ra đời từ năm 1946, sau
đó, năm 1959 chuyển thành Cục Địa chất và năm 1960, thành Tổng cục Địachất Hàng loạt các bản đồ đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000 được hoànthành ở Miền Bắc Sau khi thống nhất đất nước, việc lập bản đồ địa chất các tỷ
lệ 1:200.000 và 1:50.000 đã gần như phủ kín lãnh thổ nước ta, đem lại rất nhiềutài liệu mới về địa tầng và các thành tạo magma, từ đó có thể đưa đến nhiều luậngiải mới về kiến tạo và sự hình thành khoáng sản ở nước ta
Năm 2006 một tập thể các nhà địa chất Việt Nam với sự chủ trì của các
GS Trần Văn Trị và Vũ Khúc và tổ chức biên soạn công trình”Địa chất và tàinguyên Việt Nam”bao gồm: Phần I Đại cương về cảnh quan và địa chất ViệtNam; Phần II Địa tầng; Phần III Các thành tạo magma; Phần IV Biến chất;Phần V Cấu trúc kiến tạo; Phần VI Tài nguyên địa chất Các phụ lục gồm Vănliệu tham khảo và Bảng tra cứu các phân vị địa chất và tài nguyên Với cấu trúctrên, có thể nói đây là một công trình tổng hợp lớn và đầu tiên do các nhà địachất Việt Nam thực hiện về địa chất và tài nguyên nước ta
Trang 10Đến nay, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã triển khai, thực hiệnhơn mười chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Nhà nước, hơn 300
đề án góp phần làm sáng tá lịch sử phát triển cấu trúc địa chất lãnh thổ, điềukiện tạo thành và quy luật phân bổ khoáng sản Nhiều vấn đề liên quan tớinhững loại địa chất như địa chất môi trường, tai biến, đô thị, karst hay nghiêncứu tìm ra năng lượng sạch, di sản địa chất, vật liệu mới, kinh tế địa chất,nguyên liệu khoáng
Đặc biệt, công trình nghiên cứu tài nguyên khoáng sản Việt Nam đã xáclập luận cứ khoa học, đánh giá định lượng, định hướng phát triển việc sử dụnghợp lý tài nguyên khoáng sản trong nước đến năm 2020
Hiện nay, công tác tìm kiếm, thăm dò nguồn năng lượng mới cũng là mộtnhiệm vụ của ngành địa chất Việt Nam, trong đó việc tìm kiếm, thăm dò tiềmnăng khí hydrate (băng cháy) ở khu vực Biển Đông bước đầu được chú ý từ sauQuyết định 1270/QĐ-TTg ngày 24/9/2007 về việc bổ sung”Chương trình nghiêncứu, điều tra cơ bản về tiềm năng khí hydrate ở các vùng biển và thềm lục địaViệt Nam”vào nhiệm vụ của”Đề án tổng thể điều tra cơ bản và quản lý tàinguyên – môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”
+ Tình hình nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản về di sản địa chất
Việc nghiên cứu địa chất và khoáng sản ở nước ta được các nhà địa chấtngười Pháp thuộc Sở Địa chất Đông Dương (thành lập năm 1898) chính thứctiến hành trong khuôn khổ toàn bán đảo Đông Dương, bắt đầu bằng các nghiêncứu lẻ tẻ về khoáng sản ở các nước thuộc địa này phục vụ cho việc phát triểnnền công nghiệp của nước Pháp Những năm gần đây, tiếp thu xu hướng mớicủa thế giới về bảo tồn thiên nhiên, các nhà địa chất Việt Nam (thuộc Cục Địachất và Khoáng sản Việt Nam, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, Bảo tàngĐịa chất, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên Hà Nội) đã bắt đầu có những hoạt động điều tra, nghiên cứu các di sản địachất tiến tới thành lập các khu bảo tồn địa chất và xây dựng công viên địa chất
Công tác nghiên cứu di sản địa chất (giai đoạn 1) được các nhà địa chấtViệt Nam thực hiện khá tốt, cách tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề nghiên
Trang 11cứu di sản địa chất có cơ sở khoa học, phù hợp với cách làm của thế giới, đápứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việc thành lập các khu bảo tồn địa chất (thuộcgiai đoạn 2 kế tiếp) mới chỉ đạt được mục tiêu quản lý di sản địa chất Và xâydựng công viên địa chất (thuộc giai đoạn 3) mới đạt được mục tiêu bảo tồn vàkhai thác hiệu quả, hợp lý các giá trị của di sản địa chất cho sự phát triển bềnvững Cả hai công việc này đã được các nhà địa chất đề xuất và bước đầu mớichỉ có Cao nguyên đá Đồng văn mới gia nhập mạng lưới Công viên địa chấttoàn cầu.
Việt Nam có những khu vực địa chất cảnh quan kỳ thú như ghềnh đá đĩaTuy An (Phú Yên), bazan dạng cột Ba Làng An (Quảng Ngãi), bazan dạng cộtthác Trinh Nữ (Đắk Nông) Những cảnh quan này có giá trị khoa học độc đáo,hấp dẫn du khách, nhưng từ trước đến nay chưa được quan tâm Cục địa chất vàkhoáng sản đang đề nghị xếp hạng quốc gia 20 di sản địa chất đầu tiên, đồngthời thành lập những công viên địa chất để giới thiệu với du khách
Đã triển khai điều tra, đánh giá tiềm năng DSĐC và triển vọng xây dựngCông viên Địa chất ở 25 khu vực miền Bắc Việt Nam, qua đó xác định được 15khu vực có triển vọng trở thành Công viên Địa chất quốc gia và/hoặc quốc tế.Tổng cộng đã đánh giá được 1.168 DSĐC, trong đó 525 thuộc các tỉnh ĐôngBắc (kể cả Việt Bắc, các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và một số khu vực thuộc đồngbằng sông Hồng), 363 thuộc các tỉnh Tây Bắc và 280 thuộc các tỉnh Bắc Trung
Bộ (con số thực chắc chắn sẽ lớn hơn) 149 DSĐC được đề xuất xếp hạng cấpquốc tế, 471 cấp quốc gia và 548 - cấp địa phương 94 biểu hiện thuộc kiểu Disản cổ sinh; 518 biểu hiện thuộc kiểu Di sản Địa mạo; 2 biểu hiện thuộc kiểu Disản Cổ môi trường; 38 biểu hiện thuộc kiểu Di sản Đá; 76 biểu hiện thuộc kiểu
Di sản Địa tầng; 116 thuộc kiểu Di sản Khoáng vật/Khoáng sản; 303 biểu hiệnthuộc kiểu Di sản Tương tác Lục địa/Đại dương Như vậy trên phạm vi miềnBắc Việt Nam đã xác định được 8/10 kiểu DSĐC Chưa kể các biểu hiện DSĐCkiểu (kinh tế địa chất) và (Các vấn đề vũ trụ) chưa thực sự là trọng tâm của cácđiều tra Cũng chưa kể một số DSĐC có thể đồng thời thuộc một vài kiểuDSĐC Kết quả trên khẳng định sự đa dạng các kiểu loại DSĐC, sự phong phú
Trang 12về số lượng và chất lượng cao của các DSĐC, khẳng định triển vọng xây dựngCông viên Địa chất có đẳng cấp ở nhiều khu vực miền Bắc Việt Nam.
Đã triển khai điều tra, đánh giá chi tiết, xác lập luận cứ khoa học, luậnchứng kinh tế - kỹ thuật cho việc xây dựng thí điểm ba Công viên Địa chất ởmiền Bắc Việt Nam Đặc biệt cao nguyên đá Đồng Văn đã được công nhận làthành viên của mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu Đã tìm hiểu và đề xuấtmột số biện pháp bảo tồn và khai thác bền vững các DSĐC và Công viên Địachất ở Việt Nam, đặc biệt đã đề xuất chương trình phát triển mạng lưới Côngviên Địa chất ở Việt Nam và đề xuất xây dựng cơ sở pháp lý cho việc quản lýmạng lưới Công viên Địa chất ở Việt Nam
1.2 Các khái niệm chung
1.2.1 Khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơnchất trong vá trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy racác nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày
Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏkhoáng sản Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triểnkinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác độngmạnh mẽ đến môi trường sống Một mặt, tài nguyên khoáng sản là nguồn vậtchất để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con người Bên cạnh đó,việc khai thác tài nguyên khoáng sản thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi,kim loại nặng, các hoá chất độc và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v )
Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), láng (Hg, dầu, nướckhoáng)
Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh ratrên bề mặt trái đất)
Trang 13Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loạimàu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệuxây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy
Theo Từ điển onlie wikimedia thì Khoáng sản là thành tạo khoáng vật
của lớp vá Trái đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng chophép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vậtchất của nền kinh tế quốc dân
Khoáng sản là từ Hán-Việt, trong đó theo Hán-Việt thì (quáng/khoáng)
nghĩa là quặng mỏ và phàm vật gì lấy ở mỏ ra đều gọi là quáng, người Việt quen đọc là khoáng
- Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), đá
mã (agat), onyx, canxedon, charoit, nefrit… và các loại đá quý như kim cương,ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia
- Thủy khoáng: Bao gồm nước khoáng và nước ngọt ngầm dưới đất
- Nguyên liệu khoáng-hóa: Bao gồm apatit và các muối khoáng khác như
photphat, barit, borat
Dựa trên trạng thái vật lí phân ra:
- Khoáng sản rắn: như quặng kim loại…
- Khoáng sản láng: như dầu mỏ, nước khoáng…
- Khoáng sản khí: khí đốt, khí trơ
Trang 14Sự tích tụ của khoáng sản tạo ra các mỏ (hay còn gọi là khoáng sàng), còntrong trường hợp chiếm một diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể.Người ta cũng phân biệt các loại khoáng sản rắn, láng và khí.
Khoáng sản nằm trong lớp vá Trái Đất ở dạng tích tụ với các đặc trưngkhác nhau (gân, mạch, cán, bướu, nham cán, vỉa, ổ, sa khoáng…)
Việc khai thác các khoáng sản gọi là khai khoáng
Các nguồn khoáng vật
Thảm thực vật
Trong quá trình thăm dò khoáng sản, người ta thường sử dụng các phươngpháp như đào giếng, mương, hào, rãnh, các đường xẻ hay tiến hành khoan các lỗkhoan v.v để bắt gặp thân quặng
Diện tích phổ biến
Theo diện tích phổ biến của khoáng sản, người ta chia ra như sau:
Tỉnh khoáng sản là một phần lớn lớp vá Trái Đất, tương quan với nền địa
chất, các đới uốn nếp hay đáy đại dương, với các mỏ khoáng sản phân bố trongphạm vi của nó và vốn có của nó
Vùng (đới, bể/bồn) khoáng sản chiếm một phần của tỉnh và được đặc
trưng bằng một tập hợp các mỏ khoáng sản xác định về thành phần và nguồngốc, được xếp vào một và chỉ một nhóm thành phần kiến tạo bậc nhất (nếp lồighép, nếp lâm v.v) Các đới khoáng sản có thể là thuần nhất mà cũng có thể làkhông thuần nhất theo thành phần khoáng sản, kích thước của nó dao động trongcác giới hạn rộng Các bể khoáng sản tạo thành các vùng có sự phổ biến liên tụchay gần như liên tục của các khoáng sản dạng vỉa
Khu khoáng sản tạo thành một phần của vùng và thường được đặc trưng
bằng sự tập trung cục bộ của các mỏ, và liên quan tới điều này, khu khoáng sảnkhông hiếm khi được gọi là đầu mối khoáng sản
Bãi quặng là một nhóm các mỏ đồng nhất về nguồn gốc và thống nhất về
cấu trúc địa chất Bãi khoáng sản cấu thành từ các mỏ, còn các mỏ cấu thành từcác thân quặng
Trang 15Thân quặng hay vỉa quặng là sự tích tụ cục bộ của nguyên liệu khoáng vật
thiên nhiên, có thành phần cấu trúc-thạch học xác định hay tổ hợp của các thànhphần này
Vùng, khu, bãi mỏ có thể lộ ra hoàn toàn trên bề mặt đất và được nói tớinhư là mỏ lộ thiên; nó cũng có thể bị phủ một phần bởi các loại đất đá khácnhau, thuộc về loại mỏ bán kín hoặc có thể bị vùi lấp hoàn toàn thì được xếp vàoloại mỏ kín
Các nhóm trữ lượng khoáng sản rắn theo giá trị kinh tế-thương mại
Các trữ lượng khoáng sản rắn và hàm lượng của các thành phần hữu ích
có trong chúng theo giá trị kinh tế được chia ra thành 2 nhóm chính, theo cáckiểm định và tính toán riêng biệt:
- Cân đối/kinh tế/thương mại
- Không cân đối/kinh tế tiềm tàng/thương mại tiềm tàng
Các trữ lượng cân đối/kinh tế/thương mại Chúng được phân chia thành:
Các trữ lượng, mà sự khai thác và thu hồi chúng tại thời điểm đánh giátheo các tính toán kinh tế-kỹ thuật là có hiệu quả về mặt kinh tế, trong điều kiệncạnh tranh thị trường trong việc sử dụng các kỹ thuật và công nghệ khai thác vàchế biến nguyên liệu, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về sử dụng hợp lý lòng đất
và bảo vệ môi trường trong và sau quá trình khai thác, chế biến khoáng sản
Các trữ lượng, mà sự khai thác hay thu hồi chúng tại thời điểm đánh giátheo các tính toán kinh tế-kỹ thuật không đảm bảo tính hiệu quả có thể thực hiệnđược về mặt kinh tế-thương mại trong việc khai thác-chế biến chúng trong điềukiện cạnh tranh thị trường do các chỉ số kinh tế-kỹ thuật thấp, nhưng sự khaithác nó trở thành có thể về mặt kinh tế-thương mại khi có những sự hỗ trợ đặcbiệt từ phía nhà nước đối với các pháp nhân khai thác khoáng sản dưới các dạngnhư ưu đãi thuế, trợ cấp, trợ giá v.v (trữ lượng kinh tế/thương mại có giới hạn)
Các trữ lượng không cân đối (kinh tế tiềm năng/phi kinh tế) Chúng chia
ra thành:
Các trữ lượng, đảm bảo các yêu cầu được đề ra đối với các trữ lượng cânđối, nhưng việc sử dụng chúng tại thời điểm đánh giá là không thể, theo các điều
Trang 16kiện và tình trạng của kỹ thuật khai mỏ, các yêu cầu của luật pháp, các yêu cầusinh thái-môi trường và/hoặc các điều kiện khác;
Các trữ lượng, mà việc khai thác hay thu hồi chúng tại thời điểm đánh giá
là không hợp lý về mặt kinh tế do hàm lượng thành phần khoáng sản thấp, bềdày thân quặng máng hay sự phức tạp chuyên môn đặc biệt trong các điều kiệnkhai thác và/hoặc chế biến nó, nhưng việc sử dụng nó trong tương lai gần có thểtrở thành hiệu quả về mặt kinh tế-thương mại do sự gia tăng giá cả của khoángsản trên thị trường hay do các tiến bộ khoa học-kỹ thuật đảm bảo cho việc giảmgiá thành sản xuất của khoáng sản đó
Các trữ lượng không cân đối được kiểm định và tính toán trong trườnghợp, nếu các tính toán kinh tế-kỹ thuật đưa ra khả năng hoặc là bảo tồn nó tronglòng đất để khai thác sau này; hoặc chỉ ra sự hợp lý của việc vừa khai thác hiệntại vừa lưu giữ và bảo tồn để sử dụng trong tương lai
Trong tính toán các trữ lượng không cân đối người ta chia chúng ra thànhcác tiểu thể loại, phụ thuộc vào nguyên nhân làm chúng trở thành không cân đối( kinh tế, kỹ thuật, kỹ thuật khai mỏ, sinh thái, môi trường …)
Đánh giá tính chất cân đối của các trữ lượng khoáng sản được thực hiệntrên cơ sở các luận chứng kinh tế-kỹ thuật chuyên môn, được thẩm định bởi cácchuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau Trong các luận chứng này cần phải dựkiến trước các phương pháp khai thác mỏ có hiệu quả nhất, đánh giá về mặt giáthành và đề xuất các tham số tiêu chuẩn, đảm bảo việc sử dụng đầy đủ và tổnghợp nhất đối với các trữ lượng, với sự tính toán tới các yêu cầu của luật pháptrong lĩnh vực bảo vệ và phục hồi môi trường-sinh thái trong và sau khi khaithác
1.2.2 Chính sách quản lý
Khái niệm về quản lý:
Là sự tác động có ý thức của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm chỉ huy,điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi của cá nhân hướng đến mụcđích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan Quản lý về cơ bản vàtrước hết là tác động đến con người để họ thực hiện, hoàn thành những công
Trang 17việc được giao; để họ làm những điều bổ ích, có lợi Điều đó đòi hái ta phải hiểu
râ và sâu sắc về con người
+ Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điềutiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền Biểuhiện cụ thể qua việc, lập kế hoặch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểmtra, kiểm soát các hoạt động của tổ chức
+ Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động đôngngười được hình thành, tiến hành trôi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và khôngngừng phát triển Chẳng thế mà người Nhật khẳng định rằng:” Biết cái gì, biêtlàm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ.” Người Mỹ chorằng:” Chi phí cho thiết lập, khai thông các quan hệ thường chiếm 25% đến 50%toàn bộ chi phí cho hoạt động." Trong hoạt động kinh tế biết thiết lập, khaithông cá quan hệ sản xuất cụ thể thì các yếu tố thucộc lực lượng sản xuất mới rađời và phát triển nhanh chóng Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trườngcần nhận thức và thực hiện tốt các mối quan hệ như: quan hệ với những ngườichủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao động, với người lao động;quan hệ với những người bán hàng cho doanh nghiệp
+ Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cáchgián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực
Khái niệm về quản lý nhà nước:
Là sự chỉ huy, điều hành xã hội của các cơ quan nhà nước ( lập pháp,hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực nhà nước, thông qua các văn bảnquy phạm pháp luật
Khái niệm về chính sách:
Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đíchnhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề rahoặc”Chính sách là các chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, mộtchính phủ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội"
Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận:
- Cách tiếp cận thứ nhất:
Trang 18+ Chính sách công là quyết định lựa chọn của NN.
+ Chính sách công là cách xứng xử của NN đối với cách quá trình kinh tế– xã hội
+ Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm
- Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là thái độ, quan điêm, lậptrườnưc của NN đối với các quá trình kinh tế xã hội được thể hiện bằng một hệthống các biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể trong quá trình tiến tớimục tiêu chung
Chính sách công là những quy định về ứng xử của Nhà nước với nhữnghiện tượng nảy sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện dưới những hìnhthức khác nhau một cách ổn định nhằm đạt được mục tiêu định hướng
+ Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản lýcác cấp dựng, dựng để thực hiện mục tiêu của chính sách
Tác dụng của loại cụng cụ này đối với đời sống xã hội là rất cụ thể, rõràng Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi cácchính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất định để Nhànước quản lý đất nước
Đồng thời, chính sách có thể chuyển tải được ý chớ của Nhà nước đối vớicác đối tượng quản lý, nghĩa là những mục tiêu của chính sách mà Nhà nướcđang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xã hội và với mọi người biếtđược nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mình hay không
Trang 19Hơn nữa, chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó làviệc xem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng,mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặt chẽ haykhông giữa Nhà nước và nhân dân; nếu cuộc sống tốt thì sẽ phù hợp và đượcngười dân ủng hộ.
Chính sách còn có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhànước, đó là Nhà nước quản lý tốt, điều hành trôi chẩy sẽ thể hiện qua các chínhsách hiệu quả và khả thi
Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thì chính sách cóvai trò hết sức quan trọng đó là:
+ Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xãhội có thể đóng góp sức mình, kìm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực của xã hội
+ Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội
+ Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thịtrường
+ Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của đấtnước Ví dụ như chính sách phân bố nguồn nhân lực
+ Tạo lập môi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xã hội vậnđộng như chúng ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cường giao lưu và hợp táckinh tế với thế giới
+ Dẫn dắt, hỗ trợ các bộ phận của nền kinh tế theo định hướng, phối hợpcác hoạt động của các ngành các cấp
1.2.3 Sự cần thiết quản lý
Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, là nơi giao cắt của hai vành đaisinh khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùaphát triển mạnh các quá trình phong hoá thuận lợi cho sự hình thành khoáng sản.Qua 65 năm nghiên cứu điều tra cơ bản và tìm kiếm khoáng sản của các nhà địachất Việt Nam cùng với các kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp từtrước Cách mạng Tháng 8 đến nay chúng ta đã phát hiện trên đất nước ta cóhàng nghìn điểm mỏ và tụ khoáng của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các
Trang 20khoáng sản năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xâydựng.
Có thể chia ngành khoáng sản của nước ta thành các nhóm sau:
Nhóm khoáng sản năng lượng nước ta có tiềm năng dầu khí đáng kể Đếnngày 2-9-2009, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã đạt mốc khai thác 300triệu tấn dầu quy đổi Với sản lượng khai thác dầu khí hằng năm, hiện nay ViệtNam đứng hàng thứ ba ở Đông - Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a Thanbiến chất cao (anthracit) ở nước ta phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh,Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn, với tổng tài nguyên đạt hơn 18 tỷ tấn Bểthan Quảng Ninh là lớn nhất, với trữ lượng đạt hơn ba tỷ tấn Bể than QuảngNinh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay, phục vụ tốt cho các nhu cầu trongnước và xuất khẩu
Các nhà khoa học địa chất đã phát hiện nhiều tụ khoáng u-ra-ni ở ĐôngBắc Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên Tổng tài nguyên u-ra-ni ở Việt Namđược dự báo hơn 218 nghìn tấn U308, có thể là nguồn nguyên liệu khoáng chocác nhà máy điện hạt nhân trong tương lai Việt Nam có nhiều nguồn nướcnóng, ở phần đất liền có 264 nguồn có nhiệt độ 300C trở lên Các nguồn nướcnóng chủ yếu được phân bố ở Tây Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Ngoài
ra nhờ khoan thăm dò, khai thác dầu khí chúng ta cũng phát hiện được nhiềunguồn nước nóng ở dưới sâu thuộc Bể Sông Hồng và Bể Cửu Long Tiềm năngđịa nhiệt của Việt Nam không lớn nhưng có thể coi là nguồn năng lượng bổsung cho các nguồn năng lượng truyền thống, phục vụ nhu cầu CNH, HĐH đấtnước
Nhóm khoáng sản kim loại nước ta có nhiều loại như sắt, man-gan, crôm,ti-tan, đồng, chì, kẽm, cô-ban, ni-ken, nhôm, thiếc, vàng, bạc, v.v Trong sốkhoáng sản kim loại kể trên có các loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ thế giớinhư bô-xít (quặng nhôm), đất hiếm, ti-tan, vôn-phram, crôm, v.v
Nhóm khoáng chất công nghiệp nước ta có nhiều loại như a-pa-tit, pho-rít, than bùn, sét gốm sứ, thạch anh tinh thể Các khoáng chất công nghiệp
phốt-ở Việt Nam đã được đánh giá và nhiều mỏ đã được khai thác phục vụ các ngành
Trang 21nông nghiệp, công nghiệp Nhóm vật liệu xây dựng nước ta có nhiều mỏ vật liệuxây dựng: sét gạch ngói, sét-xi măng, puzzolan, cát sái, đá vôi, đá hoa trắng, đá
ốp lát, đá ong Các mỏ vật liệu xây dựng đã và đang được khai thác phục vụ chocông cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước Ngoài các loại khoángsản kể trên, từ năm 1987 chúng ta đã phát hiện nhóm đá quý ruby, saphia,peridot, nhưng trữ lượng không lớn Riêng ruby ở Yên Bái và Nghệ An cóchất lượng cao, được thế giới đánh giá đạt chất lượng quốc tế, tương đương vớiruby nổi tiếng của Mi-an-ma
Điểm qua tiềm năng khoáng sản của đất nước ta kể trên, nếu so sánh vớicác nước ở trong khu vực Đông- Nam Á và thế giới, thì nước ta tuy có diện tíchđất liền không lớn, nhưng có vị trí địa chất, địa lý thuận lợi cho sự sinh thành vàphát triển khoáng sản Với nguồn tài nguyên khoáng sản đó, có thể xếp nước tavào hàng các nước có tiềm năng khoáng sản đáng kể
Theo tính toán, vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng giá trị tài sảnquốc gia của Việt Nam Khoáng sản là một trong những phần quan trọng củanguồn vốn thiên nhiên Thời gian qua, ngành công nghiệp khai thác khoáng sản
ở Việt Nam dù chưa phát triển mạnh mẽ nhưng đã có những đóng góp đáng kểcho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp, ngành kinh tếkhác phát triển và góp phần vào sự phát triển của các địa phương nơi khai thác.Đóng góp của ngành khai khoáng chiếm 4,81% thu nhập quốc dân năm 1995 đãtăng lên khoảng 9,65%-10,59% trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay Ngoài ra,ngành công nghiệp khai khoáng cũng là ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho
xã hội……
Tuy nhiên, theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu lơi lỏngviệc khai thác tài nguyên khoáng sản thì đến năm 2050 Việt Nam là nước phảinhập khẩu nhiều loại khoáng sản
Cũng theo báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong 5 năm qua, Bộmới quyết định cấp trên 100 giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản với quytrình thẩm định và đánh giá rất kỹ càng Đây là giấy phép cấp quốc gia, nhưng
Trang 22với sự phân cấp quản lý hiện nay, tại các địa phương cả nước đã cấp tới gần5.000 giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản
Như vậy đồng nghĩa với gần 5.000 công trường ngày đêm khai tháckhoáng sản từ trong lòng đất, trên mặt đất, dưới lòng nước Khai thác khoángsản kéo theo nhiều vấn đề phức tạp như phá vỡ cảnh quan tự nhiên, đa dạng sinhhọc, ô nhiễm môi trường nặng nề, an toàn lao động, an ninh trật tự, nhất là tổnhao và lãng phí tài nguyên khoáng sản do không được quản lý chặt chẽ
Khi bàn về vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Khoáng sản tại nghị trường Quốchội, tư lệnh ngành Tài nguyên và Môi trường đã thẳng nhắn cảnh báo, nếukhông quản lý tốt, trong tương lai không xa, đất nước ta sẽ có nguy cơ lớn hếttài nguyên khoáng sản
Có thể nói, việc phân cấp cho các địa phương có thẩm quyền cấp phéphoạt động khai thác khoáng sản vẫn chủ yếu là khai thác, xuất khẩu ồ ạt quặngthô ra nước ngoài, gây bức xúc và lo lắng của cộng đồng
Khoáng sản than là ví dụ Hàng triệu tấn than được đưa nước ngoài quađường tiểu ngạch, gây thất thoát ngân sách nhà nước Việt Nam vốn là quốc giađược thế giới biết đến khoáng sản than, nhưng mới đây đã chính thức nhập khẩuthan để phục vụ nhu cầu sản xuất, hoặc như thời gian gần đây ở Tây Nguyênđang nổi lên vấn đề được quan tâm – khai thác quặng Boxit, một loại tài nguyênquý giá của quốc gia, hoạt động khai thác bôxit kéo theo những ảnh hưởngnghiêm trọng đến các nguồn tài nguyên khác (rừng – nguồn tài nguyên lớn sẽ bịảnh hưởng, một diện tích lớn đất đai bị san ủi phục vụ việc khai thác và xâydựng cơ sở hạ tầng, tài nguyên nước bị ảnh hưởng ) và ảnh hưởng lớn đến môitrường của từng vùng
Như vậy, không cần đến năm 2050 mới nhập khẩu khoáng sản mà ngaytại lúc này; gây lo lắng cho cộng đồng
Nhiều chuyên gia so sánh, cấp phép khai thác khoáng sản dễ dàng nhưcấp phép xây dựng sân gold mất nhiều đất trồng lúa, đất bờ xôi ruộng mật nhưthời gian qua Thế nhưng, sân gold dù sao cũng còn có thể cải tạo, phục hồiđược, nhưng tài nguyên khoáng sản mất đi thì không bao giờ tái tạo được
Trang 23Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiện nghiêm túc chính sáchđóng cửa hoặc cấm việc khai thác tài nguyên khoáng sản để dành và chấp nhậnmua nguyên liệu khoáng sản từ các nước khoáng sản với giá rất đăt đá
Điển hình như Trung Quốc, họ dự tính đến năm 2050 nguồn tài nguyênkhoáng sản của cả thế giới sẽ rất khan hiến vì bị khai thác không kế hoặch Từnhiều năm qua, Trung Quốc đã áp dụng chính sách thu mua khoáng sản của thếgiới, tích trữ thành các mỏ nhân tạo Đến khi thế giới không còn khoáng sản thì
họ vẫn còn nguồn nguyên liệu khoáng sản để phục vụ sản xuất Thậm chí TrungQuốc sẽ là quốc gia làm chủ về khoáng sản
Còn đối với Ôxtraylia, đất nước rất giàu tài nguyên khoáng sản nhưngtriệt để không khai thác mà tập trung nghiên cứu khoa học công nghệ khaikhoáng với các phần mềm, máy móc để chuyển giao cho các nước khác
Với Nhật Bản, tuy không giàu có về khoáng sản nhưng lại chế tạo đượccác mặt hàng, công nghệ, linh kiện rất hiện đại và đắt đá có nguồn gốc từnguyên liệu khoáng sản nhập khẩu, sau đó xuất bán sản phẩm đó ra nước ngoàithu lợi nhuận cao
Luật Khoáng sản đã được Quốc hội ban hành; Luật Thuế tài nguyên đangtrong quá trình dự thảo nhằm tăng cường quản lý nhà nước về khai thác, sử dụngtài nguyên Nhiều văn bản pháp lý đã được ban hành nhưng thực trạng khai thác
và lãng phí tài nguyên vẫn cứ tái diễn phức tạp
Mới đây nhất, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành, địa phươngdừng cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản; tăng cường công tác rà soát,kiểm tra, kiểm soát các hoạt động khai thác khoáng sản; đặc biệt là cấm xuấtkhẩu thô khoáng sản ra nước ngoài Đây là một động thái tích cực nhằm gópphần ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên của đất nước
Trong khoảng hơn nửa thế kỷ qua, nhu cầu của con người về tài nguyênkhoáng sản rất lớn Tình trạng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản của nhiều nướctrên thế giới trong những năm gần đây đó trở thành vấn đề nóng báng mà ViệtNam không phải là ngoại lệ Cùng với sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
Trang 24nước nhu cầu về tài nguyên khoáng sản ngày càng tăng dẫn đến việc khai tháccạn kiệt tài nguyên khoáng sản Do đó, để đất nước có điều kiện phát triển bềnvững, thế hệ sau có điều kiện và nguồn lực để xây dựng, bảo vệ đất nước; đápứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội không những cho trước mắt mà nhucầu ngày càng tăng trong tương lai, để vừa bảo vệ lợi ích quốc gia, vừa đảm bảonguồn lực tài nguyên cho công cuộc phát triển bền vững, tránh việc khai thácbừa bãi gây sự bức xúc của xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngườidân, lãng phí tài nguyên quốc gia thì sự vào cuộc của các cấp, ngành, nâng caohoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản nói riêng là yêu cầu hếtsức cần thiết trước yêu cầu thực tế.
1.3 Chính sách, pháp luật hiện hành về quản lý tài nguyên
1.3.1 Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Trong vài năm trở lại đây, hoạt động khoáng sản đã và đang thực hiệntheo quy hoạch, kế hoặch của Nhà nước; một số doanh nghiệp đã chú ý đầu tưchiều sâu vào công nghệ khai thác, chế biến và tạo thêm nhiều công ăn việc làm,góp phần cải tạo từng bước cơ sở hạ tầng của các địa phương, nhất là ở nhữngvùng sâu, vùng xa; nhiều tổ chức cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản đã có
ý thức tuân thủ quy định của pháp luật về khoáng sản, gắn mục tiêu lợi ích sảnxuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội,bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, quốc phòng và an toàn lao động Nhìn chunghoạt động khai thác khoáng sản trái phép ngày càng giảm Tuy nhiên, ngànhcông nghiệp khai khoáng nước ta vẫn còn một số tồn tại, yếu kém cần được tiếptục khắc phục, đó là:
1 Công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản còn ở mức độ thấp, chưakhai thác triệt để được quặng nghèo, các thành phần có ích đi kèm trong quặng;khoáng sản chưa được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả Tình trạng”dễ làm
- khó bá”khai thác không theo quy hoạch, không theo thiết kế vẫn còn diễn ra,nhất là đối với các mỏ khoáng sản kim loại; tổn thất tài nguyên khoáng sản trongquá trình khai thác và chế biến còn ở mức cao, chưa kiểm soát được Điều này
Trang 25dẫn tới việc tài nguyên khoáng sản nhanh chóng cạn kiệt (quặng thiếc sakhoáng, quặng chì - kẽm v.v );
2 Các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản hầu hết có quy mônhá, trung bình nên thiếu vốn, khó khăn trong việc đầu tư công nghệ và thiết bịtiên tiến (trừ một số đơn vị thuộc các Tập đoàn, Tổng công ty lớn, Công ty liêndoanh với nước ngoài) Trong khi đó, hoạt động khoáng sản, nhất là thăm dò,khai thác, chế biến khoáng sản kim loại đòi hái vốn đầu tư lớn, có nhiều rủi ronên gặp không ít khó khăn cho việc thăm dò để tìm ra mỏ mới; đầu tư cho hoạtđộng chế biến, nhất là chế biến sâu để làm tăng giá trị kinh tế sản phẩm, tận thutối đa và tiết kiệm tài nguyên còn ở mức thấp;
3 Một số loại khoáng sản như thiếc sa khoáng, chì - kẽm, mangan do đãkhai thác lâu năm, trữ lượng đã và đang dần cạn kiệt, hoặc còn lại không nhiều,cần phải tiếp tục đầu tư thăm dò mở rộng trên mặt và bổ sung phần trữ lượngdưới sâu nhằm gia tăng trữ lượng Tuy nhiên điều này chưa được các doanhnghiệp thực sự quan tâm đầu tư, một phần là do nguồn vốn đầu tư cho hoạt độngthăm dò của các doanh nghiệp còn hạn chế như đã nêu trên;
4 Đầu tư chế biến sâu là chủ trương đúng đắn của Nhà nước Tuy nhiên,
do quy định của một số địa phương chưa phù hợp, yêu cầu doanh nghiệp khi xingiấy phép khai thác phải gắn với dự án chế biến sâu loại khoáng sản đó, nhất làđối với khoáng sản kim loại Điều này đã và đang xảy ra thực trạng là, nhiềudoanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến sâu nhưng dựa trên cơ sở giấy phép khaithác quy mô nhá (ngoài quy hoạch Trung ương), không có nguồn nguyên liệubảo đảm cho dự án chế biến sâu hoạt động ổn định, lâu dài Dẫn tới tình trạngthiếu nguyên liệu, tăng mức độ rủi ro đối với các dự án chế biến sâu; dễ gây ratình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu;
5 Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, cạnh tranh mua bán khônglành mạnh vẫn còn xảy ra ở một số địa phương, nhất là đối với khoáng sản quýhiếm, khoáng sản kim loại Hậu quả của tình trạng này là gây mất an toàn laođộng, trật tự trị an và ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh Mặc dù Nhà nước cónhiều văn bản yêu cầu không xuất khẩu khoáng sản thô nhưng trong thực tế vẫn
Trang 26chưa hạn chế được tình trạng xuất khẩu khoáng sản ở dạng nguyên liệu thô; tìnhtrạng mua, bán, vận chuyển quặng trái phép và xuất khẩu quặng (như quặngantimon, chì - kẽm, sắt, crôm v.v… ) vẫn còn diễn ra tại một số địa phương;
6 Hoạt động khai thác nhỏ lẻ, thủ công (cá thể, hộ gia đình) đối với khaithác cát, sái lòng sông, khai thác sét làm gạch ngói thủ công v.v tại nhiều địaphương đến nay vẫn chưa được cấp phép theo quy định để quản lý Do phần lớncác doanh nghiệp có quy mô nhá, hạn chế về năng lực vốn đầu tư nên vẫn còntình trạng chia các khu mỏ có quy mô lớn thành các khu vực nhá để cấp cho nhiềudoanh nghiệp Điều này dẫn tới tình trạng đầu tư dàn trải, không tập trung, tàinguyên khoáng sản khai thác, sử dụng chưa triệt để, đặc biệt là đối với hoạt độngkhai thác đá VLXDTT, đá hoa trắng;
7 Công tác theo dõi thông tin tổn thất, làm nghèo khoáng sản trong quátrình khai thác; biến động chất lượng, trữ lượng mỏ khoáng sản được khai thác,công tác lập bản đồ hiện trạng khai thác mỏ định kỳ theo quy định của pháp luật
về khoáng sản cũng như quy trình, quy phạm hiện hành chưa được các doanhnghiệp khai thác khoáng sản quan tâm và thực hiện chưa tốt Điều này gây khókhăn cho công tác quản lý kỹ thuật, nhất là công tác thống kế, kiểm kê trữ lượngkhoáng sản phục vụ công tác quản lý nhà nước về khoáng sản;
1.3.2 pháp luật (luật tài nguyên khoáng sản)
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về khoáng sản, với khoảng 5.000 mỏquặng và 60 loại khoáng sản khác nhau Trong đó, có một số loại khoáng sảnlớn về trữ lượng như bauxit, titan, đất hiếm, than và quý về giá trị như dầu mỏ,uranium Những năm qua, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đã đónggóp không nhá vào sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương, tuy nhiên, bêncạnh đó, cũng gây nhiều tác động tới môi trường và sức kháe cộng đồng
Ngành công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản tuy mang lại lợi íchkinh tế lớn cho doanh nghiệp, cho quốc gia nhưng đã phải đánh đổi với sự hủyhoại môi trường, các hệ sinh thái, đánh đổi với tiềm năng các nguồn tài nguyênkhác như du lịch, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông, lâm nghiệp và đối mặtvới nhiều thách thức vế kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư vùng khai khoáng
Trang 27Bên cạnh đó, tài nguyên đất, nước bị sử dụng lãng phí, cộng đồng dân cư địaphương phải gánh chịu hậu quả và chính quyền địa phương luôn phải tìm cáchkhắc phục.
BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản đã được quy định cụ thểtrong Luật BVMT năm 2005, Luật Khoáng sản 2010 và các văn bản hướng dẫnthi hành cùng nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác Các văn bản này đã quyđịnh cụ thể vế quyền và nghĩa vụ của các chủ thể; các hành vi bị cấm; các biệnpháp chế tài xử lý vi phạm; các công cụ quản lý; hệ thống các cơ quan quản lýnhà nước trong lĩnh vực BVMT
Một số kết quả đạt được
Thứ nhất: Hệ thống pháp luật về tài nguyên khoáng sản đã xác lập các
yêu cầu về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản Bên cạnh những cơchế quản lý nhằm đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước đối với nguồn tài nguyênkhoáng sản và giám sát đối với quá trình khai thác, chế biến khoáng sản, phápluật về khoáng sản nói riêng và pháp luật về môi trường nói chung đều có riêngnhững quy định về vấn đề BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản Cácbiện pháp BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản được quy định như sau:
- Quy định về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trong hoạt động khaithác khoáng sản: Điều 18 Luật BVMT và Điều 12 Nghị định số 29/2011 /NĐ-
CP quy định chủ dự án khai thác khoáng sản phải có trách nhiệm lập hoặc thuê
tổ chức có đủ điều kiện lập báo cáo ĐTM Chủ dự án phải trình thẩm định báocáo ĐTM trước khi đề nghị cơ quan có thẩm quyển cấp giấy phép khai tháckhoáng sản Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM là căn cứ để cấp có thẩm quyếncấp giấy phép khai thác khoáng sản;
- Quy định về sử dụng công nghệ phù hợp, thiết bị thân thiện với môitrường trong khai thác khoáng sản: Theo Điều 30 Luật Khoáng sản 2010, tổchức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệuthân thiện với môi trường; thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tácđộng xấu đến môi trường và cải tạo, phục hồi môi trường Cũng theo Điều 44Luật BVMT 2005, việc sử dụng máy móc, thiết bị, hóa chất độc hại trong thăm
Trang 28dò, khảo sát, khai thác, chế biến khoáng sản phải có chứng chỉ kỹ thuật và chịu
sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT
Quy định về áp dụng các biện pháp BVMT khi tiến hành thăm dò, khaithác và chế biến khoảng sản: Theo Điều 44 Luật BVMT 2005, các biện pháp màcác tổ chức và cá nhân khi tiến hành thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sảnphải áp dụng bao gồm: Thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; Thugom, xử lý chất thải rắn theo quy định về quản lý chất thải rắn thông thường;trường hợp chất thải có yếu tố nguy hại thì quản lý theo quy định về quản lý chấtthải nguy hại; Có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độchại ra môi trường xung quanh; Lưu giữ, vận chuyển khoáng sản bằng các thiết bịchuyên dụng, được che chắn tránh phát tán ra môi trường
- Quy định về cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai tháckhoảng sản: Theo Điều 32 Luật BVMT 2005 và Điều 30 Luật Khoáng sản 2010,
tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải thực hiện các giải pháp và chịu cácchi phí về bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường Để triển khai thực hiện nội dungnày, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày29/5/2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai tháckhoáng sản (sau đây viết tắt là Quyết định số 71) Từ năm 2008 đến đầu năm
2012, Bộ TN&MT đã phê duyệt 83 dự án với tổng số tiền ký quỹ trên 1.324 tỷđồng, trong đó, có 73 dự án khai thác lộ thiên, với tổng số tiền ký quỹ trên 1.248
tỷ đồng; 5 dự án khai thác than hâm lò, tổng sỗ tiền ký quỹ trên 63 tỷ đồng; 5 dự
án khai thác cát, sái, lòng sông, cát ven biển, tổng số tiền ký quỹ gần 13 tỷ đồng.Theo loại hình khai thác khoáng sản, có 24 dự án khai thác than, với tổng số tiềntrên 765 tỷ đồng; 19 dự án khai thác kim loại (sắt, niken, titan ), tổng số tiềngần 322 tỷ đồng; 34 dự án khai thác phi kim loại (chủ yếu là đá), tổng số tiềngắn 220 tỷ đồng; 6 dự án khai thác cát, đất hiếm, với tổng số tiền gần 18 tỷđồng
Theo báo cáo của 48/63 UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương về tình hình thực hiện công tác ký quỹ và cải tạo, phục hồi môi trường,tính đến tháng 7/2012, có 2.036 dự án cải tạo, phục hồi môi trường được phê
Trang 29duyệt, với tổng số tiến ký quỹ trên 1.165 tỷ đồng Trong đó, một số tỉnh có sốlượng dự án và số tiền ký quỹ lớn như: Quảng Ninh (51 dự án, tổng số tiền trên195,8 tỷ đồng); Yên Bái (105 dự án, tổng số tiền trên 184,9 tỷ đồng); TháiNguyên (50 dự án, tổng số tiền ký quỹ trên 114,6 tỷ đồng); Đồng Nai (33 dự án,tổng số tiền trên 79,3 tỷ đồng); Nghệ An (140 dự án, tổng số tiền gần 52 tỷđồng)
Vừa qua, Bộ TN&MT đã phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBNDcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành sơ kết, đánh giá 3 năm thựchiện Quyết định 71 Hiện Bộ TN&MT đã xây dựng, hoàn thiện và đang trìnhThủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về cải tạo, phục hồi môi trường và
ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản đểthay thế Quyết định số 71 cho phù hợp với yêu cầu của tình hình thực tế
Thứ hai: Pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản đã
phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, cụ thể cho các cơ quanquản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương
- Điều 121 Luật BVMT 2005 quy định, Bộ TN&MT chịu trách nhiệmtrước Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về BVMT; Điều 80 LuậtKhoáng sản 2010 cũng quy định, Bộ TN&MT là cơ quan chịu trách nhiệm trướcChính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước
Theo Điều 122 Luật BVMT 2005, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm thựchiện quản lý nhà nước về BVMT tại địa phương; Điều 81 Luật Khoáng sản 2010quy định, UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương thuộcthẩm quyền
Như vậy, Bộ TN&MT là cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về BVMTtrong hoạt động khai thác khoáng sản ở cấp Trung ương, còn UBND cấptỉnh/thành phố là cơ quan chịu trách nhiệm ở cấp tỉnh/thành
Thứ ba: Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường ngày càng được hoàn thiện Hoạt động khai thác khoáng sản có tác độngtrực tiếp đến các thành phần của môi trường như nước, đất, không khí Trong số
Trang 3041 Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành về BVMT do Bộ TN&MT ban hành, có 18Quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản.
Thứ tư: Các chính sách pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hóa trong lĩnh
vực khai thác khoáng ngày càng được áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quảcao, góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng nguồnthu cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó là các công cụ kinh tế đã được ápdụng như: Thuế tài nguyên; Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản; PhíBVMT đối với chất thải rắn; Phí BVMT đối với nước thải
Thứ năm: Pháp luật về tài nguyên khoáng sản quy định chính sách khuyến
khích BVMT và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Nhà nước đã
có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với các dự án khai thác gắn liềnvới chế biến tại chỗ, khoáng sản ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Dự án có áp dụng kỹ thuật,công nghệ tiên tiến, bảo đảm môi trường, thu hồi tối đa các thành phần có ích,làm ra các sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm có giá trị và hiệu quảkinh tế - xã hội cao; Dự án chế biến khoáng sản nhập khẩu đáp ứng nhu cầu sửdụng trong nước và xuất khẩu
Thứ sáu: Chính sách pháp luật nhằm tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra và xử lý vi phạm pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản
Thời gian gần đây, hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng vàxuất khẩu khoáng sản có một số diễn biến phức tạp Cụ thể là, tình trạng khaithác một số loại khoáng sản như vàng sa khoáng, quặng sắt, titan, đá hoa trắng,cát xây dựng chưa phù hợp với nhu cầu thực tế Số lượng giấy phép khai thác,chế biến khoáng sản được cấp phép khai thác gia tăng, trong khi việc đầu tư các
dự án chế biến sâu ít được quan tâm Nhằm chán chỉnh công tác quản lý nhànước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩukhoáng sản, thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chínhtrị về định hướng Chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm
2020, tắm nhìn đến năm 2030 và triển khai Luật Khoáng sản 2010, Thủ tướngChính phủ đã ban hành chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 9/1 /2012 về việc tăng cường
Trang 31công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sửdụng và xuất khẩu khoáng sản Chỉ thị giao Bộ TN&MT, UBND các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tiến hành kiểmtra, thanh tra đỗi với các dự án khai thác khoáng sản đang hoạt động, đình chỉhoạt động, thu hồi Giấy phép khai thác khoáng sản đối với các trường hợp gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng, trực tiếp gây hư háng hạ tầng kỹ thuật, mất anninh trật tự, gây bức xúc cho nhân dân nơi có hoạt động khai thác khoáng sản.
Một số tồn tại và hạn chế của hệ thống chính sách pháp luật hiện hành về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản:
Nhìn chung, chính sách pháp luật về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
đã chú trọng đến các yêu cầu về BVMT trong quá trình hoạt động khai tháckhoáng sản Yêu cầu về khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm cũng được xáclập ở mức độ nhất định Đi kèm với các yêu cầu này, các văn bản hiện hành đãđưa ra những công cụ quản lý, nhằm hướng tới việc kiểm soát, đảm bảo sự tuânthủ của các quy định pháp luật đã được đưa ra Các biện pháp này có ý nghĩatích cực trong việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản, BVMT, góp phần làm chohoạt động khai thác khoáng sản có những đóng góp tích cực vào sự phát triểnkinh tế chung của đất nước
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các quy định hiện hành chưa đủ để đảm bảocác yêu cầu về BVMT trong khai thác khoáng sản Hoạt động khai thác khoángsản là hoạt động có xung đột với nhiều lĩnh vực kinh tế khác và môi trường chocác hoạt động kinh tế này cũng đòi hái những yêu cầu đặc thù khác nhau, trongkhi chưa có những quy định đặc thù để giải quyết xung đột về môi trường giữahoạt động khoáng sản với các hoạt động khác Các văn bản hiện nay chưa làm rõcăn cứ để lựa chọn khi có xung đột về môi trường giữa khai thác khoáng sản vớicác ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp, du lịch Những tranh cãi gầnđây liên quan đến vấn để khai thác bauxit ở Tây Nguyên hay mở bể than ở Đồngbằng sông Hồng cho thấy khoảng trống pháp luật trong vấn đề này Việc thiếunhững tiêu chí cần thiết làm cơ sở pháp lý cho sự lựa chọn khiến cho các quyết
Trang 32định đưa ra có thể dựa trên những ý chí chủ quan nhất định và gây ra nhữngtranh cãi về BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên dự trữ.
Ngoài ra, các quy định hiện hành cho thấy có sự mất cân đối giữa yêu cầu
về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản và yêu cầu cũng như cơ chếđảm bảo cho việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Trong khi,vấn đề BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản có những yêu cầu rất cụ thể
về công nghệ sử dụng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; thực hiệnĐTM; nộp phí môi trường; ký quỹ phục hồi môi trường thì yêu cầu đối vớiviệc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản không có nhiều cơ chếpháp lý để ràng buộc Ngay chính trong cơ chế quan trọng nhất là cấp phép khaithác cũng như thu thuế tài nguyên cũng chưa được xây dựng dựa trên một quanđiểm tài nguyên khoáng sản là tài sản của quốc gia, khả năng khai thác là có hạn
và là tài nguyên không thể tái tạo
Theo quy định của Luật Thanh tra và các văn bản hướng dẫn, thủ tục tiếnhành thanh tra quá phức tạp (với 33 văn bản), các Đoàn thanh tra, kiểm tra định
kỳ khi tiến hành thanh kiểm tra phải thông báo cho đối tượng thanh, kiểm trabiết, ít nhất là trước 3 ngày Việc này gây khó khăn cho việc phát hiện hành vi viphạm do các đối tượng thanh, kiểm tra có thời gian, điều kiện đối phó (tạmngừng hoạt động khai thác; vận hành công trình xử lý chất thải tại thời điểmkiểm tra; hay vận chuyển hết toàn bộ chất thải đang lưu giữ, xả chất thải vào banđêm, ngoài giờ hành chính) Một số hành vi vi phạm về môi trường thường diễn
ra có tính thời điểm, không để lại dấu vết nên khó khăn trong việc phát hiện và
xử lý vi phạm
Trong thời gian qua, mặc dù việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trườngtrong hoạt động khai thác khoáng sản đã thu được những kết quả đáng kể, tuynhiên, trên thực tế địa phương nào có tiềm năng về khoáng sản càng nhiều thìmôi trường ở đó xuống cấp nhanh Hiện nay, tại các tỉnh/thành phố, việc quản lýhoạt động ký quỹ, cải tạo và phục hồi môi trường đối với khoáng sản chưa cóđầu mối rõ ràng và thống nhất, trong khi số tiền ký quỹ thì Quỹ BVMT địaphương quản lý Đối với việc theo dâi, đôn đốc các hoạt động triển khai cải tạo,
Trang 33phục hồi môi trường, một số tỉnh giao cho Chi cục BVMT, có tỉnh giao choPhòng Khoáng sản của Sở TN&MT quản lý, dẫn đến chồng chéo trong hoạtđộng thẩm định, phê duyệt, kiếm tra, xác nhận các nội dung của Dự án cải tạo,phục hồi môi trường/ Dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung.
Về chế tài xử lý, mặc dù Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoángsản (gắn đây đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 77/2007/NĐ-CP và Nghịđịnh số 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT), tuynhiên trong thực tiễn áp dụng đã có một số bất cập như: Quy định về hành vi viphạm còn chung chung; Mức phạt chưa hợp lý; Mức phạt thấp đối với nhữnghành vi có tính nguy hại cao cho môi trường (tại Nghị định 77/2007/NĐ-CP quyđịnh mức tối đa là 100 triệu và Nghị định 117/2009/NĐ-CP quy định mức tối đa
là 500 triệu) Bên cạnh đó, hoạt động khai thác khoáng sản mang lại lợi nhuậnlớn nên nhiều doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận nộp phạt thay vì thực hiện cácgiải pháp hoặc đấu tư và vận hành các hệ thống xử lý môi trường với chi phí rấtlớn
Chính sách thuế, phí hiện hành quy định về hoạt động khai thác khoángsản đã phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, tạo sự đồng bộ, thống nhấttrong hệ thống pháp luật của Nhà nước về BVMT; góp phần nâng cao ý thức,trách nhiệm BVMT trong khai thác khoáng sản; khai thác khoáng sản phải gắnliền với BVMT; tạo nguồn thu ngân sách, tăng nguồn đầu tư cho công tácBVMT Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế về việc áp dụng các công cụ kinh tếnày đối với hoạt động khai thác khoáng sản Cụ thể như, hiện nay việc tính thuếtài nguyên, phí BVMT đối với khai thác khoáng sản, phí BVMT đối với chấtthải rắn và nước thải chủ yếu dựa vào kê khai của doanh nghiệp Cơ quan thuế
và phí rất khó kiểm tra, xác định chính xác sản lượng mà đơn vị thực tế khaithác, gây khó khăn cho việc tính thuế và tạo kẽ hở cho doanh nghiệp kê khaithấp hơn so với thực tế, dẫn đến thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Bên cạnh đó, mức thuế tài nguyên, phí BVMT đối với khai thác khoáng sản thấp
Trang 34hơn so với giá trị thực tế của tài nguyên khai thác; phí BVMT đối với nước thải
vạ chất thải rắn thấp hơn chi phí đầu tư xử lý
1.4 Các công cụ khác
1.4.1 Quyết định cá biệt
Quyết định cá biệt là một loại quyết định trong quyết định hành chính, đểnghiên cứu về vấn đề này ta cần xem quyết định hành chính và các vấn đề liênquan đến nó
Quyết định là có ý kiến dứt khoát về việc làm cụ thể nào đó, chọn mộttrong các khả năng sau khi đã có sự cân nhắc
Quyết định hành chính là việc lựa chọn của chủ thể Quyết định về mộthoạt động một số phương án để thực hiện công việc cụ thể trong điều kiện hoàncảnh nhất định nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức
Quyết định hành chính nhà nước là mệnh lệnh điều hành của chủ thểQuyết định hành chính nhà nước để thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nước vừa được coi là phương tiệnquản lý hành chính nhà nước, vừa là sản phẩm của hoạt động quản lý hành chínhnhà nước Số lượng và chất lượng của quyết định quản lý hành chính nhà nước
sẽ phản ánh chất lượng hoạt động quản lý hành chính nhà nước Bởi vậy, muốnnâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước cần nắm vững nguyên
lý chung về quyết định quản lý hành chính
Để ảm bảo tính nhất quán, và để nhấn mạnh quản lý hành chính nhà nước
là một bộ phận không tách rời của chủ thể quản lý nhà nước, dùng quyết địnhlàm phương tiện cơ bản để thực hiện chức năng quản lý hành chính, thì nên quanniệm về quyết định quản lý hành chính nhà nước như sau:
Quyết định quản lý hành chính nhà nước là kết quả hoạt động của chủ thểhành chính nhà nước được thể hiện dưới một hình thức nhất định để thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà nước
Trang 35Tuy nhiên, do tính chất khác nhau của chủ thể quản lý hành chính nhànước và các chủ thể khác, nên để tìm ra đặc trưng của quyết định quản lý hànhchính nhà nước so với các quyết định khác, chúng ta cần tìm hiểu sự khác biệtgiữa tổ chức hành chính nhà nước và các tổ chức khác:
+ Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước không thể làm quyết địnhtheo ý chí, mong muốn chủ quan của mình Bởi các tổ chức hành chính và cácchủ nhân được coi là chủ thể khi họ được quyền (sử dụng quyền nhà nước), màquyền lực nhà nước mang tính phục vụ lợi ích chung, các chủ thể chỉ là đại diệncho nhà nước, vì lợi ích của nhà nước
+ Do chủ thể ban hành quyết định được sử dụng quyền lực nhà nước, màtính chất cơ bản của quyền lực nhà nước là tính cưỡng chế, do đó nó có tính bắtbuộc đối với các chủ thể khác có liên quan đến vấn đề mà quyết định quản lýhành chính nhà nước đề cập đến
+ Quyết định do chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành hướng tớimục tiêu không chỉ của tổ chức hành chính mà còn hướng tới mục tiêu chungcủa quốc gia
+ Môi trường để các nhà hành chính ban hành quyết định khác với các tổchức khác, bao gồm nhiều yếu tố tác động như ảnh hưởng của cơ quan lập pháp,
tư pháp, hành pháp, cá nhân công dân, đảng phái, tổ chức chính trị, xã hội cũngnhư các nhóm lợi ích trong xã hội Quyết định được ban hành trên cơ sở luật do
cơ quan lập phấp ban hành và nhằm thực thi luật (phụ thuộc vào nội dung củaluật, theo thẩm quyền của chủ thể được quy định trong luật, quyết định của cơquan hành chính cấp trên) Ngoài ra, việc ban hành quyết định của các chủ thểquản lý hành chính nhà nước còn phải tính đến lợi ích của các nhóm lợi íchtrong xã hội
+ Quy trình thủ tục ban hành quyết định quản lý hành chính không tự donhư các tổ chức khác mà chịu sự điều chỉnh bởi các quy định pháp luật về thủtục
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành nhằm giảiquyết các vấn đề đặt ra trong quản lý hành chính nhà nước (hoạt động thực thi
Trang 36quyền hành pháp): quản lý hành chính nhà nước là sự tác động điều chỉnh cáchành vi và quá trình xã hội, khi xuất hiện vấn đề cần điều chỉnh, các chủ thể banhành quyết định Như vậy, hệ quả của việc ban hành quyết định se là: làm phátsinh, thay đổi chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính trong lĩnh vực cầnđiều chỉnh.
Tính chất của quyết định quản lý hành chính nhà nước.
Từ những phân tích trên, có thể rút ra một số tính chất của Quyết địnhquản lý hành chính nhà nước (QĐQLHCNN) như sau:
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước thể hiện ý chí của nhà nướcbởi vì nó là kết quả sự thể hiện ý chí của các chủ thể quản lý có thẩm quyềnnhân danh nhà nước vì lợi ích của nhà nước Quyết định quản lý hành chínhmang quyền lực nhà nước, ý chí đơn phương của nhà nước mà mọi chủ thể khácđều buộc phải tuân theo nếu họ thuộc phạm vi tác động của quyết định
+ Quyết đinh quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý, thể hiện ở
hệ quả của pháp lý mà quyết định mang lại QĐQLHCNN làm thay đổi hệ thốngcác quy phạm pháp luật hành chính: hoặch định chủ trương, đường lối, nhiệm
vụ, nhiệm vụ lớn cho hoạt động quản lý hành chính; đặt ra, đình chỉ, sửa đổi bãi
bỏ các quy phạm pháp luật hành chính; phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan
hệ pháp luật hành chính cụ thể
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước mang tinh dưới luật Tính chấtnày xuất phát từ nguyên tắc pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước Cácquyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành trên cơ sở và để thi hànhluật Điều này có nghĩa là, nội dung và hình thức của quyết định quản lý hànhchính nhà nước phải được ban hành phù hợp với thẩm quyền của chủ thể banhành và phải tuân thủ Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các quyết định của cơ quannhà nước cấp trên và cơ quan quyền lực cùng cấp; ban hành theo trình tự, thủtục luật định
+ Quyết định hành chính nhà nước được ban hành để thực hiện quyềnhành pháp, tức là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chínhnhà nước và những người có thẩm quyền hành pháp
Trang 37Ý nghĩa phân loại quyết định quản lý hành chính nhà nước là giúp ích choviệc nghiên cứu và giúp cho việc ban hành cũng như tổ chức thực nhiện quyếtđịnh quản lý hành chính nhà nước có hiệu quả hơn.
Các tiêu chí phân loại: tính chất pháp lý, chủ thể ban hành, trình tự banhành, hình thức, nội dung cụ thể theo ngành và lĩnh vực quản lý, phạm vi hiệulực
Căn cứ vào chủ thể ban hành:
Quyết định quản lý hành chính nhà nước chia thành:
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của Chính phủ
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của Thủ tướng chính phủ+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của Bộ trưởng
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của UBND
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của Chủ tịch UBND
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước của cơ quan chuyên mônthuộc UBND
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước liên tịch
Căn cứ vào thời gian có hiệu lực của quyết định
Quyết định quản lý hành chính nhà nước chia thành:
+ Quyết định có hiệu lực lâu dài được áp dụng cho đến khi có quyết địnhhành chính khác thay thế khác
+ Quyết định có hiệu lực trong một thời gian nhất định – là những quyếtđịnh có ghi rõ thời gian có hiệu lực, tùy thuộc vào thời gian giải quyết vấn đề
+ Quyết định có hiệu lực một lần chỉ giải quyết những nhiệm vụ cụ thể.
Căn cứ vào cấp hành chính
Quyết định quản lý hành chính nhà nước được phân thành:
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước cấp Trung Ương: Do các cơquan hành chính nhà nước Trung ương ban hành
+ Quyết định quản lý hành chính nhà nước cấp địa phương: Do các cơquan hành chính nhà nước địa phương ban hành như cấp tỉnh, thành phố trực