1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic

73 5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 16,89 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bacteriocin là một loại protein được tổng hợp bởi vi khuẩn. Nó có khả năng ức chế sự phát triển của những loại vi khuẩn có cấu trúc tương tự. Bacteriocin được A.Gratia tìm thấy đầu tiên năm 1925. Ông thực hiện công trình nghiên cứu tìm cách tiêu diệt vi khuẩn, kết quả của công trình này tác động mạnh đến sự phát triển của chất kháng sinh và chất kháng khuẩn được sinh ra từ vi khuẩn [45]. Bacteriocin đa dạng về cấu trúc, chức năng, sinh thái. Bacteriocin có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn khác do sự tạo thành các kênh làm thay đổi tính thấm của màng tế bào, nhiều loại bacteriocin còn có khả năng phân giải ADN, ARN và tấn công vào peptidoglycan để làm suy yếu thành tế bào. Vì vậy bacteriocin được dùng nhiều trong bảo quản thực phẩm, xử lý môi trường, chế biến thức ăn chăn nuôi [16]. Vi khuẩn lactic hiện nay được quan tâm nhiều do chúng có khả năng sinh tổng hợp nên bacteriocin. Vì thế việc nghiên cứu về vi khuẩn lactic và bacteriocin là một vấn đề hết sức thiết thực và có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống con người[40]. Vi khuẩn lactic được ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất, đặc biệt là trong công nghiệp thực phẩm và một số ngành chế biến khác vì chúng có khả năng sinh axit, tạo hương và kháng một số vi khuẩn nhờ khả năng sinh tổng hợp bacteriocin[3]. Trong công nghiệp thực phẩm, việc nghiên cứu tuyển chọn cũng như tạo ra những chủng vi khuẩn lactic có khả năng tổng hợp bacteriocin cao để sử dụng trong quá trình lên men lactic không chỉ nhằm mục đích bảo quản 1 mà còn nhằm đưa ra thị trường các loại sản phẩm có tính chất và hương vị mong muốn[41]. Các hướng ứng dụng của bacteriocin chủ yếu gồm: - Bảo quản thực phẩm - Bảo quản các sản phẩm sữa - Bổ sung vào thức ăn gia súc - Muối chua rau quả Bên cạnh đó vi khuẩn lactic còn được sử dụng để sản xuất chế phẩm Probiotic - là sản phẩm chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có lợi cho hệ tiêu hoá. Chúng có khả năng cải thiện hệ thống vi sinh trong đường ruột, tác dụng tốt đến sức khoẻ con người hay động vật. Các chủng vi khuẩn được sử dụng tạo chế phẩm như Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus bulgaricus, Lactobacillus casei [47]. Trong ngành mỹ phẩm bacteriocin được sử dụng trong thành phần của một số loại mỹ phẩm chăm sóc da vì có tính diệt khuẩn và giữ ẩm[17]. Những năm gần đây những nghiên cứu trên thế giới đã xác định được bản chất của bacteriocin đồng thời xác định được một số loại bacteriocin do vi khuẩn lactic sinh ra và khả năng ứng dụng của nó. Những công trình này đã có những đóng góp tích cực , nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Đã có những nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm dến việc sử dụng bacteriocin do vi khuẩn lactic tổng hợp để bảo quản thực phẩm, thay thế các loại hoá chất bảo quản độc hại đồng thời tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Tuy nhiên để có thể thu nhận bacteriocin, cần thiết phải chọn lựa những củng vi khuẩn có khả năng tổng hợp cao tiến tới có thể tạo dựng bằng kỹ thuật sinh học những chủng mới thích hợp phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Từ những vấn đề cấp thiết trên việc nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin (chất kháng khuẩn) của một số chủng vi khuẩn lactic là một trong 2 những vấn đề quan trọng trong việc nghiên cứu về vi khuẩn lactic. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: ‘Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic’. Vi khuẩn lactic có thể được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau như dưa chua, nem chua, sữa chua trong đó tôi chọn nem chua làm nguồn để phân lập vi khuẩn lactic cho việc nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin cao. -Khảo sát một số đặc điểm sinh lý và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp bacteriocin của chủng tuyển chọn. - Khảo sát khả năng kháng vi sinh vật gây bệnh và tìm hiểu về bản chất của bacteriocin thu nhận. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI - Phân lập được vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin. - Xác định tính chất đối kháng của bacteriocin với một số loại vi sinh vật gây bệnh. -Xác định được điều kiện nuôi cấy tốt nhất để vi khuẩn lactic sinh tổng hợp bacteriocin cao. - Bước đầu tìm hiểu về bản chất của bacteriocin 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đẩy mạnh hướng nghiên cứu ứng dụng bacteriocin trong việc sản xuất các chất bảo quản dùng cho thực phẩm. 5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm các chương mục sau: Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng và hình vẽ 3 Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Chương 4: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN LACTIC 1.1.1.Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic Hầu hết các vi sinh vật sinh axit lactic đều thuộc về họ Lactobacillaceae và được xếp vào bốn chi: Streptococcus, Pediococcus, Lactobacillus và Leuconostoc Vi khuẩn lactic có thể lên men dễ dàng các loại đường đơn như glucose, galactose, mannose và đường kép như saccharose, maltose, lactose được đồng hóa một cách chọn lọc hơn. Còn polysacarit (dextrin, tinh bột, inulin ) thì chỉ được lên men lactic bởi một vài loài vi khuẩn [4]. Vi khuẩn lactic là những vi sinh vật có yêu cầu dinh dưỡng cao. Để sinh trưởng bình thường, ngoài nguồn cacbon chúng cần nitơ, axit amin, một số vitamin, các chất sinh trưởng và các chất khoáng. Trong quá trình lên men, axit lactic tự do được sinh ra sẽ kìm hãm quá trình sinh trưởng cho nên sự có mặt của một chất đệm là cần thiết để duy trì quá trình lên men [4]. Vi khuẩn lactic thường đòi hỏi đạm hữu cơ (protein, peptit, axit amin). Chỉ có một số ít loài có khả năng sinh trưởng trên môi trường có đạm vô cơ là nguồn đạm duy nhất. Muốn phát triển bình thường vi khuẩn lactic thường đòi hỏi một số chất sinh trưởng. Có những loại vi khuẩn lactic (Lactobacillus leichmannii, Lactobacillus casei, Lactobacillus arabinosus ) có tính mẫn cảm cao đối với một loại chất sinh trưởng nào đó. Người ta thường sử dụng chúng để tiến hành định lượng các chất sinh trưởng này. Về mặt hình thái vi khuẩn lactic có dạng lưỡng cầu, tứ cầu, liên cầu hoặc thành chuỗi [4]. Streptococcus lactic là loại vi khuẩn có hình bầu dục thường đứng thành đôi hay thành từng chuỗi ngắn. Chúng phát triển thích hợp nhất ở 30- 5 35 o C. Khi phát triển trong sữa chúng có thể làm tích lũy khoản 0.8-1.0% axit lactic tức là khoảng 110-120 o t (1 o t là lượng axit chứa trong 100ml sữa được trung hòa bởi 1ml NaOH 0.1N). Streptococcus cremoris là loại cầu khuẩn xếp thành hình chuỗi, phát triển tốt nhất ở 25-30 o C, không có khả năng lên men maltose và dextrin, khả năng tích lũy axit lactic tương tự như Streptococcus lactic, gram dương và không sinh bào tử. Lactobacillus bulgariccus là loại trực khuẩn hình que dài, phát triển tốt ở 40-48 o C, có khả năng tích lũy đến 3-3.5% axit lactic, gram dương và không sinh bào tử. Lactobacillus acidophillus có hình dạng tương tự như Lactobacillus bulgariccus. Chúng cũng phát triển tốt ở 40 o C, không sinh bào tử. Vi khuẩn Lactobacillus delbruckii là loại trực khuẩn hình que ưa nhiệt, chúng thích hợp phát triển ở 48-52 o C và có khả năng tích lũy axit lactic, gram dương và không sinh bào tử. S .citrovorus, S. paracitrovorus, S. diaxeli lactic và S. thermophilus có tế bào thường xếp thành hình chuỗi, gram dương và không sinh bào tử. L. lactic, L. thermophilus là những trực khuẩn không tạo bào tử, gram dương không di động. L. casei và L. plantarium là những trực khuẩn xếp thành từng chuỗi, gram dương và không sinh bào tử. 1.1.2.Quá trình lên men lactic [5] Lên men lactic là quá trình chuyển hóa đường thành axit lactic và các sản phẩm khác được thực hiện nhờ vi khuẩn lactic. Tùy thuộc vào các sản phẩm tạo thành mà các quá trình lên men lactic được chia làm hai loại: lên men đồng hình và lên men dị hình. Trong quá trình lên men đồng hình, sản 6 phẩm chính là axit lactic. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ axit bay hơi, rượu ethanol và các sản phẩm khác. Quá trình lên men lactic đồng hình được biểu diễn như sau: C 6 H 12 O 6 CH 3 COCOOH CH 3 CHOHCOOH + Q Glucose axit piruvic axit lactic Ở quá trình lên men dị hình, axit lactic không phải là sản phẩm chủ yếu mà còn có nhiều sản phẩm khác như axit acetic, ethanol, CO 2 , H 2 cũng được tạo thành với lượng đáng kể. Quá trình lên men lactic dị hình được biểu diễn như sau: C 6 H 12 O 6 CH 3 CHOHCOOH + CH 3 CH 2 OH + Glucose axit lactic rượu etylic COOHCH 2 CH 2 COOH + CH 3 COOH+ CO 2 +H 2 axit sucxinic axit acetic Số lượng các sản phẩm phụ hoàn toàn phụ thuộc vào giống vi sinh vật, vào môi trường dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh, thông thường axit lactic chiếm 40%, axit sucxinic chiếm khoảng 20%, rượu etylic chiếm khoảng 10%, axit acetic chiếm khoảng 10% và các loại khí chiếm khoảng 20%. Trong số các loại vi khuẩn lên men lactic điển hình cần phải kể đến các loài: Streptococcus lactic, Streptococcus cremoris, Lactobacillus bulgariccus, Lactobacillus acidophillus, Lactobacillus delbruckii (thermobacterium cereale), Lactobacillus plantarum, Lactobacillus cucumeris fermentatic. Còn thuộc loại vi khuẩn lên men lactic không điển hình có các loài trong giống Leuconostoc (Leuconostoc mesenteroides, Leuconostoc dextraniccus) và giống phụ beta bacterium. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic[4][8] 1.1.3.1. Nguồn cacbon Nguồn cacbon tốt nhất là các loại đường, còn các polisacarit thì thực chất không thể lên men. Tốc độ lên men các loại đường monosacharit, 7 disacharit và oligosacharit là khác nhau. Nếu khi nhân giống người ta dùng một loại đường thông thường thì vi khuẩn có thể thích nghi với loại đường đó và về sau chúng phát triển có hiệu quả trên môi trường chứa loại đường này mà không làm ảnh hưởng đến khả năng lên men đối với các nguồn cacbon khác. 1.1.3.2. Vitamin Hàm lượng vitamin của môi trường giữ một vai trò quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. Vitamin B6 một vitamin rất quan trọng trong sự sinh tổng hợp các axit amin ở các vi khuẩn lactic cũng có thể được thay thế bởi một số axit amin khác. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng loại vi khuẩn lactic, nhiều loại axit amin được coi là các axit amin không thay thế, tức là buộc phải có mặt trong môi trường. Sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn lactic vào nồng độ các vitamin có thể được định lượng bởi các phép thử. Vì vậy việc xác định loại vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng của từng loại vi khuẩn lactic khác nhau là rất quan trọng trong nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. 1.1.3.3. Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi khuẩn lactic. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ tối ưu cho lên men và cho sinh trưởng, vi khuẩn lactic được chia làm 2 loại: loại ưa nhiệt và loại ưa ấm. Loại ưa nhiệt gồm có: L. bulgaricus, L. thermophilus, L. delbrueckii phát triển tốt ở 45-62 o C. Loại ưa ấm gồm có L. causasicus, L. lactis, L. helveticus, L. acidophilus, L. bifidus phát triển tốt ở 37-45 o C. L. casei, L. plantarum, L.leichmanii, L. brevis, L. buchneri, L. pastorianus phát triển tốt ở 28-32 o C. 8 1.1.3.4. Muối khoáng Photphat là loại muối quan trọng nhất mà các vi khuẩn lactic yêu cầu. Các muối amôn không thể được dùng làm nguồn nitơ duy nhất song chúng gây một ảnh hưởng nhất định lên sự chuyển hoá một số axit amin. Sự có mặt của một số loại muối khoáng không phải là bắt buộc và hàm lượng có sẵn của chúng trong các môi trường phức hợp đã là đầy đủ. 1.2.TỔNG QUAN VỀ BACTERIOCIN 1.2.1.Giới thiệu chung về Bacteriocin [34], [45] Bacteriocin là một loại protein được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn. Nó có khả năng ức chế sự phát triển của những loại vi khuẩn có cấu trúc tương tự. Bacteriocin được A.Gratia tìm thấy đầu tiên năm 1925 trong quá trình nghiên cứu tìm cách tiêu diệt vi khuẩn, kết quả của công trình này đã thúc đẩy sự phát triển những nghiên cứu về chất kháng sinh và chất kháng khuẩn sinh ra từ vi khuẩn. Ông gọi chất phát hiện ra đầu tiên là Colicin vì nó có khả năng tiêu diệt E.coli. Những năm gần đây, những nghiên cứu về bacteriocin chủ yếu tập trung vào vi khuẩn gram âm, trong đó điển hình là colicins. Tuy nhiên những nghiên cứu về bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram dương cũng đã được tiến hành và đã có nhiều báo cáo đã cung cấp những thông tin về vấn đề này. Những sản phẩm do vi khuẩn sinh ra có khả năng gây ức chế những vi khuẩn khác có rất nhiều như enzyme, antibiotic, bacteriocin Người ta đã đưa ra nhiều tiêu chí để định nghĩa bacteriocin, những tiêu chí này được dùng trong nhiều trường hợp, áp dụng với nhiều mức độ khác nhau để định nghĩa những loại bacteriocin khác nhau. Những tiêu chí như sau: - Phạm vi ức chế đối với những loại khác - Sự có mặt của loại protein hoạt động 9 - Cách thức hoạt động có tính kháng khuẩn - Loại tế bào mà nó tác dụng - Những yếu tố di truyền - Do quá trình tổng hợp sinh học có tính ức chế 1.2.2. Tính đối kháng và phương pháp xác định tính đối kháng [34] Tính đối kháng là khả năng ức chế sự phát triển của một vi sinh vật nào đó. Hiện nay người ta đã xác đinh được nhiều chất có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật như bacteriocin, chất kháng sinh, virus xâm nhiễm vi khuẩn Vì vậy trong nghiên cứu bacteriocin thì vấn đề quan trọng là phải xác định xem loại vi khuẩn mà mình nghiên cứu có tính đối kháng đối với một loài vi sinh vật nào đó hay không. Hiện nay người ta đã xác định được một số loại bacteriocin có thể kháng đồng thời nhiều loại vi sinh vật. 1.2.2.1.Phương pháp xác định tính đối kháng Để xác định tính đối kháng, việc thử nghiệm được tiến hành trên môi trường rắn có chủng chỉ thị. Tính đối kháng thể hiện khi chủng chỉ thị bị ức chế trên môi trường đó. Hai phương pháp xác định tính đối kháng thường được sử dụng là phương pháp đối kháng đồng thời và phương pháp đối kháng dần dần. Phương pháp đối kháng đồng thời đơn giản nhất do A.Gratia đưa ra. Trong phương pháp này chủng thử nghiệm và chủng chỉ thị cùng được nuôi cấy trên một môi trường, và tính đối kháng thể hiện ở việc chất ức chế của chủng thử nghiệm khuếch tán vào môi trường và gây ức chế chủng chỉ thị. Sử dụng đĩa thạch đã nuôi cấy chủng chỉ thị, sau đó tạo giếng trên đĩa thạch và cho chủng thử nghiệm đã được nuôi ủ vào giếng. Phương pháp này thích hợp đối với kiểm tra những khuẩn lạc riêng lẽ và áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu về mặt di truyền. Phương pháp đối kháng dần dần do Fredericq đưa ra sau đó được cải tiến 10 [...]... nghiên cứu như sau: Phân lập vi khuẩn lactic và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin cao Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn đó Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian và thành phần môi trường dinh dưỡng đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Từ đó nuôi ủ vi khuẩn lactic trong điều kiện tối ưu để thu nhận bacteriocin Nghiên cứu bản chất protein của bacteriocin. .. chủng vi khuẩn là khả năng sinh tổng hợp bacteriocin 1.2.3 Sinh tổng hợp bacteriocin [34] Điều kiện nuôi ủ đối với những loại sinh tổng hợp nên bacteriocin có ảnh hưởng đến hoạt tính kháng khuẩn Đối với nhiều chủng vi sinh vật điều kiện nuôi cấy để khả năng sinh tổng hợp bacteriocin là cao nhất đã được xác định 1.2.3.1.Thành phần môi trường nuôi cấy Đối với vi khuẩn gram dương có khả năng tạo bacteriocin. .. với vi c sinh tổng hợp bacteriocin cực đại (12800AU/ml) được ghi nhận trên môi trường MRS sau 24h Nghiên cứu đã đưa ra được các loại môi trường, nhiệt độ và pH có ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin và thành phần hỗn hợp các loại môi trường mà vi c sinh tổng hợp bacteriocin là lớn nhất [37][38] 1.4.2 Ở Vi t Nam: Hiện nay ở nước ta vi c nghiên cứu về bacteriocin do vi khuẩn lactic sinh tổng. .. về mặt cảm quan có nhiều ưu vi t hơn là sản phẩm thực phẩm lên men lactic tự nhiên Có được ưu điểm này là do ngoài những tính chất ưu vi t vi khuẩn lactic còn có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin , một chất bảo quản thực phẩm 29 Nhận xét: Qua quá trình tìm hiểu và tổng hợp tài liệu, tổng hợp các công trình nghiên cứu về khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic trong và ngoài nước, chúng... sinh tổng hợp chất kháng khuẩn nhiều nhất Vi c áp dụng những phương pháp này có thể xác định được loại vi khuẩn nào có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Hạn chế của những phương pháp này là không xác định cụ thể hoạt tính của bacteriocin Cần loại bỏ những yếu tố gây ức chế mà không có bản chất là bacteriocin 1.2.2.2.Quan hệ giữa tính đối kháng và khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Khi nghiên cứu bacteriocin. .. pH ảnh hưởng đến hoạt tính của bacteriocin Nhiệt độ thích hợp cho loại vi khuẩn có khả năng sinh bacteriocin phát triển cũng là nhiệt độ thích hợp cho vi c sinh tổng hợp bacteriocin Mỗi loại vi khuẩn thích hợp với một khoảng nhiệt độ khác nhau Số lượng bacteriocin trong một môi trường có thể sinh ra khác nhau ở các pha khác nhau của một chu kỳ phát triển Vi c sinh tổng hợp bacteriocin tốt nhất ở pha... động của bacteriocin[ 34] Hầu hết các bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram âm có hoạt tính ức chế các loài cùng họ hàng Đối với bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram dương có hoạt tính ức chế các loại vi khuẩn gram dương Tuy nhiên một vài loại vi khuẩn gram âm bị ức chế bởi bacteriocin hay chất giống bacteriocin được sinh ra bởi vi khuẩn gram dương Những vi khuẩn gram dương có khả. .. bacteriocin thì rất thích hợp với môi trường rắn Tăng độ nhớt của môi trường bằng cách thêm agar, dextran, glycerol hoặc tinh bột sẽ làm tăng khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn streptococci Nhiều loại môi trường khác nhau có tác dụng khác nhau trong vi c làm tăng hay giảm khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Một số thành phần môi trưòng làm tăng khả năng sinh tổng hợp bacteriocin phải kể đến... HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BACTERIOCIN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.4.1 Trên thế giới: Hiện nay vi c nghiên cứu, ứng dụng bacteriocin do vi khuẩn lactic sinh tổng hợp nên đang là một hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm Và cũng đã có những công trình nghiên cứu và ứng dụng thành công , góp phần vào vi c nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân loại Bacteriocin là một chất kháng khuẩn có khả năng. .. một số vấn đề sau: Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin ở mỗi loài vi khuẩn lactic khác nhau là khác nhau và rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên, ở Vi t Nam các nghiên cứu về lĩnh vực này còn hạn chế Hiện nay các loại hoá chất dùng để bảo quản thực phẩm ít nhiều có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, thế nhưng các công trình nghiên cứu ứng dụng bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn lactic trong bảo . thiết trên vi c nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin (chất kháng khuẩn) của một số chủng vi khuẩn lactic là một trong 2 những vấn đề quan trọng trong vi c nghiên cứu về vi khuẩn lactic. . phân lập vi khuẩn lactic cho vi c nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin cao. -Khảo sát một số đặc điểm sinh. tính của bacteriocin. Nhiệt độ thích hợp cho loại vi khuẩn có khả năng sinh bacteriocin phát triển cũng là nhiệt độ thích hợp cho vi c sinh tổng hợp bacteriocin. Mỗi loại vi khuẩn thích hợp với

Ngày đăng: 09/08/2014, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Thuỷ sản(2005), Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh
Tác giả: Bộ Thuỷ sản
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹthuật
Năm: 2005
[2]. Cao Đăng Nguyên, Đỗ Quý Hải(2005), Giáo trình công nghệ Protein, NXB Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ Protein
Tác giả: Cao Đăng Nguyên, Đỗ Quý Hải
Nhà XB: NXB Huế
Năm: 2005
[3]. Hồ Sưởng(1999), Vi sinh vật trong bảo quản và chế biến thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật trong bảo quản và chế biến thực phẩm
Tác giả: Hồ Sưởng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
[4]. Kiều Hữu Ảnh(1999), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp
Tác giả: Kiều Hữu Ảnh
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
[5]. Lê Xuân Phương(2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật công nghiệp
Tác giả: Lê Xuân Phương
Nhà XB: NXB xây dựng
Năm: 2001
[6]. Lê Ngọc Tú(1997), Hoá sinh công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh công nghiệp
Tác giả: Lê Ngọc Tú
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật HàNội
Năm: 1997
[7]. Lê Ngọc Tú(chủ biên), Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn(2004), Hoá học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú(chủ biên), Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹthuật
Năm: 2004
[8]. Lương Đức Phẩm(1998), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
[9]. Nguyễn Lân Dũng(1983), Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
[17] .Trần Linh Thước (2004), Phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và mỹphẩm
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[18]. Trần Thị Định, Vũ Thị Thư(2005), “ Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn lên men sinh tổng hợp axit lactic từ rỉ đường mía”, Tạp chí của Bộ Công Nghiệp-Vụ Khoa học công nghệ, 44(2), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn chủng vikhuẩn lên men sinh tổng hợp axit lactic từ rỉ đường mía”, "Tạp chí của BộCông Nghiệp-Vụ Khoa học công nghệ
Tác giả: Trần Thị Định, Vũ Thị Thư
Năm: 2005
[19]. Trần Thị Xô, Lê Xuân Phương(2005), Giáo án thí nghiệm Hoá sinh và vi sinh, Trường Đại Học Bách Khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án thí nghiệm Hoá sinh vàvi sinh
Tác giả: Trần Thị Xô, Lê Xuân Phương
Năm: 2005
[21]. Võ Thu Uyên(2006), “Ứng dụng của vi khuẩn lactobacillus mới”, Tạp chí công nghiệp Hoá chất, 13(1), tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng của vi khuẩn lactobacillus mới”, "Tạpchí công nghiệp Hoá chất
Tác giả: Võ Thu Uyên
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đặc tính lí học của một số bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram dương - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Bảng 1.1. Đặc tính lí học của một số bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn gram dương (Trang 17)
Hình 3.1  Số lượng khuẩn lạc  mẫu 1 ở nồng độ 10 -6 - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.1 Số lượng khuẩn lạc mẫu 1 ở nồng độ 10 -6 (Trang 40)
Hình 3.3. Số lượng khuẩn lạc mẫu 3 ở nồng độ 10 -6 3.1.2. Đặc điểm một số vi khuẩn lactic được chọn - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.3. Số lượng khuẩn lạc mẫu 3 ở nồng độ 10 -6 3.1.2. Đặc điểm một số vi khuẩn lactic được chọn (Trang 41)
Hình 3.4. Khuẩn lạc E.coli trên môi trường EMB - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.4. Khuẩn lạc E.coli trên môi trường EMB (Trang 45)
Hình 3. 5. Khuẩn lạc Salmonella trên môi trường XLD - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3. 5. Khuẩn lạc Salmonella trên môi trường XLD (Trang 45)
Hình 3.6. Khuẩn lạc Listeria monocytogenes trên môi trường AL - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.6. Khuẩn lạc Listeria monocytogenes trên môi trường AL (Trang 45)
Hình 3.7. Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trường BP - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.7. Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trường BP (Trang 46)
Bảng 3.3. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Chủng   chỉ - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Bảng 3.3. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin Chủng chỉ (Trang 47)
Hình 3.8. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin  của  chủng  L4BN với chủng chỉ thị là  E.coli - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.8. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng L4BN với chủng chỉ thị là E.coli (Trang 48)
Hình 3.10. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin  của  chủng  L15BN với chủng chỉ thị là  E.coli - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.10. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng L15BN với chủng chỉ thị là E.coli (Trang 48)
Hình 3.9. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin  của  chủng  L14BN với chủng chỉ thị là E.coli - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.9. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng L14BN với chủng chỉ thị là E.coli (Trang 48)
Bảng 3.5. Khả năng lên men đường của chủng L4BN Phân loại Các loại đường Kết quả - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Bảng 3.5. Khả năng lên men đường của chủng L4BN Phân loại Các loại đường Kết quả (Trang 52)
Hình 3.11. Biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của chủng L4BN - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.11. Biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của chủng L4BN (Trang 54)
Hình 3.12. Biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh axit của chủng L4BN - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.12. Biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh axit của chủng L4BN (Trang 55)
Hình 3.13. Biểu diễn khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng L4BN ở 25 o C, 30 o C, 37 o C, 44 o C, 48 o C. - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.13. Biểu diễn khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng L4BN ở 25 o C, 30 o C, 37 o C, 44 o C, 48 o C (Trang 57)
Hình 3.14.   Ảnh hưởng của nguồn nitơ vô cơ đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.14. Ảnh hưởng của nguồn nitơ vô cơ đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin (Trang 60)
Hình 3.15. Ảnh hưởng của một số loại đường đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.15. Ảnh hưởng của một số loại đường đến khả năng sinh tổng hợp bacteriocin (Trang 61)
Hình 3.17. Điện di  đồ gel polyacrylamide 16% - Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic
Hình 3.17. Điện di đồ gel polyacrylamide 16% (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w