1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013

101 924 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Khi xác định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải dựa trên các căn cứ sau: - Mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Quy mô diện tích tự nhiên, hình dạng của khu

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu tổng quát 2

3 Mục tiêu cụ thể 3

4 Yêu cầu của đề tài 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

1.1 Cơ sở thực tiễn của đề tài 4

1.2 Cơ sở khoa học của việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5

1.2.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5

1.2.2 Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5

1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền sử dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 6

1.2.4 Nội dung và nguyên tắc thể hiện các yếu tố hiện trạng sử dụng đất 10

1.2.5 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 11

1.3 Nghiên cứu biến động đất đai 18

1.3.1 Khái niệm về biến động 18

1.3.2 Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất 18

1.3.3 Các phương pháp đánh giá biến động 19

1.3.4 Ý nghĩa của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai 24

1.4 Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) ở nước ta 24

Trang 2

1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá

biến động đất đai 25

1.5.1.Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS trên thế giới 25

1.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS ở Việt Nam 27

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33

2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 33

2.3 Nội dung nghiên cứu 33

2.4 Phương pháp nghiên cứu 33

2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33

2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 34

2.4.3 Phương pháp xây dựng và biên tập bản đồ 34

2.4.4 Phương pháp chồng ghép bản đồ và thống kê số liệu 36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37

3.1 Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37

3.1.2 Các nguồn tài nguyên 39

3.1.3 Thực trạng môi trường 41

3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội: 42

3.1.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 43

3.2 Tư liệu và thiết bị sử dụng 46

3.3 Xây dựng bản đồ hiện trạng năm 2005 47

3.3.1 Thu thập dữ liệu phục vụ cho số hóa bản đồ 47

3.3.2 Kết quả thu thập bản đồ, tài liệu đã có trên khu vực nghiên cứu .47 3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và cơ cấu các loại đất 50

3.4.1 Đất nông nghiệp 50

3.4.2 Đất phi nông nghiệp 51

3.4.3 Đất chuyên dùng 52

3.5 Xây dựng bản đồ hiện trạng năm 2013 54

Trang 3

3.5.1 Công tác thu thập, chuẩn bị tài liệu 54

3.5.2 Độ tin cậy của số liệu 55

3.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 và cơ cấu các loại đất 59

3.6.1 Đất nông nghiệp 59

3.6.2 Đất phi nông nghiệp 60

3.6.3 Đất chưa sử dụng 62

3.7 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 64

3.8 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 68

3.8.1 Tổng diện tích tự nhiên huyện Bắc Quang 69

3.8.2 Nhóm đất nông nghiệp 69

3.8.3 Nhóm đất phi nông nghiệp 73

3.8.4 Nhóm đất chưa sử dụng 76

3.9 Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng đất 77

3.10 Đề xuất quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 79

3.10.1 Giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 79

3.10.2 Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 81

3.10.3 Giải pháp định hướng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85

1 Kết luận 85

2 Kiến nghị 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7

Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất 10

Bảng 3.1 Thống kê diện tích các loại đất năm 2005 49

Bảng 3.2: Thống kê diện tích các loại đất năm 2013 58

Bảng 3.3: Thống kê biến động các loại đất 67

Bảng 3.4: So sánh diện tích năm 2005 và năm 2013 68

Bảng 3.5: Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2013 72

Bảng 3.6: Biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2005 – 2013 .69

Bảng 3.7: Biến động các loại hình sử dụng đất phi đất nông nghiệp 2005 - 2013 .73

Bảng 3.8: Biến động các loại hình đất chưa sử dụng 2005-2013 76

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Phương pháp phân loại dữ liệu đa thời gian 21

Hình 1.2 Phương pháp đánh giá biến động tạo thay đổi phổ 21

Hình 1.3 Chỉ số thực vật qua hai mùa khác nhau trong năm 22

Hình 1.4 Phương pháp đánh giá biến động sau phân loại 24

Hình 1.5 Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tâm Quản lý dữ liệu quốc gia 29

Hình 2.1: Các bước trong quá trình nắn chỉnh ảnh Raster 35

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang 37

Hình 3.2 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 50

Hình 3.3: Cơ cấu diện tích đất Nông nghiệp năm 2005 50

Hình 3.4: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2005 52

Hình 3.5: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 54

Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất đai năm 2013 59

Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2013 59

Hình 3.8: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2013 61

Hình 3.9: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 63

Hình 3.10: Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất 63

Hình 3.11 Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 65

Hình 3.12 Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 65

Hình 3.13: Chức năng chồng ghép Analysis Tools – Overlay – Union 66

Hình 3.14: Chức năng chồng ghép bản đồ UNION 66

Hình 3.15: Cơ sở dữ liệu bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang 2005-2013 trên ArcGIS 67

Hình 3.16: Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005-2013 70

Hình 3.17: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 2005-2013 74

Hình 3.18: Biến động diện tích đất chưa sử dụng 2005-2013 77

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Nghiên cứu biến động sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng với thực tiễn sảnxuất, bảo vệ môi trường, đối với công tác quy hoạch và bảo vệ nguồn tài nguyên,đặc biệt trước sự suy giảm nhanh của nguồn tài nguyên này dưới sức ép của tốc

độ gia tăng dân số, CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn như hiện nay Sựthay đổi tích cực hoặc tiêu cực của mỗi loại hình sử dụng đất là bức tranh phảnánh chân thực và rõ nét nhất thực trạng phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Những năm trước đây, công tác quản lý đất đai của nước ta chưa đượcquan tâm nhiều, gần như bị lãng quên, gây ra nhiều tiêu cực xã hội ảnh hưởnglớn đến đời sống nhân dân Mặt khác, trong cơ chế thị trường ngày nay sự tồn tạikhách quan của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng của các mối quan

hệ trong quản lý và sử dụng đất

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các thông tin phải chính xác,nhanh chóng và kịp thời nên việc ứng dụng các phương pháp làm bản đồtruyền thống không còn phù hợp và một bộ công cụ làm bản đồ mới ra đời, đápứng được nhu cầu trên Đó là hệ thống thông tin địa lý (GeographicInformation Systems), viết tắt là GIS Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý(GIS) là một bước tiến hết sức to lớn trên con đường đưa các ý tưởng, kết quảnghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học hiện đạivào cuộc sống Ngày nay, GIS được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khácnhau có liên quan đến địa lý như: thành lập bản đồ, phân tích dữ liệu không gianđánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị và nông thôn GIS được sửdụng trong nhiều ngành kỹ thuật trong đó có ngành quản lý đất đai

Huyện Bắc Quang là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội củatỉnh Hà Giang, đặc biệt trong những năm qua với sự chuyển mình mạnh mẽ theo

Trang 8

hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa chung của cả nước, bộ mặt huyện thayđổi nhanh chóng theo hướng giảm đất nông nghiệp, tăng đất phi nông nghiệpchủ yếu là đất sử dụng vào mục đích công nghiệp và dịch vụ Trong những nămgần đây, công tác quản lý về đất đai nói riêng và tình hình thực hiện Pháp Luậtđất đai trên địa bàn huyện đã bắt đầu đi vào nề nếp Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân cả khách quan và chủ quan công tác cập nhật biến động đất đaichưa tốt, chưa kịp thời, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho công tác chưađầy đủ, đồng bộ, đa số còn lạc hậu, trình độ, năng lực cán bộ làm công tác quản

lý đất đai ở các cấp còn chưa cao, nhất là cán bộ địa chính cơ sở

Hiện nay diện tích đất nông nghiệp tại các xã, thị trấn thuộc huyện BắcQuang còn rất ít, điều đáng lo ngại là diện tích đất dành cho sản xuất nôngnghiệp ngày càng bị thu hẹp, do tốc độ đô thị hóa và chuyển sang mục đíchchuyên dùng Chính vì lẽ đó, các loại hình sử dụng đất cần được quản lý chặtchẽ, không ngừng nâng cao tính hiệu quả trong quá trình sử dụng, nhằm đáp ứngnhu cầu quản lý của Nhà nước, nhu cầu sử dụng đất của nhân dân và xã hội.Với mong muốn đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn gần đây tạihuyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, cụ thể từ 2005 - 2013 nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005 - 2013”.

2 Mục tiêu tổng quát

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và nghiên cứu biến động các loại hình

sử dụng đất huyện Bắc Quang năm 2005 – 2013

- Phân tích nguyên nhân biến động các loại hình sử dụng đất giai đoạnnăm 2005 – 2013

- Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và địnhhướng cho công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Quang đến năm 2020

Trang 9

3 Mục tiêu cụ thể

- Kiểm kê toàn bộ quy đất đã giao, chưa giao theo hiện trạng sử dụngđất được thể hiện đúng vị trí, đúng diện tích và đúng loại đất được quy địnhtrong luật đất đai năm 2003

- Đánh giá được những biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh

Hà Giang giai đoạn 2005 – 2013

- Đánh giá được tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của việcđánh giá biến động sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai

- Phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013

từ đó đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả cho huyệnBắc Quang, tỉnh Hà Giang

4 Yêu cầu của đề tài

- Thể hiện đúng diện tích các loại đất, cho từng cấp cũng như tính tươngquan về diện tích giữa quỹ đất đã giao và chưa giao với bản đồ hiện trạng sửdụng đất

- Đáp ứng đồng bộ và hiệu quả các yêu cầu về độ chính xác hiện thờidiện tích đang sử dụng của từng loại đất

- Là nguồn số liệu cơ bản để quản lý sử dụng đất đai hiệu quả, xâydựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Nắm được tình hình thực tế hiện trạng quản lý và sử dụng đất của mỗi cấp

- Làm tài liệu phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, kiểm traviệc thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã được thốngnhất phê duyệt

- Khai thác triệt để tài nguyên đất đai, sử dụng, quản lý đất đai hợp lý

và có hiệu quả hơn

- Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất đai hiệu quả và khả thi

Trang 10

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở thực tiễn của đề tài

Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất đai

có nhiều biến động Luật đất đai 2003 đã được ban hành, người sử dụng đấtđược hưởng 6 quyền chung Tại điều 105; 106 luật đất đai 2003 công nhậnquyền của người sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuêlại, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sửdụng đất… thực hiện các quyền của người sử dụng đất hợp pháp này sẽ tạo ra

sự chuyển dịch, biến động không ngừng của đất đai

Nhiệm vụ của cơ quan quản lý đất đai là phải nắm chắc được mọi sựbiến động như:

Thay đổi các yếu tố không gian của các thửa đất: chia nhỏ, ghép, nhậpthửa đất làm cho chúng thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích

Thay đổi mục đích sử dụng đất: đất nông nghiệp, lâm nghiệp đượcchuyển sang đất giao thông, thủy lợi, đất xây dựng các công trình hoặc làmđất ở theo quy hoạch mới…

Thay đổi chủ sử dụng đất: đây là yếu tố thay đổi nhiều nhất khi thực hiệncác quyền của người sử dụng đất theo luật đất đai 2003

Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất, sự thay đổi mục đích sử dụng đấthợp pháp là yếu tố quan trọng làm thay đổi nội dung của nó, khi đó bản đồ cũkhông còn phù hợp với thực tại và bản đồ hiện trạng sử dụng đất mới đượcthành lập Để xây dựng một tờ bản đồ mới được biên vẽ trên giấy đòi hỏi phảiđầu tư rất nhiều thời gian và độ chính xác không cao

Để khắc phục những nhược điểm của bản đồ giấy, chỉ có bản đồ số mới

có khả năng đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý đất đai Bản

Trang 11

đồ số cho thấy sự tiện lợi trong công tác quản lý đất đai hơn hẳn bản đồ giấy,

đó là việc cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và chính xác Bản đồ sốcũng có thể in ra giấy với bất kỳ tỷ lệ nào tùy theo yêu cầu của người sử dụng

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thường được xây dựng cho từng cấphành chính: xã, huyện, tỉnh và cả nước Trước hết phải xây dựng bản đồ hiệntrạng sử dụng đất cấp cơ sở xã, thị trấn sau đó sẽ dùng bản đồ các xã, thị trấn đểtổng hợp thành bản đồ cấp huyện, tỉnh

1.2 Cơ sở khoa học của việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất

1.2.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề đất đai được biên vẽtrên nền bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa hình, trên đó thể hiện đầy đủ vàchính xác vị trí, diện tích các loại đất đai theo hiện trạng sử dụng đất phù hợpvới kết quả thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ 5 năm một lần

1.2.2 Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Khi xác định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải dựa trên các căn cứ sau:

- Mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Quy mô diện tích tự nhiên, hình dạng của khu vực thành lập bản đồ

- Mức độ phức tạp và khả năng khai thác sử dụng đất

- Sự phù hợp với tỷ lệ bản đồ quy hoạch phân bố sử dụng đất cùng cấp

- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thể hiện đầy đủ nội dung bản đồ hiện trạng

sử dụng đất

- Không cồng kềnh, tiện lợi cho xây dựng và dễ cho sử dụng

Với những căn cứ trên, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất được Bộ Tàinguyên - Môi trường quy định trong quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sửdụng đất cho các cấp như sau:

- Cấp xã, thị trấn, thị trấn: tỷ lệ 1:5000-1:10.000

Trang 12

- Cấp huyện, thị xã, huyện trực thuộc tỉnh: tỷ lệ 1:10.000-1:25000

- Cấp tỉnh, huyện trực thuộc trung ương: tỷ lệ 1:50.000-1:100.000

- Cả nước: tỷ lệ 1:200.000-1:1.000.000

Ngoài những tỷ lệ bản đồ quy định trên cho từng cấp, khi thành lập bản

đồ hiện trạng sử dụng đất cần phải dựa trên tình hình thực tế chọn tỷ lệ chothích hợp.[1]

1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền sử dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

1 Bản đồ nền phải được thành lập theo quy định tại Quyết định số83/2005/QĐ-TTg ngày 12/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng Hệquy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa Hệtoạ độ quốc tế WGS-84 và hệ toạ độ quốc gia Việt Nam - 2000

- E-líp-xô-ít quy chiếu WSG-84 với kích thước:

+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6o có hệ

số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K0 = 0,9996 để thành lập các bản đồnền có tỷ lệ từ 1/500.000 đến 1/25.000

+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3o có hệ

số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999 để thành lập các bản đồnền có tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000

Trang 13

- Kinh tuyến trục bản đồ nền cấp xã, thị trấn

2 Tỷ lệ của bản đồ nề được lựa chọn dựa vào: Kích thước, diện tích,hình dạnh của đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thước của các yếu tố nội dunghiện trạng sử dụng đất phải biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất Tỷ lệcủa bản đồ nền cũng là tỷ lện của bản đồ hiện trạng sử dụng đất Quy địnhtrọng bảng sau:

Cấp huyện (Huyện trực thuộc)

1: 5.000 Dưới 3.0001: 10 000 Từ 3.000 đến 12.0001: 25.000 Trên 12.000

Cấp tỉnh

1: 25.000 Dưới 100.0001: 50.000 Từ 100.000 đến 350.0001: 100.000 Trên 350.000

1: 250.0001: 1.000.000

3 Khi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính xấp xỉ dưới hoặc trên củakhoảng giá trịnh quy mô diện tích trong cột 3 của bản 1.2 trên thì được phépchuyển tỷ lện bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc

4 Tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ nền là các bản đồ phải đảmbảo các quy chuẩn kỹ thuật quy định và được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Đối với các đơn vị hành chính cấp xã có bản đồ địa chính hoặc bản đồđịa chính cơ sở ở nhiều tỷ lệ thì dùng các bản đồ địa chính hoặc bản đồ địachính cơ sở có tỷ lệ nhỏ nhất để thành lập bản đồ nền

- Đối với các đơn vị hành chính cấp xã không có bản đồ địa chính hoặc

Trang 14

bản đồ địa chính cơ sở thì dùng ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ

vệ tinh có độ phân giải cao đã được nắn chỉnh thành sản phẩm trực giao đểthành lập bản đồ nền

- Đối với các đơn vị hành chính là cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tựnhiên kinh tế và cả nước thì dùng bản đồ địa hình có tỷ lệ từ trung bình đếnnhỏ, ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh đã được nắn chỉnh thànhsản phẩm ảnh trực giao để thành lập bản đồ nền

5 Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ các bản

đồ tài liệu sang bản đồ nền phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung bản đồ không vượt quá

± 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền

- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không được vượtquá ± 0,2 m tính theo tỷ lệ bản đồ nền

6 Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố nội dung bản đồ nền:

Bản đồ nền phải biểu thị đầy đủ các yếu tố nội dung:

- Biểu thị lưới kilômét hoặc lưới kinh, vĩ tuyến:

+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/1.000, 1/2.000, 1/5.000 và 1/10.000 chỉ biểu thị lưới kilômét, với kích thước ô lưới kilômét là 10 cm x 10 cm

+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/25.000 biểu thị lưới kilômét, với kích thước ô lướikilômét là 8 cm x 8 cm

+ Bản đồ nền tỷ lệ 1/50.000, 1/100.000, 1/250.000 và 1/1.000.000 chỉbiểu thị lưới kinh, vĩ tuyến Kích thước ô lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền

tỷ lệ 1/50.000 là 5/ x 5/ Kích thước ô lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ1/100.000 là 10/ x 10/ Kích thước ô lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ1/250.000 là 20/ x 20/ Kích thước ô lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ nền tỷ lệ1/1.000.000 là 10 x 10

+ Dáng đất được biểu thị bằng đường bình độ và điểm ghi chú độ cao,khu vực miền núi có độ dốc lớn chỉ biểu thị đường bình độ cái của bản đồ địahình cùng tỷ lệ và điểm độ cao đặc trưng

Trang 15

- Biểu thị thuỷ hệ; đường bờ sông, hồ, đường bờ biển Đường bờ biểnđược thể hiện theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất

- Biểu thị hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và các công trìnhgiao thông có liên quan Yêu cầu biểu thị đường bộ đối với bản đồ hiện trạng

sử dụng đất các cấp như sau:

+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đường bộ biểu thị đếnđường trục chính trong khu dân cư, khu đô thị, các xã thuộc khu vực giaothông kém phát triển, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường mòn

+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đường bộ biểu thị tớiđường liên xã, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường đất nhỏ

+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh biểu thị đến đường liên huyện + Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế và cảnước biểu thị đến tỉnh lộ, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường liên huyện

- Biểu thị đường biên giới, địa giới hành chính các cấp xác định theo hồ

sơ địa giới hành chính, bản đồ điều chỉnh địa giới hành chính kèm Quyết địnhđiều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Đối vớibản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế chỉ thể hiện đếnđịa giới hành chính cấp huyện Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nướcchỉ thể hiện đến địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đường địagiới hành chính cấp cao nhất

- Biểu thị các yếu tố nội dung khác như: các điểm địa vật độc lập quantrọng có tính định hướng và các công trình kinh tế, văn hóa - xã hội;

- Ghi chú địa danh, tên các đơn vị hành chính giáp ranh và các ghi chúcần thiết khác [2]

1.2.4 Nội dung và nguyên tắc thể hiện các yếu tố hiện trạng sử dụng đất

1 Biểu thị các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên bản đồ hiệntrạng sử dụng đất phải tuân thủ các quy định trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng

Trang 16

sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành

2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị đầy đủ các khoanh đất.Khoanh đất được xác định bằng một đường bao khép kín Mỗi khoanh đấtbiểu thị mục đích sử dụng đất chính theo hiện trạng sử dụng

3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị tất cả các khoanh đất códiện tích trên bản đồ theo quy định tại bảng sau:

Tỷ lệ bản đồ Diện tích khoanh đất trên bản đồ

4 Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất

từ các tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sang bản đồnền phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đấtkhông vượt quá ± 0,7 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền;

- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đấtkhông được vượt quá ± 0,5 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền;

5 Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện biểu đồ cơ cấu diệntích các loại đất theo mục đích hiện trạng đang sử dụng Tất cả các ký hiệu sửdụng để thể hiện nội dung bản đồ phải giải thích đầy đủ trong bảng chú dẫn [2]

1.2.5 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số

1 Quy định chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số

- Các quy định về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số trong quy địnhnày nhằm đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất,

Trang 17

phục vụ cho mục đích khai thác, sử dụng, cập nhật và lưu trữ

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chínhxác các yếu tố nội dung và không được làm thay đổi hình dạng của đối tượng sovới bản đồ tài liệu dùng để số hoá Dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng

số phải được làm sạch, lọc bỏ các đối tượng chồng đè, các điểm nút thừa

- Độ chính xác về cơ sở toán học, vị trí các yếu tố nội dung bản đồkhông được vượt quá hạn sai cho phép

- Trình bày bản đồ dạng số phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu biểu thịnội dung đã được quy định trong Quy định này và "Ký hiệu bản đồ hiện trạng

sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành

- Các ký hiệu dạng điểm trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng sốphải biểu thị bằng các ký hiệu dạng cell được thiết kế sẵn trong thư viện kýhiệu, mà không được dùng công cụ đồ hoạ để vẽ

- Các đối tượng dạng đường chỉ được vẽ ở dạng line string, polylinechain hoặc complex chain Các đối tượng dạng đường phải được vẽ liên tụckhông đứt đoạn và chỉ được dừng tại các điểm nút ở chỗ giao nhau giữa cácđường cùng loại

- Những đối tượng dạng vùng (polygon) phải được vẽ là đường khépkín, được trái pattern, shape hoặc complex shape, hoặc fill color

- Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng sốgồm các bước sau:

Bước 1: Thu thập, đánh giá và chuẩn bị bản đồ để số hóa;

Bước 2: Thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ;

Bước 3: Phân lớp các đối tượng nội dung và xây dựng thư viện ký hiệu

bản đồ

Bước 4: Xác định cơ sở toán học cho bản đồ;

Bước 5: Quét bản đồ và nắn ảnh quét (nếu dùng phương án quét), hoặc

Trang 18

định vị bản đồ tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lênbàn số hóa

Bước 6: Số hoá và làm sạch các dữ liệu;

Bước 7: Trình bày, biên tập bản đồ;

Bước 8: In bản đồ, kiểm tra, chỉnh sửa;

Bước 9: Nghiệm thu bản đồ trên máy tính;

Bước 10: In bản đồ ra giấy;

Bước 11: Ghi dữ liệu bản đồ vào đĩa CD;

Bước 12: Nghiệm thu bản đồ trên đĩa CD và bản đồ giấy;

Bước 13: Viết thuyết minh bản đồ;

Bước 14: Đóng gói và giao nộp sản phẩm

2 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được thể hiện bằng

hệ thống ký hiệu được thiết kế trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất

và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

3 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia thành 7nhóm lớp:

- Nhóm lớp cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lưới kilômét, lưới kinh

vĩ tuyến, chú dẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan;

- Nhóm lớp địa hình gồm: dáng đất, các điểm độ cao;

- Nhóm lớp thuỷ hệ gồm: thuỷ hệ và các đối tượng có liên quan;

- Nhóm lớp giao thông gồm: các yếu tố giao thông và các đối tượng cóliên quan;

- Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đường biên giới, địa giới hànhchính các cấp

- Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới các khoanhđất; ranh giới các khu đất, khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khukinh tế; ranh giới các nông trường, lâm trường, các đơn vị quốc phòng, anninh; ranh giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Trang 19

và đã triển khai cắm mốc trên thực địa; các ký hiệu loại đất;

- Nhóm lớp các yếu tố kinh tế, xã hội

Mỗi nhóm lớp được chia thành các lớp đối tượng Mỗi lớp có thể gồmmột hoặc vài đối tượng có cùng tính chất, mỗi đối tượng được gắn một mã(code) riêng và thống nhất trên bản đồ

4 Để đảm bảo cho các dữ liệu bản đồ được thống nhất, khi xây dựng vàbiên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong môi trường Microstation và cácmodul khác chạy trên phần mềm này, các tệp chuẩn được quy định gồm:

- Seedfile: vn2d.dgn;

- Phông chữ tiếng Việt: vnfont.rsc;

- Thư viện các ký hiệu độc lập cho các tỷ lệ;

- Thư viện các ký hiệu hình tuyến cho các tỷ lệ;

- Bảng mã chuẩn (feature table);

- Bảng sắp xếp thứ tự (pen table);

5 Chuẩn màu và chuẩn lực nét của các yếu tố nội dung theo quy địnhtrong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụngđất" do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

6 Tài liệu bản đồ dùng để số hóa thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất dạng số phải bảo đảm yêu cầu:

- Sạch sẽ, rõ ràng, không nhàu nát, không rách;

- Chính xác về cơ sở toán học;

- Đủ các điểm mốc để định vị hình ảnh của bản đồ

7 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được số hoá theo các phương pháp sau:

- Số hóa bằng bản số hóa (Digitizing table);

- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hoá bán tự động (Scanningand vectorizing);

- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hóa tự động;

8 Quy định về sai số và độ chính xác của dữ liệu bản đồ hiện trạng sử

Trang 20

dụng đất dạng số:

- Khung trong, lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sửdụng đất dạng số xây dựng bằng các chương trình chuyên dụng cho thành lậplưới chiếu bản đồ, các điểm góc khung, các mắt lưới không có sai số (trênmáy tính) so với toạ độ lý thuyết Không dùng các công cụ vẽ đường thẳnghoặc đường cong để vẽ lại lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến và khung trongbản đồ theo ảnh quét Khi trình bày các yếu tố nội dung của khung trong vàkhung ngoài bản đồ không được làm xê dịch vị trí của các đường lướikilômét, lưới kinh vĩ tuyến và khung trong của bản đồ;

- Sai số kích thước của hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kích thước

lý thuyết phải bảo đảm: các cạnh khung trong không vượt quá 0,2 mm vàđường chéo không vượt quá 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ;

- Các đối tượng được số hoá phải đảm bảo đúng các chỉ số lớp và mã đốitượng của chúng Chỉ số lớp được thể hiện bằng số lớp (level) trong tệp (file)

*.dgn Trong quá trình số hóa, các đối tượng được gán mã (code) theo quy định

- Các dữ liệu số phải đảm bảo tính đúng đắn, chính xác:

+ Các đối tượng kiểu đường phải bảo đảm tính liên tục, chỉ cắt và nốivới nhau tại các điểm giao nhau của đường;

+ Đường bình độ, điểm độ cao được gán đúng giá trị độ cao

+ Giữ đúng mối quan hệ không gian giữa các yếu tố nội dung bản đồ+ Các sông, suối, kênh mương vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thốngsông ngòi 2 nét

+ Đường bình độ không được cắt nhau phải liên tục và phù hợp dángvới thuỷ hệ;

+ Đường giao thông không đè lên hệ thống thủy văn, khi các đối tượngnày chạy sát và song song nhau thì vẫn phải đảm bảo tương quan về vị trí địa lý

+ Đường bao của các đối tượng kiểu vùng phải đảm bảo khép kín

+ Kiểu, cỡ chữ, sổ ghi chú trên bản đồ phải tương ứng với kiểu, cỡ chữ

Trang 21

quy định trong tập "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quyhoạch sử dụng đất" Địa danh theo tuyến cần ghi chú theo độ cong của tuyến

và thuận theo chiều dọc

- Tiếp biên bản đồ phải được tiến hành trên máy tính, các yếu tố nộidung tại mép biên phải được tiếp khớp với nhau tuyệt đối;

- Các yếu tố nội dung bản đồ cùng tỷ lệ sau khi tiếp biên phải khớp vớinhau cả về định tính và định lượng (nội dung, lực nét, màu sắc và thuộc tính).Đối với các bản đồ khác tỷ lệ phải lấy nội dung bản đồ tỷ lệ lớn làm chuẩn,sai số tiếp biên không vượt 0,3 mm cộng với sai số cho phép khi tổng quáthóa nội dung bản đồ về tỷ lệ nhỏ hơn

9 Quy định số hoá và biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số:

- Các tài liệu bản đồ được dùng để số hoá, phải đảm bảo các yêu cầuquy định

- Độ phân giải khi quét bản đồ quy định trong khoảng từ 150 dpi đến

400 dpi phụ thuộc vào chất lượng của tài liệu bản đồ Ảnh bản đồ sau khiquét (raster) phải đầy đủ, rõ nét, không bị co dãn cục bộ

- Định vị bản đồ trên bàn số hoá hoặc nắn ảnh quét (raster) dựa vào cácđiểm chuẩn là các góc khung trong, các giao điểm lưới kilômét, các điểmkhống chế tọa độ trắc địa có trên bản đồ

- Bản đồ chỉ được số hoá sau khi đã nắn ảnh quét đạt các hạn sai theoquy định Các yếu tố cơ sở toán học của bản đồ phải được xây dựng tự độngtheo các chương trình chuyên dụng Các yếu tố nội dung khác của bản đồđược số hoá theo trình tự sau:

+ Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan;

+ Dáng đất;

+ Giao thông, các đối tượng liên quan;

+ Địa giới hành chính;

Trang 22

+ Ranh giới khoanh đất;

+ Ranh giới các khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế,ranh giới các nông trường, lâm trường, ranh giới các đơn vị quốc phòng - anninh, ranh giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt

và đã triển khai cắm mốc trên thực địa

- Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã trên cơ sở từ bản

đồ địa chính, hoặc bản đồ địa chính cơ sở phải lưu lại toàn bộ cơ sở dữ liệuban đầu (dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính), trước khi xử lý, tổng hợp vàbiên tập);

- Bản đồ sau khi số hoá phải được biên tập theo các quy định sau: + Các yếu tố nội dung bản đồ được biên tập theo đúng quy định về phânnhóm lớp và lớp;

+ Màu sắc, kích thước và hình dáng của các ký hiệu dùng để biểu thịnội dung bản đồ phải tuân thủ theo các quy định đối với bản đồ in ra giấy;

+ Việc trình bày các nội dung trong khung và ngoài khung bản đồ phảituân theo "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sửdụng đất" do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

10 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải kèm theo một tệp tin về

lý lịch bản đồ, trong đó ghi rõ các thông tin cơ bản về tài liệu, phương pháp

số hóa, các đặc điểm kỹ thuật khi số hóa, phần mềm để số hóa

11 Nguyên tắc kiểm tra, nghiệm thu bản đồ hiện trạng sử dụng đấtdạng số: - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải kiểm tra ít nhất 01(một) lần trên máy tính, 02 (hai) lần trên bản in ra giấy Các lỗi phát hiện quakiểm tra phải được sửa chữa triệt để;

- Nội dung kiểm tra bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số thực hiệntrên máy tính và trên bản đồ in ra giấy như sau:

Trang 23

+ Nội dung kiểm tra trên máy tính;

+ Kiểm tra độ chính xác nắn chỉnh các tệp tin ảnh nắn cuối cùng;

+ Kiểm tra toạ độ góc khung, kích thước khung và đường chéo, giá trịcác điểm độ cao;

+ kiểm tra việc phân lớp của các yếu tố nội dung bản đồ;

+ Kiểm tra tính nhất quán của việc sử dụng ký hiệu quy định để thểhiện nội dung điểm, đường, vùng của bản đồ;

+ Kiểm tra tiếp biên bản đồ;

+ Kiểm tra việc loại bỏ, làm sạch dữ liệu;

+ Kiểm tra lực nét, màu sắc của các đối tượng;

+ Kiểm ra việc ghi chép lý lịch bản đồ

- Nội dung kiểm tra bản đồ in ra giấy:

+ Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp và độ chính xác của các yếu tố nội dungbản đồ theo quy định đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất

+ Kiểm tra việc trình bày bản đồ

Khi hoàn thành kiểm tra, nghiệm thu dữ liệu bản đồ phải ghi vào đĩa

CD Đĩa CD sau khi ghi phải được kiểm tra 100% trên máy tính và giao nộptheo quy định tại khoản 8 Mục VIII của Quy định này Mặt ngoài đĩa phải ghitên bản đồ, tỷ lệ bản đồ, tên đơn vị thực hiện, thời gian, ngày ghi đĩa CD Đĩa

CD dùng để ghi dữ liệu bản đồ phải có chất lượng cao và bảo đảm yêu cầulưu trữ trong điều kiện kỹ thuật như lưu trữ phim ảnh [2]

1.3 Nghiên cứu biến động đất đai

1.3.1 Khái niệm về biến động

Biến động là sự biến đổi, thay đổi, thay thế trạng thái này bằng mộttrạng thái khác liên tục của sự vật, hiện tượng tồn tại trong môi trường tự

Trang 24

nhiên cũng như môi trường xã hội.

1.3.2 Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất

Trong quá trình sử dụng đất, thường nẩy sinh nhu cầu sử dụng đất vàocác mục đích khác nhau của con người Do đó, luôn có sự biến động đất đai về

sử dụng đất Tùy theo nhu cầu phát triển của từng khu vực cũng như từng mụcđích sử dụng mà có sự biến động ít hay nhiều của từng loại hình sử dụng đất

Trang 25

+ Đất nông nghiệp khác

- Đất phi nông nghiệp:

+ Đất ở

+ Đất chuyên dùng

+ Đất tôn giáo tín ngưỡng

+ Đất nghĩa trang nghĩa địa

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

- Đất chưa sử dụng:

+ Đất bằng chưa sử dụng

+ Đất đồi núi chưa sử dụng

+ Núi đá không có rừng cây

1.3.3 Các phương pháp đánh giá biến động

Phát hiện biến động sử dụng đất, lớp phủ bề mặt là việc làm cần thiếttrong việc hiện chỉnh bản đồ lớp phủ bề mặt và trợ giúp cho việc theo dõi,quản lý tài nguyên thiên nhiên

Sự biến động thông thường được phát hiện trên cơ sở so sánh tư liệuviễn thám đa thời gian hoặc giữa bản đồ cũ và bản đồ mới được hiện chỉnhtheo tư liệu viễn thám

Các biến động có thể được chia làm hai loại chính sau: biến động theomùa và biến động hàng năm Thông thường hai loại biến động này pha trộnvới nhau rất phức tạp trong khuôn khổ một bức ảnh, do vậy người giải đoáncần sử dụng các tư liệu cùng thời gian, cùng mùa trong năm để có thể pháthiện được các biến động thực sự

Có rất nhiều các phương pháp nghiên cứu biến động khác nhau, tuynhiên có thể chia thành hai nhóm chính đó là: phương pháp so sánh sau phân

Trang 26

loại (từ bản đồ về bản đồ); phương pháp quang phổ (từ ảnh về ảnh) Việc sửdụng cách này hay cách khác phụ thuộc vào đối tượng biến động cần xácđịnh, dữ liệu thu thập được, độ chính xác yêu cầu …

1.3.3.1 Tạo ảnh biến động từ ảnh gốc theo từng band phổ

Phương pháp chung là so sánh các giá trị độ sáng của hình ảnh (DN)của từng band giữa hai thời điểm chụp ảnh khác nhau, bằng cách tạo ảnh hiệu

số của hai band đó:

DN(1,2) = DN(1) – DN(2)

Trong đó:

DN(1): Giá trị DN của pixel trong ảnh chụp ở thời gian (1)

DN(2): Giá trị DN của pixel trong ảnh chụp ở thời gian (2)

DN(1,2): Giá trị DN của pixel ảnh biến động giữa hai thời gian (1) và(2) DN sẽ có các giá trị (-), (+), hoặc bằng 0

+ Giá trị 0 là không có biến động

+ Giá trị (-), (+) là biến động theo hai hướng khác nhau Ví dụ đối vớiband Green (band 5 của MSS hay band 2 của TM) thì giá trị âm của DN(1,2)

sẽ là biến động theo hướng tăng độ xanh, khi đó giá trị DN giảm đi Còn đốivới các band khác, như band 4 của MSS hay band 1 của TM thì giá trị âm thểhiện nước biến đổi theo xu thế trong hơn, sạch hơn Đối với đất, đá thì khiDN(1,2) dương nghĩa là đất, đá khô hơn hoặc nhiều cát hơn còn ngược lại khiDN(1,2) âm thể hiện trong thực tế nước nông hơn và bẩn hơn…

1.3.3.2 Phân loại dữ liệu đa thời gian

Tạo tổ hợp ảnh đa thời gian và phân loại chúng, khi đó những lớp biếnđộng sẽ có khác biệt phổ so với các lớp không biến động

Trang 27

Hình 1.1 Phương pháp phân loại dữ liệu đa thời gian

Trước khi phân loại ảnh người ta ghép (chồng phủ) hai ảnh có N kênhphổ để tạo nên một ảnh đa thời gian có 2N kênh phổ Kết quả phân loại ảnhchồng phủ gồm 2N kênh là một tập hợp bao gồm các lớp thay đổi và các lớpkhông thay đổi

Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc vào việc lấy mẫu để phânloại ảnh, sự thay đổi theo các mùa trong năm và ảnh hưởng của khí quyển

1.3.3.3 Tạo ảnh biến động từ ảnh của hai thời điểm khác nhau

Ảnh kết quả là vùng có sự thay đổi về phổ nhiều, sẽ là vùng có khảnăng biến động còn vùng mà kết quả của phép trừ ảnh ít hoặc bằng 0 là vùngkhông có biến động

Hình 1.2 Phương pháp đánh giá biến động tạo thay đổi

phổ

Từ hai ảnh viễn thám ban đầu với việc sử dụng các kỹ thuật khác nhau

sẽ tạo nên một hay nhiều kênh ảnh mới có sự thay đổi phổ Sự khác biệt phổgiữa các pixel có thể được tính cho từng pixel hoặc tính trên toàn cảnh cùngvới tính trên từng pixel Phương pháp này chỉ rõ những khu vực biến động vàkhông biến động cũng như mức độ biến động

1.3.3.4 Đánh giá biến động bằng tỷ số ảnh

Ảnh 1

Ảnh 2

Ảnh đa thời gian

Phân loại

Đánh giábiến động

Ảnh 1

Ảnh 2

Tạo thay đổi phổ

biến động

Trang 28

Nơi có giá trị tỷ số ảnh gần bằng hoặc bằng 1 là nơi không biến động.Nơi biến động sẽ có giá trị nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1

1.3.3.5 Tạo ảnh biến động từ ảnh chỉ số thực vật

Chỉ số thực vật được dùng rất rộng rãi để xác định mật độ phân bố củathảm thực vật, đánh giá trạng thái sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm cơ

sở số liệu dự báo sâu bệnh, hạn hán, diện tích và năng suất, sản lượng cây trồng…

Từ nhiều band phổ ảnh chỉ số thực vật của từng thời điểm sẽ được tạonên theo phương pháp NDVI

Công thức tính:

NDVI = (NIR + Red) (NIR – Red) Trong đó:

NDVI: Chỉ số thực vậtNIR: Giá trị phản xạ phổ trong vùng cận hồng ngoạiRed: Giá trị phản xạ phổ trong vùng ánh sáng đỏTạo ảnh hiệu số từ hai ảnh NDVI sẽ cho các giá trị biến động hoặckhông biến động về chỉ số thực vật Đó là biến động về sinh khối của lá, biếnđộng về diện tích Ví dụ:

Hình 1.3 Chỉ số thực vật qua hai mùa khác nhau trong

năm

Qua ví dụ ta thấy giữa các mùa khác nhau thì chỉ số thực vật cũng khácnhau Vào mùa xuân khi lá cây xanh tốt thì chỉ số NDVI xác định được là 0,72;vào mùa thu khi lá cây chuyển sang màu vàng đỏ thì chỉ số NDVI xác định được

Trang 29

là 0,14 Điều này chứng tỏ giữa các mùa có sự biến động về chất lượng lá

1.3.3.6 Tạo ảnh biến động từ ảnh đã phân loại

Để áp dụng được phương pháp này, để có kết quả chính xác và tiện sosánh việc phân loại phải được thực hiện theo nguyên tắc hai cùng: cùng hệthống phân loại và cùng phương pháp phân loại Nguyên tắc đánh giá sự biếnđộng của hai ảnh đã phân loại là dựa vào ma trận biến động (ma trận haichiều) Ví dụ như bảng sau:

Bảng 1.3 Bảng biến động giữa hai thời gian a và b

1.3.3.7 Phương pháp phân tích Vector

Là phương pháp nghiên cứu hướng biến động của các vector thông tincủa từng pixcel trên ảnh Có thể áp dụng phương pháp để nghiên cứu xu thếbiến động của nhiều yếu tố tự nhiên, môi trường như rừng, nước và đất

1.3.2.8 Nghiên cứu biến động sau phân loại

Là phương pháp thông dụng nhất được áp dụng để nghiên cứu biếnđộng Bản chất của nó là so sánh sự biến động của kết quả phân loại ảnh

Để áp dụng phương pháp này cần lựa chọn hai tư liệu ảnh ở hai thời

Trang 30

điểm khác nhau của cùng một khu vực nghiên cứu Độ chính xác phụ thuộcvào độ chính xác của từng phương pháp phân loại do phải tiến hành phân loạiđộc lập các ảnh viễn thám

Hình 1.4 Phương pháp đánh giá biến động sau phân

loại

1.3.4 Ý nghĩa của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai

Đánh giá biến động sử dụng đất đai có ý nghĩa rất lớn đối với việc sửdụng đất đai: Việc đánh giá biến động của các loại hình sử dụng đất là cơ sởphục vụ cho việc khai thác tài nguyên đất đai đáp ứng phát triển kinh tế - xãhội và bảo vệ môi trường sinh thái

Do đó đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng, làtiền đề, cơ sở đầu tư, thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để xây dựngđược định hướng quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn tàinguyên quý giá của quốc gia và ổn định trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội

1.4 Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) ở nước ta

Ngày nay, quá trình CNH - HĐH đang là xu hướng phát triển của mọiQuốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển CNH - HĐH

có thể nói là cơ sở, là bước tiến nhanh nhất để đưa nền kinh tế của một Quốcgia phát triển và đi lên Bởi vậy, việc sử dụng quỹ đất hợp lý phục vụ cho nềnkinh tế luôn là nhiệm vụ hàng đầu

Ảnh 1

Ảnh 2

Phân loại

Phân loại

Đánh giábiến động

Trang 31

Ở Việt Nam, quá trình CNH - HĐH cũng đang phát triển một cáchmạnh mẽ Nó không chỉ tập trung tại các khu vực đô thị, các huyện lớn màcòn lan rộng ra các tỉnh, các địa phương khác mang trong mình tiềm năngthế mạnh đem lại hiệu quả cao về kinh tế Quan điểm đúng đắn của Đảng vàNhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế đang thu được những thànhtựu to lớn làm thay đổi bộ mặt xã hội

Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, tình trạng ruộng đất manh múnchiếm tỷ lệ tới 80%, đặc biệt tại các địa phương có quỹ đất dồi dào, chưa sửdụng hết tiềm năng của đất Quá trình công nghiệp hóa là điều kiện tốt để tổchức lại và sử dụng hiệu quả hơn tiềm năng từ đất Do đó, cần chuyển đổi một

số các loại đất đang được dùng vào mục đích khác, nhằm mang lại sự tăng trưởngphát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, nâng cao và cải thiện đáng kể chất lượngcuộc sống, đồng thời tạo công ăn việc làm mới cho người dân, góp phần làm chodân giàu nước mạnh

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH - HĐH) dựa theo sự phát triển củanền kinh tế xã hội đất nước trong đó điểm mấu chốt là bước chuyển đổi cơ cấunền kinh tế và đi kèm theo nó là bước chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất Chính vìthế, nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất là việc làm tất yếu trong quá trìnhCNH - HĐH đất nước

1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá biến động đất đai

1.5.1.Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS trên thế giới

Việc sử dụng kết hợp viễn thám và GIS cho nhiều mục đích khác nhau

đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới trong thời đại ngày nay

GIS bắt đầu đươc xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỷ XX

và đã được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới Saukhi vệ tinh quan sát Trái đất Landsat đầu tiên được phóng vào năm 1972, các

Trang 32

dữ liệu viễn thám được xem là nguồn thông tin đầu vào quan trọng của GISnhờ những tiến bộ về kỹ thuật của nó Ngày nay, Trái đất được nghiên cứuthông qua một dải quang phổ rộng với nhiều bước sóng khác nhau từ dải sóngnhìn thấy được đến dải sóng hồng ngoại nhiệt Các thế hệ vệ tinh mới được bổsung thêm các tính năng quan sát trái đất tốt hơn với những quy mô khônggian khác nhau Vệ tinh cung cấp một lượng thông tin khổng lồ và phong phú

về các phản ứng quang phổ của các hợp phần của trái đất như đất, nước, thựcvật Chính các phản ứng này sau đó sẽ phản ánh bản chất sinh lý của trái đất

và các hiện tượng diễn ra trong tự nhiên bao gồm cả các hoạt động của conngười Nhờ khả năng phân tích không gian, thời gian và mô hình hoá, GIScho phép tạo ra những thông tin có giá trị gia tăng cho các thông tin được triếtxuất từ dữ liệu vệ tinh

Có thể nói lâm nghiệp là một trong những lĩnh vực đầu tiên áp dụngthành tựu của công nghệ viễn thám Hiện nay, việc sử dụng tư liệu viễn thámtrong thành lập bản đồ rừng, theo dõi biến động, chặt phá rừng đã trở thànhcông nghệ phổ biến trên thế giới Tích hợp dữ liệu viễn thám với hệ thốngthông tin địa lý (GIS) có thể dự báo những khu vực có nguy cơ cháy rừng; dựbáo sự suy giảm diện tích rừng trên quy mô toàn cầu do biến đổi khí hậu và

sự gia tăng dân số Xét một ví dụ về kết hợp giữa viễn thám và GIS trongnghiên cứu cháy rừng: nhờ có công nghệ viễn thám con người đã sử dụngnhững tấm ảnh viễn thám chụp được để phân loại rừng Còn dữ liệu GIS sẽcung cấp các thông tin về địa hình, khí hậu, mạng lưới thuỷ văn, những thôngtin về khu vực nghiên cứu Trên cơ sở đó các thông tin tích hợp sẽ chỉ ra cáckhu vực có nguy cơ cháy rừng ở mức độ khác nhau

Trong nghiên cứu địa chất: người ta sử dụng tư liệu viễn thám kết hợpvới GIS để thành lập các bản đồ kiến tạo, các cấu trúc địa chất…

Trong lĩnh vực nông nghiệp và sử dụng đất: đối với nhiều quốc gia trên

Trang 33

thế giới để quản lý và quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả họ

đã sử dụng công nghệ viễn thám kết hợp với dữ liệu GIS Như ở Nhật Bản đểđưa ra những đánh giá về năng suất thực ban đầu cho các nước Châu Á người

ta sử dụng viễn thám và GIS kết hợp với dữ liệu thống kê về các sản phẩmnông nghiệp [11] Hay ở Trung Quốc đã sử dụng ảnh SAR ở các thời điểm khácnhau trên cơ sở kết hợp với bản đồ địa hình, bản đồ sử dụng đất để cập nhật nhanhbản đồ đất trồng lúa cho các tỉnh [12] Ngoài ra để đánh giá mức độ thích hợpcủa đất đối với các loại cây trồng nông nghiệp thì tư liệu viễn thám được sử dụng

để phân loại các đối tượng sử dụng đất còn dữ liệu GIS là các bản đồ nông hoá thổnhưỡng, bản đồ địa hình, bản đồ chế độ tưới tiêu [13]

Trong nghiên cứu môi trường, tài nguyên thiên nhiên: Trong vài nămtrở lại đây thiên nhiên có nhiều biến động bất thường xảy ra và đã gây hậuquả thiệt hại về người và của vô cùng to lớn đối với con người Những thảmhoạ xảy ra như sóng thần, lũ lụt, hiện tượng hiệu ứng nhà kính…Xuất phát từthực tế đó việc ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu môitrường toàn cầu là vô cùng cần thiết, có ý nghĩa quan trọng Những ứng dụngquan trọng được kể đến là thành lập bản đồ độ sâu ngập lụt, dự báo nguy cơtrượt lở đất…

1.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS ở Việt Nam

Từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX (vệ tinh nhân tạo đầu tiên được phóng lênquỹ đạo) đến nay trong không gian đang tồn tại hàng trăm vệ tinh khác nhaucủa các quốc gia Khả năng khai thác vệ tinh là vô cùng to lớn, từ mục đíchquân sự đến viễn thông, thương mại, phát triển kinh tế Đặc biệt là những bứcảnh do vệ tinh chụp giúp con người điều tra tài nguyên thiên nhiên, giám sátđược sự biến động của thời tiết, thiên nhiên, môi trường…Sự biến động khácthường của tự nhiên trong những năm qua đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển,

Trang 34

ứng dụng các công nghệ hiện đại trên thế giới nhằm dự báo sớm nhất nhữngthảm họa có thể xảy ra do sự biến động tiêu cực của thiên nhiên Việt Namđất nước đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng cho nên việc giám sátbiến động phức tạp về tài nguyên, môi trường ngày càng vô cùng quan trọng,đặc biệt là với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa

lý Trước nhu cầu cấp bách của thực tế Chính phủ Việt Nam và Chính phủPháp đã ký một nghị định thư tài chính để thực hiện đề tài “Xây dựng hệthống giám sát Tài nguyên và Môi trường tại Việt Nam” [15] Mục tiêu của

dự án là xây dựng một hệ thống công nghệ viễn thám - hệ thống thông tin địa

lý đủ mức hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam trong giai đoạn 10 nămtrước mắt, có khả năng cung cấp cho giai đoạn sau: nhằm thu nhận các loạiảnh vệ tinh chủ yếu, xử lý ảnh; thành lập hệ thống thông tin; nâng cấp hệthống viễn thám ứng dụng cho các ngành ở nước ta phục vụ mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Sau hơn 3 năm xây dựng, ngày09/7/2009 trạm thu ảnh vệ tinh Việt Nam và Trung tâm dữ liệu viễn thámQuốc gia chính thức đi vào hoạt động Đây là hai sản phẩm chính của dự án

“Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên và môi trường tại Việt Nam” Nókhông chỉ là niềm tự hào của những cơ quan, đơn vị tham gia xây dựng, cungcấp thiết bị công nghệ, quản lý, vận hành, khai thác sử dụng mà còn là niềm

tự hào của đất nước ta Có thể nói đây là bước khởi đầu quan trọng, đặt nềnmóng cơ bản cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ viễn thám ở tầmQuốc gia Là trạm thu thứ 5 trong khối ASEAN nhưng Trạm thu ảnh vệ tinhViệt Nam được lắp đặt các thiết bị kỹ thuật sử dụng công nghệ mới nhất từChâu Âu, Mỹ và những thiết bị chuyên ngành do Tập đoàn hàng không vũ trụquốc phòng EADS-DSC (Pháp) lập riêng cho dự án, đã tạo ra tính năng tựđộng cao Hầu như toàn bộ quá trình thu nhận tín hiệu, xử lý tín hiệu và dữliệu ảnh ban đầu đều tự động Trạm thu được 5 loại ảnh vệ tinh là Spot 2,Spot 4, Spot 5, ENVISAT ASAR và ENVISAT MERIS có độ phân giải 2,5m;

Trang 35

10m; 20m; 30m…có thể phục vục cho nhiều nhiệm vụ trong lĩnh vực điều tra

cơ bản, giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường [15]

Hình 1.5 Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tâm Quản lý dữ

liệu quốc gia

Nghiên cứu biến động sử dụng đất là một trong những lĩnh vực quantrọng và khó khăn trong điều tra, giám sát môi trường, trong đó ảnh vệ tinh

đã được sử dụng như một công cụ hữu hiệu Nhiều cơ quan nghiên cứu khoahọc, điều tra cơ bản, giáo dục ở nước ta đã quan tâm đến ứng dụng côngnghệ viễn thám để thực hiện nhiệm vụ này như Viện Địa lý, Địa chất, Vật lý,Nghiên cứu biển thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốcgia, Trung tâm Viễn thám, Liên đoàn Bản đồ Địa chất thuộc Bộ Tài nguyên

và Môi trường, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Điều tra Quyhoạch Rừng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) , đã tiến hành nhiều thửnghiệm dưới dạng các đề tài nghiên cứu, các dự án và đã thu được những kếtquả ban đầu quan trọng

- Năm 2011 Đàm Việt Bắc, Đàm Xuân Vận đã ứng dụng công nghệGIS để nghiên cứu biến động sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Ngọc Thái,

Trang 36

huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990 - 2005) Mục tiêu của nghiêncứu là xác định sự thay đổi sử dụng đất trong 15 năm qua (1990-2005) củathời kỳ Đổi mới ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Đối với dữ liệukhông gian, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) như một công cụ

để xác định sự biến động sử dụng đất Ba bản đồ sử dụng đất (1990, 1998 và2005) đã được chồng ghép và chia thành hai giai đoạn (1990-1998 và 1998-2005) Một số bản đồ chuyên đề được tạo ra như bản đồ độ dốc, chế độ nước,

độ cao và bản đồ giao thông [9]

- Năm 2011 Đàm Việt Bắc, Đàm Xuân Vận đã ứng dụng công nghệGIS để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất tại xãNgọc Thái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990 - 2005) Mụctiêu của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng chính đến sự biếnđộng sử dụng đất trong 15 năm qua (1990-2005) của thời kỳ Đổi mới ở khuvực miền núi phía Bắc Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sựthay đổi sử dụng đất bao gồm khai thác gỗ và phát rẫy làm nương, du canh,chăn thả gia súc, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố sinh học (đất thoáihóa) và các yếu tố vật lý (độ dốc, độ cao và khoảng cách từ vị trí của các loạiđất thay đổi đến đường chính) [10]

Ngoài ra sự kết hợp giữa viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS)còn đem lại nhiều ứng dụng to lớn trong thực tế như:

- Trong nghiên cứu lâm nghiệp:

Ngày 25 tháng 6 năm 2005, Công ty GeoInfo và Trung tâm Tài nguyên

& Môi trường, Viện điều tra quy hoạch rừng đã phối hợp thực hiện hợp đồng:Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong việc thiết kế hệ thống hỗ trợ

ra quyết định kế hoạch trồng rừng 5 năm của Ban Quản lý rừng phòng hộ đầunguồn sông Bồ

- Trong quan trắc sự cố tràn dầu:

Trang 37

Ngày 19/9, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hợpvới Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế quan trắc môitrường và ứng phó với sự cố tràn dầu trên biển nhằm hợp tác, chia sẻ nhữngkinh nghiệm của Na Uy về quản lý, chống ô nhiễm môi trường để sử dụngbền vững, hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường biển tại Việt Nam.

Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Văn Cưcho biết hệ thống quan trắc môi trường biển sẽ giám sát, phát hiện các sự cốtràn dầu xảy ra trên biển như giám sát và kiểm soát các hoạt động khai tháctài nguyên biển bất hợp pháp tại vùng biển thuộc thềm lục địa và vùng đặcquyền kinh tế của Việt Nam

Hệ thống phát hiện dầu tràn và xác định nhanh nguồn gây ô nhiễm, dựbáo và cảnh báo lan truyền sự cố dầu tràn; xây dựng mô hình dự báo diễn biếntài nguyên sinh vật vùng Biển Đông; giám sát các hệ sinh thái và hoạt độngkhai thác nhằm quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên biển; cungcấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ tàinguyên môi trường biển [14]

- Quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa

Nghiên cứu khả năng khai thác và sử dụng tư liệu ảnh viễn thám trongthành lập bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý tổng hợp đới bờ Phântích hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS trong xây dựng bản đồ chuyên đề

ở Việt Nam và trên thế giới Xây dựng quy trình công nghệ thành lập bản đồchuyên đề trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS Thu thập, tổng hợp tư liệuảnh viễn thám, bản đồ và các tài liệu cần thiết khác và xây dựng cơ sở dữliệu chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa Triển khai thử nghiệmthành lập các bản đồ chuyên đề hiện trạng lớp phủ rừng; các vùng đất ngậpnước; các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản phục vụ côngtác quản lý tổng hợp khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa [ 4]

Trang 38

- Quản lý xói mòn tại Yên Châu, Sơn La

Nghiên cứu đánh giá xói mòn cho các khu vực dốc đã và đang trở nênmột vấn đề cấp bách cho bảo vệ tài nguyên gắn với phát triển bền vững Vớinhiều mô hình nghiên cứu hiện nay trên thế giới, chúng ta có thể áp dụng vàonước ta với các điều kiện cụ thể Trong đó công nghệ viễn thám GIS đangngày càng đóng vai trò quan trọng trong quy trình đánh giá xói mòn đất [3]

Tình hình ứng dụng công nghệ viễn thám trên thế giới và ở Việt Nam

đã đạt được những thành tựu như: Tiết kiệm được cho Nhà nước về kinh tế,thời gian so với sử dụng công nghệ cũ, độ tin cây của số liệu cao hơn so với

sử dụng công nghệ thủ công

Như vậy, trong những năm qua nhiều cơ quan của nước ta đã tiếp cậnvới công nghệ viễn thám trong lĩnh vực điều tra, giám sát môi trường, nóichung, nghiên cứu biến động lớp phủ/sử dụng đất, nói riêng Tuy nhiên,những kết quả thu được còn mang tính đơn lẻ, tản mạn và được thực hiệntrong khuôn khổ của các đề tài, các dự án với các mục tiêu khác nhau, rất khó

áp dụng trên diện rộng Các công trình nghiên cứu chủ yếu mới chỉ khai thácthế mạnh của viễn thám trong lập bản đồ

Trang 39

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất huyện Bắc Quang

- Phạm vi không gian: 23 xã, thị trấn thuộc huyện Bắc Quang

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng đất của huyệnBắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2005 và 2013

2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng6/2012 đến tháng 9/2013

- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giangnăm 2005, 2013

- Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2013 bằng côngnghệ GIS

- Phân tích nguyên nhân biến động các loại hình sử dụng đất trong cácgiai đoạn 2005 - 2013

- Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý và hiệu quả

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

- Thu thập các tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến công tác quản lý và

sử dụng đất của khu vực nghiên cứu

+ Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2010

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005, 2013

Trang 40

+ Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005, 2013.

2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

- Tiến hành điều tra khảo sát các loại hình và biến động sử dụng đất trênthực địa để điều chỉnh trên bản đồ những biến động sử dụng đất

2.4.3 Phương pháp xây dựng và biên tập bản đồ

Microstation còn cung cấp các công cụ xuất, nhập dữ liệu đồ hoạ từ cácphần mềm khác qua các file (định dạng *.dxf,*.dwg,*.igs…)

2.4.3.2 Quét bản đồ

Mục đích của quá trình quét bản đồ nhằm chuyển dữ liệu đồ họa bản đồlưu trên giấy thành dạng file dữ liệu số lưu dưới dạng raster sau đó file dữliệu số lưu dưới dạng raster sau đó các file này được chuyển đổi về định dạngcủa Intergrahp (*.rle hoặc *.tif) để tiếp tục xử lý bằng phần mềm I/rasB

Tùy theo từng loại bản đồ thành lập khi quét phụ thuộc vào chất lượngcủa tài liệu gốc và mục đích sử dụng Thông thường, độ phân giải càng cao sẽcho chất lượng dữ liệu raster tốt hơn cho quá trình số hóa sau này, nhưngđồng thời nó cũng làm cho độ lớn file tăng lên Với bản đồ địa hình, bản đồchuyên đề mà cụ thể trong nghiên cứu này là bản đồ hiện trạng sử dụng đất

và bản đồ địa chính thường được quét với độ phân giải 300 dpi

2.4.3.3 Nắn bản đồ

Để nắn các file ảnh đã chuyển định dạng thành *.rle hoặc *.tif củaIntergraph về đúng vị trí khung, lưới tọa độ tương ứng của chúng ta sử dụng

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Ban hành ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành ký hiệu bản đồ hiệntrạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Ban hành quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy định về thành lậpbản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
3. Đinh Văn Hùng (2009), Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mòn đất khu vực yên châu, tỉnh Sơn La, luận văn thạc sy khoa học, trường Đại học Khọc học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mònđất khu vực yên châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đinh Văn Hùng
Năm: 2009
4. Lê Thị Khiếu (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong thànhlập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Lê Thị Khiếu
Năm: 2004
5. Nguyễn Thị Bích Hường (2012) Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa , luận văn Thạc sĩ ngành khoa học địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và GIS thành lậpbản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa
8. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang (2012), Báo cáo thống kê đất đai năm 2012 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê đất đai năm 2012 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
Tác giả: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
Năm: 2012
9. Dam Viet Bac, Dam Xuan Van (2011). Forest land-use change in Ngoc Phai commune, Cho Don District, Bac Kan province, Vietnam (1990- 2005). Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University 2011. 77(01): 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest land-use change in NgocPhai commune, Cho Don District, Bac Kan province, Vietnam (1990-2005)
Tác giả: Dam Viet Bac, Dam Xuan Van
Năm: 2011
10. Dam Viet Bac, Dam Xuan Van (2011). Driving Forces of land-use 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Driving Forces of land-use
Tác giả: Dam Viet Bac, Dam Xuan Van
Năm: 2011
6. UBND huyện Bắc Quang (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2005 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Khác
7. UBND huyện Bắc Quang (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2010 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phương pháp phân loại dữ liệu đa thời gian - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 1.1. Phương pháp phân loại dữ liệu đa thời gian (Trang 26)
Hình 1.3. Chỉ số thực vật qua hai mùa khác nhau trong năm - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 1.3. Chỉ số thực vật qua hai mùa khác nhau trong năm (Trang 28)
Bảng 1.3. Bảng biến động giữa hai thời gian a và b - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 1.3. Bảng biến động giữa hai thời gian a và b (Trang 28)
Hình 1.4. Phương pháp đánh giá biến động sau phân - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 1.4. Phương pháp đánh giá biến động sau phân (Trang 29)
Hình 1.5. Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tâm Quản lý dữ - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 1.5. Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tâm Quản lý dữ (Trang 34)
Hình 2.1: Các bước trong quá trình nắn chỉnh ảnh Raster - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 2.1 Các bước trong quá trình nắn chỉnh ảnh Raster (Trang 41)
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang (Trang 43)
Bảng 3.1. Thống kê diện tích các loại đất năm 2005 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.1. Thống kê diện tích các loại đất năm 2005 (Trang 55)
Hình 3.2 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.2 Cơ cấu diện tích đất năm 2005 (Trang 56)
Hình 3.3: Cơ cấu diện tích đất Nông nghiệp năm 2005 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.3 Cơ cấu diện tích đất Nông nghiệp năm 2005 (Trang 56)
Hình 3.4: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2005 (%) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.4 Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2005 (%) (Trang 58)
Hình 3.5: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 (%) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.5 Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 (%) (Trang 60)
Bảng 3.2: Thống kê diện tích các loại đất năm 2013 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.2 Thống kê diện tích các loại đất năm 2013 (Trang 64)
Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2013 (%) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.7 Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2013 (%) (Trang 65)
Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất đai năm 2013 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.6 Cơ cấu diện tích đất đai năm 2013 (Trang 65)
Hình 3.8: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2013 (%) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.8 Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp năm 2013 (%) (Trang 67)
Hình 3.9: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 (%) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.9 Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 (%) (Trang 69)
Hình 3.11. Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.11. Cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 (Trang 71)
Hình 3.13: Chức năng chồng ghép Analysis Tools – - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.13 Chức năng chồng ghép Analysis Tools – (Trang 72)
Hình 3.14: Chức năng chồng ghép bản đồ UNION - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.14 Chức năng chồng ghép bản đồ UNION (Trang 73)
Hình 3.15: Cơ sở dữ liệu bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang 2005-2013 trên ArcGIS - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.15 Cơ sở dữ liệu bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang 2005-2013 trên ArcGIS (Trang 74)
Bảng 3.3: Thống kê biến động các loại đất - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.3 Thống kê biến động các loại đất (Trang 74)
Bảng 3.5: Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2013 - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.5 Bảng Chu chuyển đất đai giai đoạn 2005 – 2013 (Trang 76)
Bảng 3.6: Biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 – 2013 (ha) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.6 Biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 – 2013 (ha) (Trang 77)
Hình 3.16: Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005- 2005-2013 (ha) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.16 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005- 2005-2013 (ha) (Trang 78)
Bảng 3.7: Biến động các loại hình sử dụng đất phi đất nông nghiệp 2005 – 2013 (ha) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Bảng 3.7 Biến động các loại hình sử dụng đất phi đất nông nghiệp 2005 – 2013 (ha) (Trang 81)
Hình 3.17: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 2005-2013 (ha) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.17 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 2005-2013 (ha) (Trang 82)
Hình 3.18: Biến động diện tích đất chưa sử dụng 2005-2013 (ha) - nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005   2013
Hình 3.18 Biến động diện tích đất chưa sử dụng 2005-2013 (ha) (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w