Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm kết hợp với GI Sở Việt Nam xx

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013 (Trang 33 - 39)

4. Yờu cầu của đề tài

1.5.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm kết hợp với GI Sở Việt Nam xx

Từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX (vệ tinh nhõn tạo đầu tiờn được phúng lờn quỹ đạo) đến nay trong khụng gian đang tồn tại hàng trăm vệ tinh khỏc nhau của cỏc quốc gia. Khả năng khai thỏc vệ tinh là vụ cựng to lớn, từ mục đớch quõn sự đến viễn thụng, thương mại, phỏt triển kinh tế. Đặc biệt là những bức ảnh do vệ tinh chụp giỳp con người điều tra tài nguyờn thiờn nhiờn, giỏm sỏt được sự biến động của thời tiết, thiờn nhiờn, mụi trường…Sự biến động khỏc thường của tự nhiờn trong những năm qua đó thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển, ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại trờn thế giới nhằm dự bỏo sớm nhất những thảm họa cú thể xảy ra do sự biến động tiờu cực của thiờn nhiờn. Việt Nam đất nước đang trong giai đoạn phỏt triển nhanh chúng cho nờn việc giỏm sỏt biến động phức tạp về tài nguyờn, mụi trường ngày càng vụ cựng quan trọng, đặc biệt là với sự trợ giỳp của cụng nghệ viễn thỏm và hệ thống thụng tin địa lý. Trước nhu cầu cấp bỏch của thực tế Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Phỏp đó ký một nghị định thư tài chớnh để thực hiện đề tài “Xõy dựng hệ thống giỏm sỏt Tài nguyờn và Mụi trường tại Việt Nam” [15]. Mục tiờu của dự ỏn là xõy dựng một hệ thống cụng nghệ viễn thỏm - hệ thống thụng tin địa lý đủ mức hiện đại, phự hợp với điều kiện Việt Nam trong giai đoạn 10 năm trước mắt, cú khả năng cung cấp cho giai đoạn sau: nhằm thu nhận cỏc loại ảnh vệ tinh chủ yếu, xử lý ảnh; thành lập hệ thống thụng tin; nõng cấp hệ

thống viễn thỏm ứng dụng cho cỏc ngành ở nước ta phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường. Sau hơn 3 năm xõy dựng, ngày 09/7/2009 trạm thu ảnh vệ tinh Việt Nam và Trung tõm dữ liệu viễn thỏm Quốc gia chớnh thức đi vào hoạt động. Đõy là hai sản phẩm chớnh của dự ỏn “Xõy dựng hệ thống giỏm sỏt tài nguyờn và mụi trường tại Việt Nam”. Nú khụng chỉ là niềm tự hào của những cơ quan, đơn vị tham gia xõy dựng, cung cấp thiết bị cụng nghệ, quản lý, vận hành, khai thỏc sử dụng mà cũn là niềm tự hào của đất nước ta. Cú thể núi đõy là bước khởi đầu quan trọng, đặt nền múng cơ bản cho việc ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ viễn thỏm ở tầm Quốc gia. Là trạm thu thứ 5 trong khối ASEAN nhưng Trạm thu ảnh vệ tinh Việt Nam được lắp đặt cỏc thiết bị kỹ thuật sử dụng cụng nghệ mới nhất từ Chõu Âu, Mỹ và những thiết bị chuyờn ngành do Tập đoàn hàng khụng vũ trụ quốc phũng EADS-DSC (Phỏp) lập riờng cho dự ỏn, đó tạo ra tớnh năng tự động cao. Hầu như toàn bộ quỏ trỡnh thu nhận tớn hiệu, xử lý tớn hiệu và dữ liệu ảnh ban đầu đều tự động. Trạm thu được 5 loại ảnh vệ tinh là Spot 2, Spot 4, Spot 5, ENVISAT ASAR và ENVISAT MERIS cú độ phõn giải 2,5m; 10m; 20m; 30m…cú thể phục vục cho nhiều nhiệm vụ trong lĩnh vực điều tra cơ bản, giỏm sỏt tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường [15].

Hỡnh 1.5. Trạm thu ảnh vệ tinh & Trung tõm Quản lý dữ

liệu quốc gia

Nghiờn cứu biến động sử dụng đất là một trong những lĩnh vực quan trọng và khú khăn trong điều tra, giỏm sỏt mụi trường, trong đú ảnh vệ tinh đó được sử dụng như một cụng cụ hữu hiệu. Nhiều cơ quan nghiờn cứu khoa học, điều tra cơ bản, giỏo dục ở nước ta đó quan tõm đến ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm để thực hiện nhiệm vụ này như Viện Địa lý, Địa chất, Vật lý, Nghiờn cứu biển thuộc Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia, Trung tõm Viễn thỏm, Liờn đoàn Bản đồ Địa chất thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn (Đại học Quốc gia Hà Nội)... , đó tiến hành nhiều thử nghiệm dưới dạng cỏc đề tài nghiờn cứu, cỏc dự ỏn và đó thu được những kết quả ban đầu quan trọng.

- Năm 2011. Đàm Việt Bắc, Đàm Xuõn Vận đó ứng dụng cụng nghệ GIS để nghiờn cứu biến động sử dụng đất lõm nghiệp tại xó Ngọc Thỏi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990 - 2005). Mục tiờu của nghiờn cứu là xỏc định sự thay đổi sử dụng đất trong 15 năm qua (1990-2005) của thời kỳ Đổi mới ở khu vực miền nỳi phớa Bắc Việt Nam. Đối với dữ liệu khụng gian, việc ứng dụng hệ thống thụng tin địa lý (GIS) như một cụng cụ để xỏc định sự biến động sử dụng đất. Ba bản đồ sử dụng đất (1990, 1998 và 2005) đó được chồng ghộp và chia thành hai giai đoạn (1990-1998 và 1998- 2005). Một số bản đồ chuyờn đề được tạo ra như bản đồ độ dốc, chế độ nước, độ cao và bản đồ giao thụng [9].

- Năm 2011. Đàm Việt Bắc, Đàm Xuõn Vận đó ứng dụng cụng nghệ GIS để nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất tại xó Ngọc Thỏi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990 - 2005). Mục tiờu của nghiờn cứu là xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng chớnh đến sự biến

động sử dụng đất trong 15 năm qua (1990-2005) của thời kỳ Đổi mới ở khu vực miền nỳi phớa Bắc Việt Nam. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi sử dụng đất bao gồm khai thỏc gỗ và phỏt rẫy làm nương, du canh, chăn thả gia sỳc, cỏc yếu tố nhõn khẩu học, cỏc yếu tố sinh học (đất thoỏi húa) và cỏc yếu tố vật lý (độ dốc, độ cao và khoảng cỏch từ vị trớ của cỏc loại đất thay đổi đến đường chớnh) [10].

Ngoài ra sự kết hợp giữa viễn thỏm và hệ thống thụng tin địa lý (GIS) cũn đem lại nhiều ứng dụng to lớn trong thực tế như:

- Trong nghiờn cứu lõm nghiệp:

Ngày 25 thỏng 6 năm 2005, Cụng ty GeoInfo và Trung tõm Tài nguyờn & Mụi trường, Viện điều tra quy hoạch rừng đó phối hợp thực hiện hợp đồng: Ứng dụng viễn thỏm và hệ thụng tin địa lý trong việc thiết kế hệ thống hỗ trợ ra quyết định kế hoạch trồng rừng 5 năm của Ban Quản lý rừng phũng hộ đầu nguồn sụng Bồ.

- Trong quan trắc sự cố tràn dầu:

Ngày 19/9, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hợp với Đại sứ quỏn Na Uy tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế quan trắc mụi trường và ứng phú với sự cố tràn dầu trờn biển nhằm hợp tỏc, chia sẻ những kinh nghiệm của Na Uy về quản lý, chống ụ nhiễm mụi trường để sử dụng bền vững, hiệu quả tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển tại Việt Nam.

Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Văn Cư cho biết hệ thống quan trắc mụi trường biển sẽ giỏm sỏt, phỏt hiện cỏc sự cố tràn dầu xảy ra trờn biển như giỏm sỏt và kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn biển bất hợp phỏp tại vựng biển thuộc thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Hệ thống phỏt hiện dầu tràn và xỏc định nhanh nguồn gõy ụ nhiễm, dự bỏo và cảnh bỏo lan truyền sự cố dầu tràn; xõy dựng mụ hỡnh dự bỏo diễn biến

tài nguyờn sinh vật vựng Biển Đụng; giỏm sỏt cỏc hệ sinh thỏi và hoạt động khai thỏc nhằm quản lý và phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn biển; cung cấp thụng tin kịp thời, chớnh xỏc phục vụ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển [14].

- Quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Húa

Nghiờn cứu khả năng khai thỏc và sử dụng tư liệu ảnh viễn thỏm trong thành lập bản đồ chuyờn đề phục vụ cụng tỏc quản lý tổng hợp đới bờ. Phõn tớch hiện trạng ứng dụng viễn thỏm và GIS trong xõy dựng bản đồ chuyờn đề ở Việt Nam và trờn thế giới. Xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ thành lập bản đồ chuyờn đề trờn cơ sở ứng dụng viễn thỏm và GIS. Thu thập, tổng hợp tư liệu ảnh viễn thỏm, bản đồ và cỏc tài liệu cần thiết khỏc và xõy dựng cơ sở dữ liệu chuyờn đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Húa. Triển khai thử nghiệm thành lập cỏc bản đồ chuyờn đề hiện trạng lớp phủ rừng; cỏc vựng đất ngập nước; cỏc vựng đụ thị, khu cụng nghiệp và khai thỏc khoỏng sản phục vụ cụng tỏc quản lý tổng hợp khu vực đới bờ tỉnh Thanh Húa [ 4].

- Quản lý xúi mũn tại Yờn Chõu, Sơn La

Nghiờn cứu đỏnh giỏ xúi mũn cho cỏc khu vực dốc đó và đang trở nờn một vấn đề cấp bỏch cho bảo vệ tài nguyờn gắn với phỏt triển bền vững. Với nhiều mụ hỡnh nghiờn cứu hiện nay trờn thế giới, chỳng ta cú thể ỏp dụng vào nước ta với cỏc điều kiện cụ thể. Trong đú cụng nghệ viễn thỏm GIS đang ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong quy trỡnh đỏnh giỏ xúi mũn đất [3].

Tỡnh hỡnh ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm trờn thế giới và ở Việt Nam đó đạt được những thành tựu như: Tiết kiệm được cho Nhà nước về kinh tế, thời gian so với sử dụng cụng nghệ cũ, độ tin cõy của số liệu cao hơn so với sử dụng cụng nghệ thủ cụng.

Như vậy, trong những năm qua nhiều cơ quan của nước ta đó tiếp cận xxxvii

với cụng nghệ viễn thỏm trong lĩnh vực điều tra, giỏm sỏt mụi trường, núi chung, nghiờn cứu biến động lớp phủ/sử dụng đất, núi riờng. Tuy nhiờn, những kết quả thu được cũn mang tớnh đơn lẻ, tản mạn và được thực hiện trong khuụn khổ của cỏc đề tài, cỏc dự ỏn với cỏc mục tiờu khỏc nhau, rất khú ỏp dụng trờn diện rộng. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chủ yếu mới chỉ khai thỏc thế mạnh của viễn thỏm trong lập bản đồ.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013 (Trang 33 - 39)