Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực địa xl

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013 (Trang 40 - 77)

4. Yờu cầu của đề tài

2.4.2. Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực địa xl

- Tiến hành điều tra khảo sỏt cỏc loại hỡnh và biến động sử dụng đất trờn thực địa để điều chỉnh trờn bản đồ những biến động sử dụng đất.

2.4.3. Phương phỏp xõy dựng và biờn tập bản đồ

2.4.3.1. Phương phỏp xõy dựng bản đồ

Sử dụng bộ phần mềm Microstation và Mapping Office để biờn tập và chuẩn húa bản đồ HTSD đất huyện Bắc Quang.

Microstation là phần mềm trợ giỳp thiết kế (CAD) và là mụi trường đồ hoạ rất mạnh cho phộp xõy dựng, quản lý cỏc đối tượng đồ họa thể hiện cỏc yếu tố bản đồ, Microstation cũn là mụi trường để chạy cỏc phần mềm khỏc như: IrasB, IrasC, Geovec, Famis, Vilis.

Microstation cũn cung cấp cỏc cụng cụ xuất, nhập dữ liệu đồ hoạ từ cỏc phần mềm khỏc qua cỏc file (định dạng *.dxf,*.dwg,*.igs…)

2.4.3.2. Quột bản đồ.

Mục đớch của quỏ trỡnh quột bản đồ nhằm chuyển dữ liệu đồ họa bản đồ lưu trờn giấy thành dạng file dữ liệu số lưu dưới dạng raster sau đú file dữ liệu số lưu dưới dạng raster sau đú cỏc file này được chuyển đổi về định dạng của Intergrahp (*.rle hoặc *.tif) để tiếp tục xử lý bằng phần mềm I/rasB.

Tựy theo từng loại bản đồ thành lập khi quột phụ thuộc vào chất lượng của tài liệu gốc và mục đớch sử dụng. Thụng thường, độ phõn giải càng cao sẽ cho chất lượng dữ liệu raster tốt hơn cho quỏ trỡnh số húa sau này, nhưng đồng thời nú cũng làm cho độ lớn file tăng lờn. Với bản đồ địa hỡnh, bản đồ chuyờn đề mà cụ thể trong nghiờn cứu này là bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ địa chớnh thường được quột với độ phõn giải 300 dpi.

2.4.3.3. Nắn bản đồ

Để nắn cỏc file ảnh đó chuyển định dạng thành *.rle hoặc *.tif của Intergraph về đỳng vị trớ khung, lưới tọa độ tương ứng của chỳng ta sử dụng

cụng cụ Warp của Irasb. Quỏ trỡnh nắn này được dựa trờn toạ độ của cỏc điểm khống chế trờn ảnh (vị trớ hỡnh ảnh của cỏc dấu khung, mắt lưới Km), toạ độ của cỏc điểm khống chế tương ứng trờn file dgn (vị trớ giao nhau của cỏc đường khung và lưới Km) và mụ hỡnh được chọn để nắn (cỏc mụ hỡnh nắn đó được viết sẵn trong phần mềm Irasb). Trong quỏ trỡnh nắn ảnh, người sử dụng phải đặc biệt quan tõm đến cỏc sai số chuẩn và sai số giữa khoảng cỏch thật giữa điểm chuyển đổi và điểm do người dựng thu thập.

Mục đớch của việc nắn ảnh là chuyển đổi cỏc ảnh quột đang ở tọa độ hàng cột của cỏc pixel về tọa độ trắc địa (tọa độ thực - hệ tọa độ địa lý hoặc tọa độ phẳng). Đõy là một bước quan trọng nhất trong quy trỡnh cụng nghệ vỡ nú ảnh hưởng tới toàn bộ độ chớnh xỏc của bản đồ sau khi được số húa dựa trờn nền ảnh.

Nắn ảnh trong chương trỡnh IrasB là quỏ trỡnh xử lý mà thụng qua đú ta gắn ảnh quột vào file vector. Thực chất của việc gắn kết này là ấn định hệ hống tọa độ của file vector vào tọa độ hàng cột của ảnh quột. Quỏ trỡnh xử lý nắn ảnh cú sử dụng cỏc điểm khống chế để chuyển đổi từ tọa độ bản đồ sang hệ thống tọa độ của file DGN trong mụi trường phần mềm Microstation. Quỏ trỡnh nắn ảnh thể hiện như sau:

Hỡnh 2.1: Cỏc bước trong quỏ trỡnh nắn chỉnh ảnh Raster

2.4.3.4. Vectơ hoỏ đối tượng.

Mục đớch: là quỏ trỡnh biến đổi dữ liệu raster thành dữ liệu vector. Quỏ trỡnh này được thực hiện dựa trờn cỏc phần mềm sau: MSFC, MicroStation, Irasb, Geovec. Sau khi cú file ảnh raster đó nắn làm nền, file bảng đối tượng (.tbl) được tạo trong MSFC để quản lý cỏc lớp thụng tin trờn ảnh cần số hoỏ theo thiết kế phõn lớp, file dữ liệu bản đồ (*.dgn) được tạo dựa trờn Seed file chuẩn, người thực hiện đó cú thể sẵn sàng số hoỏ trờn ảnh để tạo dữ liệu vectơ. Đối với mỗi kiểu dữ liệu khỏc nhau người thực hiện nờn chọn cỏc cụng cụ thớch hợp trờn MicroStation hoặc trờn Geovec để số hoỏ.

Trờn bản đồ gốc tiến hành tỏch lớp thụng tin để số húa riờng từng lớp một trong đú cụ thể là:

- Lớp thụng tin ranh giới huyện - Lớp hệ thống thủy văn

- Lớp hệ thống địa hỡnh - Lớp thụng tin địa danh - Lớp ranh giới khoanh đất

2.4.4. Phương phỏp chồng ghộp bản đồ và thống kờ số liệu

- Sử dụng phần mềm ArcGIS 9.3 để chồng ghộp bản đồ hiện trạng sử dụng đất đỏnh giỏ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2013.

ArcGIS là dũng sản phẩm hỗ trợ trong hệ thống thụng tin địa lý (GIS) của ESRI. ArcGIS gồm cỏc ứng dụng chớnh ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox.

ArcGIS được sử dụng rộng rói trong cỏc ứng dụng trong Hệ thống thụng tin địa lý như quản lý Mụi trường, Đất đai, Xó hội, Kinh tế...

- Sử dụng phần mềm Excel để thống kờ tổng hợp số liệu hiện trạng và biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Phần mềm Excel là một phần mềm xử lý bản tớnh trong mụi trường Windows, dựng để tớnh toỏn dựa trờn cụng thức là cỏc hàm tương ứng.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khỏi quỏt cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội

3.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

Bắc Quang là huyện thuộc vựng nỳi thấp, nằm ở phớa Đụng nam của tỉnh Hà Giang, cú toạ độ địa lý từ 22010’ đến 22036’ vĩ độ bắc và từ 104043’ đến 105007’ kinh độ Đụng, với cỏc vị trớ giỏp ranh như sau:

Hỡnh 3.1: Sơ đồ vị trớ huyện Bắc Quang

• Phớa Đụng giỏp với huyện Chiờm Hoỏ, tỉnh Tuyờn Quang.

• Phớa Tõy giỏp với huyện Quang Bỡnh và huyện Hoàng Su Phỡ.

• Phớa Bắc giỏp với huyện Vị Xuyờn.

• Phớa Nam giỏp với tỉnh Yờn Bỏi và tỉnh Tuyờn Quang. xliii

Huyện Bắc Quang là huyện cửa ngừ phớa Nam của tỉnh Hà Giang, tiếp giỏp với tỉnh Yờn Bỏi và tỉnh Tuyờn Quang, trung tõm huyện là thị trấn Việt Quang. Toàn huyện cú 23 đơn vị hành chớnh cấp xó gồm 21 xó và 02 thị trấn với tổng diện tớch tự nhiờn là 109.873,69ha. Trờn địa bàn huyện cú Quốc lộ 2 là tuyến giao thụng huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vựng kinh tế Tõy nam của Trung Quốc và cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Bắc Quang là một huyện vựng nỳi đất cú địa hỡnh phức tạp huyện cú độ dốc từ bắc xuống nam cú thể chia thành 3 dạng địa hỡnh chớnh như sau:

- Địa hỡnh nỳi cao trung bỡnh: Tập trung nhiều ở cỏc xó Tõn Lập, Đức Xuõn với độ cao từ 700 - 1.500m. Địa hỡnh chia cắt mạnh tạo ra cỏc điều kiện khớ hậu khỏc nhau.

- Địa hỡnh đồi nỳi thấp: Cú độ cao thay đổi từ 100 - 700 m, phõn bố ở tất cả cỏc xó, kể cả cỏc xó vựng cao như Tõn Lập, địa hỡnh đồi bỏt ỳp hoặc lượn súng thuận lợi cho phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả.

- Địa hỡnh thung lũng: Gồm cỏc dải đất bằng thoải hoặc lượng súng ven sụng Lụ, sụng Con và sụng Sảo. Cỏc loại đất trờn địa hỡnh này được hỡnh thành từ cỏc sản phẩm bồi tụ (phự sa và dốc tụ). Do địa hỡnh khỏ bằng phẳng cú điều kiện giữ nước và tới nước nờn hầu hết đất đó được khai thỏc trồng lỳa và hoa màu.

3.1.1.3. Khớ hậu

Bắc Quang chịu nhiều ảnh hởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm, mưa nhiều, cú một mựa đụng lạnh. Hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của giú mựa nờn thường bị mưa bóo trong mựa hố và thường cú 2 mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ.

Nhiệt độ bỡnh quõn cả năm 22,50C, nền nhiệt độ được phõn hoỏ theo mựa khỏ rừ rệt, trong năm cú 5 thỏng nhiệt độ trung bỡnh nhỏ hơn 200C (thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau); tổng tớch năm đạt trờn 8.2000C.

- Lượng mưa bỡnh quõn hằng năm 4.665 mm nhưng phõn bố khụng đồng đều. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm, đặc biệt tập trung vào cỏc thỏng 7, 8, 9 nờn thường gõy ỳng ngập cục bộ ở cỏc vựng thấp trũng.

- Lượng bốc hơi bỡnh quõn của huyện bằng 63,8% lượng mưa trung bỡnh hàng năm. Đặc biệt trong mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng thỏng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gõy khụ hạn cho cõy trồng vụ đụng xuõn.

- Độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn cả năm khoảng 87%, tuy nhiờn trong mựa khụ, độ ẩm trung bỡnh giảm khỏ mạnh chỉ cũn khoảng 77%.

- Sương muối và mưa đỏ chỉ xuất hiện đột xuất, ớt ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

3.1.1.4. Chế độ thuỷ văn

Huyện Bắc Quang chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế độ thuỷ văn của hệ thống cỏc sụng và suối nhỏ, trong đú sụng Lụ là lớn nhất, đoạn chảy qua huyện dài khoảng 50 km, cỏc sụng nhỏ hơn là sụng Sảo, sụng Con.

Với một hệ thống sụng suối khỏ dày đặc, cú độ dốc lớn nờn việc sử dụng nguồn nước này gặp nhiều khú khăn. Ngoài ra, huyện cũn cú nhiều khe suối chủ yếu chỉ cú nước vào mựa mưa và cú khả năng cung cấp nước tưới bổ sung cho sản xuất vụ hố thu. Do địa hỡnh của huyện phức tạp và lượng mưa phõn bố khụng đều, đồng thời do tỡnh trạng phỏ rừng làm rẫy nờn cú hiện tượng lũ lụt, hạn hỏn ảnh hưởng khụng nhỏ đến sinh hoạt và sản xuất.

3.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn

3.1.2.1. Tài nguyờn đất

Đất đai của Bắc Quang được hỡnh thành do hai nguồn gốc phỏt sinh gồm: Đất hỡnh thành tại chỗ do phong hoỏ đỏ mẹ và đất hỡnh thành do phự sa sụng bồi tụ. Do đú cú thể chia đất của huyện thành 5 nhúm đất chớnh sau:

- Nhúm đất phự sa (Fluvisols): xlv

- Nhúm đất Gley (Gleysols): - Nhúm đất than bựn (Histosols): - Nhúm đất xỏm (Acrisols): - Nhúm đất đỏ (Ferralsols):

3.1.2.2. Tài nguyờn nước

- Nguồn nước mặt của huyện chủ yếu được cung cấp bởi hệ thống sụng Lụ, sụng Con, sụng Sảo và nhiều hệ thống cỏc suối nhỏ nằm ở cỏc khe nỳi, ao, hồ khỏc. Do nằm trờn địa hỡnh phức tạp, chia cắt mạnh và cú độ dốc lớn nờn việc khai thỏc và sử dụng nguồn nước mặt cũng cú nhiều hạn chế.

- Hiện chưa cú tài liệu cụ thể nghiờn cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt sơ bộ tại một số giếng nước trong vựng cho thấy mực nước ngầm nằm ở độ sõu 6-10m, cú thể khai thỏc dựng trong sinh hoạt cho nhõn dõn.

Nhỡn chung, tài nguyờn nước của huyện khỏ dồi dào nhưng do địa hỡnh dốc nờn việc khai thỏc phục vụ sinh hoạt và sản xuất khú khăn nhưng khỏ thuận lợi cho đầu tư khai thỏc thủy điện.

3.1.2.3. Tài nguyờn rừng

Là một huyện cú tài nguyờn rừng và thảm thực vật khỏ phong phỳ, đa dạng chủng loại cõy được phõn bố đều trờn địa bàn 23 xó, thị trấn, hiện nay cũn tồn tại một số loài cõy quý hiếm nằm trong sỏch đỏ như: Đinh, sến...

Bắc Quang cú tài nguyờn rừng rất lớn, nếu tớnh cả diện tớch đất đồi nỳi chưa sử dụng cú khả năng sử dụng vào mục đớch lõm nghiệp thỡ huyện cú khoảng 79.060,64 ha, chiếm 71,96% diện tớch tự nhiờn. Trong đú rừng sản xuất chiếm 57.730,44, chiếm 52,54 %, chủ yếu là rừng trồng nguyờn liệu giấy.

3.1.2.4. Tài nguyờn khoỏng sản

Kết quả điều tra cho thấy trờn địa bàn huyện Bắc Quang khụng cú tài nguyờn khoỏng sản nào cú trữ lượng lớn; đỏng quan tõm nhất là một số loại khoỏng sản sau:

- Vàng sa khoỏng ở sụng Lụ, sụng Con (Vĩnh Tuy, Tiờn Kiều). - Man gan ở Đồng Tõm.

- Cao Lanh ở Việt Vinh.

- Đỏ vụi ở Việt Quang, Vĩnh Hảo.

Hiện nay cơ bản mới chỉ thực hiện khai thỏc vàng sa khoỏng, đỏ vụi, cỏt sỏi xõy dựng ở quy mụ nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ; trong tương lai cú thể khai thỏc cao lanh, man gan theo phương phỏp cụng nghiệp.

3.1.2.5. Tài nguyờn nhõn văn

Bắc Quang luụn là vựng đất cú truyền thống văn hoỏ, truyền thống yờu nước và cỏch mạng. Nhõn dõn cỏc dõn tộc trong huyện cú tinh thần đoàn kết yờu quờ hương, cú đức tớnh cần cự, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khú khăn để vững bước đi lờn. Đú là những nhõn tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phỏt triển kinh tế xó hội, trong xu hướng hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi để Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong huyện vững bước đi lờn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ xõy dựng huyện Bắc Quang giàu, đẹp, văn minh.

3.1.3. Thực trạng mụi trường

Bắc Quang là một huyện miền nỳi với những khối nỳi cao và những cỏnh rừng tự nhiờn phỏt triển trờn địa hỡnh cú độ dốc lớn, chia cắt mạnh tạo nờn một nột đẹp của cảnh quan đặc trưng của miền nỳi.

Do tập quỏn du canh, du cư phỏ nương làm rẫy của đồng bào dõn tộc thiểu số đó dẫn đến hiện tượng chỏy rừng, làm diện tớch rừng giảm cả về chất lượng và số lượng dẫn đến một số loài sinh vật quý hiếm bị tiờu diệt và đe dọa tuyệt chủng. Ngoài ra, do nền kinh tế ngày càng phỏt triển, nhu cầu của nhõn dõn ngày càng tăng, đồng bào chỉ chỳ ý đến việc tăng năng suất, sản lượng của cõy trồng nờn việc sử dụng phõn húa học và húa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nụng nghiệp hiện tại cũng cú tỏc động khụng nhỏ đến mụi trường nước.

Nhỡn chung, cảnh quan và mụi trờng của huyện Bắc Quang vẫn mang đặc trưng của miền nỳi: với những dóy nỳi dài và cỏnh rừng tự nhiờn với khớ hậu ụn hũa trong lành, ớt bị ụ nhiễm tạo nờn sức hỳt với cỏc du khỏch. Đõy là nhõn tố quan trọng, tạo đà cho nền kinh tế phỏt triển.

3.1.4. Điều kiện kinh tế - xó hội:

3.1.4.1. Dõn số, lao động, việc làm:

Huyện Bắc Quang cú 106.518 người, cú 19 dõn tộc cựng sinh sống, huyện Bắc Quang là trung tõm kinh tế chớnh trị văn hoỏ của cỏc xó trờn địa bàn toàn huyện, đõy là nơi tập trung đụng dõn cư, với nguồn lao động dồi dào phong phỳ.

3.1.4.2. Thực trạng phỏt triển cỏc ngành:

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu dõn cư trờn địa bàn huyện với sự hỡnh thành và phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện. Toàn huyện cú 21 xó và 2 thị trấn trong đú thị trấn Việt Quang là thị trấn nằm tại trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của huyện.

Chất lương sống và sinh hoạt của cỏc khu dõn cư chưa cao, cũn mang tớnh nhỏ lẻ chưa tập trung.

3.1.4.2.1. Ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp:

Bắc Quang là một huyện nằm trong vựng cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, mưa nhiều nờn cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp tăng trưởng ổn định, đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ, sản xuất chuyển dần từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng húa, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo và nõng cao thu nhập của người dõn.

3.1.4.2.2. Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp:

- Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp: Những năm qua, huyện tập trung đầu tư vào ngành, thu hỳt được nhiều thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng và mở rộng quy mụ sản xuất, đầu tư thiết bị, dõy truyền sản xuất, chế biến hàng nụng - lõm sản như: chế biến chố, đậu tương, gỗ và sản xuất nụng cụ, gạch ngúi.

3.1.4.2.3. Dịch vụ - Thương mại - Du lịch:

Hoạt động thương mại - dịch vụ đó bước đầu phỏt triển, cỏc hoạt động dịch vụ như: Bưu chớnh viễn thụng, nhà hàng khỏch sạn, vận tải hàng húa, hành khỏch phỏt triển cả số lượng và chất lượng, cơ bản đỏp ứng được yờu cầu xó hội. Hàng húa đa dạng về chủng loại, cỏc mặt hàng được trợ cước, trợ

Một phần của tài liệu nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2005 2013 (Trang 40 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w