1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG

91 866 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.1.1. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh 3 1.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng, phát triển của rừng trồng 3 1.1.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 5 1.1.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng rừng trồng 5 1.1. 5. Tổng quan về cây Keo lai trên Thế giới 6 1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 8 1.2.1. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh 8 1.2.2. Tổng quan về cây Keo lai tại Việt Nam 14 1.3. Điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 17 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 17 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 23 1.3.3. Thực trạng ngành Lâm nghiệp 29 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.3. Nội dung nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Phương pháp luận tổng quát 31 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của rừng trồng Keo lai 36 3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của D1.3 của cây Keo lai 36 3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Keo lai 39 3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai 41 3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất của cây Keo lai 42 3.2. Ảnh hưởng của bón phân đến khả năng sinh trưởng và năng suất của rừng trồng Keo lai 44 3.2.1. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của D1.3 của cây Keo lai 46 i 3.2.2. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây Keo lai 47 3.2.3. Ảnh hưởng của bón phân đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai 48 3.2.4. Ảnh hưởng của bón phân đến năng suất của rừng trồng cây Keo lai 49 3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của rừng trông keo lai 51 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính D1.3 của cây Keo lai 52 3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng chiều cao Hvn của cây Keo lai 55 3.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính tán (Dt) của cây Keo lai 57 3.3.4. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng năng suất của cây Keo lai 58 3.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất trong trồng rừng keo lai thâm canh 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn G : Tổng tiết diện ngang D 1.3 : Đường kính ở vị trí 1.3m H vn : Chiều cao vút ngọn D t : Đường kính tán RCFTI : Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng X : Nhóm đất xám F : Nhóm đất đỏ P : Nhóm đất phù sa GL : Nhóm đất glay R : Nhóm đất đen V : Nhóm đất tích vôi A : Nhóm đất mùn Alit ÔTC : Ô tiêu chuẩn VS : Phân vi sinh R : Hệ số tương quan Sig. : Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra 1 : Độ dày tầng đất cấp I > 100cm, kết von đá lẫn ở tầng A và B < 50% 2 : Độ dày tầng đất cấp II : 50 - 100cm, kết von đá lẫn < 50% 3 : Độ dày tầng đất cấp III < 50cm, kết von đá lẫn > 40% TLS : Tỷ lệ sống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D1.3 của cây Keo lai 37 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (Hvn) của cây Keo lai 39 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai 41 iii Bảng 3.4: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất (M) của cây Keo lai 42 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (D1.3) của cây Keo lai 46 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây Keo lai 47 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (Dt) của cây Keo lai 48 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của bón phân đến năng suất (M) rừng trồng cây Keo lai 49 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của thời vụ đến đường kính D1.3 của cây Keo lai 53 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến chiều cao Hvn của cây Keo lai 55 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính (Dt) của cây Keo lai 58 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến năng suất (M) của cây Keo lai 58 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1.3 của các công thức mật độ Keo lai tuổi 5 39 Ảnh 3.3: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hvn của các công thức mật độ của cây Keo lai 5 tuổi Hình 3.3: Biểu đồ trữ lượng của các công thức mật độ Keo lai tuổi 5 Hình 3.4. Biểu đồ khối lượng của các công thức phân bón Ảnh 3.4: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt nhất Ảnh 3.5: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức đối chứng Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng D1.3 công thức thí nghiệm thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng Hvn công thức thí nghiệm vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang Hình 3.7: Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng của các công thức thí nghiệm thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang Ảnh 3.6: Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa Ảnh 3.7: Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa mưa (Đối chứng thời vụ trồng) v DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ1.330 Reference source not found Ảnh 3.2: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ 1.660 Reference source not found Ảnh 3.3: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000. Reference source not found Ảnh 3.4: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt nhất Reference source not found Ảnh 3.5: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức đối chứng Reference source not found Ảnh 3.6: Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa Reference source not found Ảnh 3.7: Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa mưa (Đối chứng thời vụ trồng) Error: Reference source not found vi MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác trên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành Lâm nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp lựa chọn các loài cây mọc nhanh và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng. Một trong những loài cây nguyên liệu có khả năng sinh trưởng nhanh được đề cập đến đó là cây Keo lai (Acacia hybrids) là kết quả lai của Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Cây Keo lai là 1 trong 48 loài cây trồng chính để trồng rừng sản xuất đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005. Keo lai không chỉ là giống có ưu thế sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả năng thích ứng với nhiều loại đất mà còn có khả năng cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái. Gỗ Keo lai được sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ và đặc biệt hơn cả là được sử dụng nhiều trong công nghiệp giấy. Keo lai có khối lượng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần Keo tai tượng và Keo lá tràm, hàm lượng xenlulô trong gỗ cao, lượng lignin thấp, do đó có hiệu suất bột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt. Tại huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang, trong những năm qua công tác trồng rừng đã được các cấp chính quyền và người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể, đặc biệt là rừng sản xuất. Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Giang đã có chủ trương đẩy mạnh công tác trồng rừng sản xuất và trong những loài cây trồng chính được lựa chọn là cây Keo lai. Mặc dù diện tích đất trồng rừng sản xuất lớn, nhưng theo đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang thì lượng tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 14 - 16m 3 /ha/năm. Với lượng tăng 1 trưởng như vậy thì khả năng đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa phương và cho xuất khẩu là không đủ. Do đó, cần phải nâng cao được năng suất. Để đáp ứng được các yêu cầu trên cần phải lựa chọn giống tốt, điều kiện lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. Vì vậy việc “Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất gỗ rừng trồng Keo lai ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” là hết sức cần thiết và cấp bách. Mục tiêu của đề tài là xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh nhằm nâng cao năng suất gỗ rừng trồng Keo lai đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu là hết sức cấp thiết và cấp bách. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Keo lai nhằm nâng cao năng suất làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Keo lai. - Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất gỗ trong trồng rừng Keo lai thâm canh. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng là một hệ thống các biện pháp kỹ thuật bao gồm từ khâu chọn tạo giống đến trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng cho đến khi khai thác sử dụng. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật này đã được các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu, điển hình là một số công trình được phân chia thành các chuyên đề sau: 1.1.1. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm canh. Mục đích của cải thiện giống cây rừng là nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác từ rừng. Trên thế giới đã có rất nhiều nước đi sâu nghiên cứu về vấn đề này điển hình là các nước: Công Gô, Brazin, Swaziland, Malayxia, Zimbabwe… Ở Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giống Bạch đàn lai (Eucalyptus hybrids) có năng suất đạt tới 35m 3 /ha/năm ở giai đoạn 7 năm tuổi [32]. Tại Brazin, bằng con đường chọn lọc nhân tạo đã chọn được giống Bạch đàn Eucalyptus grandis có năng suất đạt tới 55m 3 /ha/năm sau 7 năm trồng (Welker, 1986) [43]. Tại Swaziland cũng đã chọn được giống Thông Pinus patula sau 15 năm tuổi đạt năng suất 19m 3 /ha/năm (Pandey, 1983) [39]. Ở Zimbabwe cũng đã chọn được giống Bạch đàn Eucalyptus grandis đạt từ 35m 3 - 40m 3 /ha/năm, giống Bạch đàn E.urophylla đạt trung bình tới 55 m 3 /ha/năm, có nơi lên tới 70 m 3 /ha/năm (Campinhos và Ikemori, 1988) [33]. 1.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng, phát triển của rừng trồng Kết quả nghiên cứu của FAO (1994) [34] ở các nước vùng nhiệt đới đã chỉ ra rằng: khả năng sinh trưởng của rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng cây 3 nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ vào 4 nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì. Một số công trình nghiên cứu về điều kiện lập địa cũng đã cho thấy rằng đất đai ở vùng nhiệt đới rất khác nhau về nguồn gốc và lịch sử phát triển. Julian Evans (1992) [37] đánh giá khả năng sinh trưởng của loài Thông Pinus patula ở Swziland, đã chứng minh khả năng sinh trưởng về chiều cao của loài Thông này có quan hệ khá chặt (R=0,81) với các yếu tố địa hình và đất thông qua phương trình tương quan sau: Y = -18,75 + 0,0544 x 3 - 0,000022 x32 + 0,0185 x4 + 0,0449 x5 + 0,5346 x11 Trong đó: Y: Chiều cao vút ngọn tại thời điểm 12 tuổi (m) x3: Độ cao so với mặt nước biển (m) x4: Độ dốc chênh lệch giữa đỉnh đồi và chân đồi (%) x5: Độ dốc tuyệt đối của khu trồng rừng (%) x11: Độ phì của đất đã được xác định. Cùng với đó, tác giả cũng đã kết luận khí hậu có ảnh hưởng khá rõ đến năng suất rừng trồng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của tổng lượng mưa bình quân hàng năm, sự phân bố lượng mưa trong năm, lượng bốc hơi và nhiệt độ không khí. Kết quả nghiên cứu của Pandey. D (1983) [39] về loài Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis được trồng trên các điều kiện lập địa khác nhau đã cho thấy nếu trồng ở vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10 - 20 năm thì năng suất chỉ đạt từ 5-10 m 3 /ha/năm, nhưng trồng ở vùng nhiệt đới ẩm thì năng suất có thể đạt tới 30 m 3 /ha/năm. Kết quả này lại một lần nữa khẳng định điều kiện lập địa khác nhau thì năng suất rừng trồng cũng khác nhau. Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc xác định vùng trồng và điều kiện lập địa phù hợp với từng loài cây trồng là rất cần thiết và đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng của rừng trồng. 4 [...]... thuật trồng rừng thâm canh Keo lai đến năng suất gỗ để góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang cũng như trong khu vực Đông Bắc Bộ 17 1.3 Điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Bắc Quang là huyện thuộc vùng núi thấp, nằm ở phía Đông nam của tỉnh Hà Giang, có toạ độ địa lý từ 22010’ đến 22036’... phân cho rừng trồng mang lại những hiệu quả rõ rệt: nâng cao tỷ lệ sống, tăng sức đề kháng của cây đối với các điều kiện bất lợi của môi trường, tăng sinh trưởng, nâng cao sản lượng rừng trồng 1.1.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng rừng trồng Mật độ trồng rừng ban đầu cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng Đối... độ bắc và từ 104043’ đến 105007’ kinh độ Đông, với các vị trí giáp ranh như sau: Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang • Phía Đông giáp với huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang • Phía Tây giáp với huyện Quang Bình và huyện Hoàng Su Phì 18 • Phía Bắc giáp với huyện Vị Xuyên • Phía Nam giáp với tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang Là huyện cửa ngõ phía Nam của tỉnh Hà Giang, tiếp giáp với tỉnh Yên Bái và tỉnh. .. feralit đỏ vàng Keo lai sinh trưởng tốt hơn trên đất xám phù sa cổ Tóm lại, xác định điều kiện lập địa thích hợp cho mỗi loài cây trồng là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao năng suất rừng trồng 1.2.1.3 Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng 12 Bón phân cho cây rừng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh quan trọng nhằm làm ổn định, tăng năng suất rừng trồng Trên thực...5 1.1.3 Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai Bón phân cho cây trồng lâm nghiệp là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng, đặc biệt là ở những nơi đất xấu Trên thế giới, việc áp dụng bón phân cho rừng trồng bắt đầu từ những năm 1950 Trong vòng 1 thập kỷ, diện tích rừng được bón phân đã tăng lên 100.000... bộ kỹ thuật Tóm lại: Điểm qua các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước và nước ngoài cho thấy về trồng rừng Keo lai đã có nhiều nghiên cứu khá toàn diện Đặc biệt trong những năm gần đây do nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng mà khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế, các công trình nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng cho một số loài cây trồng rừng. .. rõ đến sinh trưởng của các loài cây trồng, đặc biệt là đối với các loài cây trồng rừng nguyên liệu Tuy nhiên, để tăng cường hiệu lực của phân bón thì điều quan trọng là phải bón đúng loại phân, đúng thời vụ và đúng liều lượng cùng với kỹ thuật hợp lý 1.2.1.4 Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và chất lượng rừng trồng Mật độ trồng rừng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng của. .. thì kỹ thuật thâm canh cũng khác nhau Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh rừng trồng mới tập trung trong một số năm gần đây, thời gian theo dõi thí nghiệm chưa dài, các kết quả mới chỉ là bước đầu, nên cần phải có các công trình nghiên cứu kế tiếp để có những kết quả chính xác và hoàn thiện hơn Chính vì vậy, đề tài tiếp tục nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật. .. Lan (1986) [21], thâm canh rừng trồng là nhằm bảo vệ và sử dụng triệt để các điều kiện về tài nguyên, khí hậu, đất đai, sinh vật và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại có liên quan để nâng cao năng suất rừng và hiệu quả kinh tế Thâm canh rừng đòi hỏi một hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp liên hoàn từ khâu chọn loài cây trồng, chọn giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc,... năng suất của rừng trồng từ 20 m3/ha/năm lên đến 36m3/ha/năm ở khu vực Đông Nam Bộ và dự đoán lên đến 30 m 3/ha/năm ở khu vực Đông Bắc Bộ Tuy nhiên, rừng trồng mới được 3 - 4 năm tuổi nên cần phải tiếp tục theo dõi thêm cho các năm cuối của chu kỳ kinh doanh để có những kết luận chính xác hơn Trong các nghiên cứu của Đoàn Hoài Nam (2006) [23] khi đánh giá về rừng trồng thâm canh tại một số tỉnh Thái . các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. Vì vậy việc Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất gỗ rừng trồng Keo lai ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang . Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Keo lai. - Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất gỗ trong trồng rừng Keo lai thâm canh. 2 Chương. của bón phân đến năng suất của rừng trồng cây Keo lai 49 3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của rừng trông keo lai 51 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), “Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam năm 2012”, Cổng thông tin điện tử, chuyên trang gỗ 16/04/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), “"Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ ViệtNam năm 2012”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), " Quyết định số 1828/QĐ-BNN ngày 11 tháng 8 năm 2011của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1828/QĐ-BNN ngày11 tháng 8 năm 2011của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2011
3. Biến động mục đích sử dụng đất của huyện Bắc Quang “ Ban hành kèm theo thông tư số: 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên Môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành kèmtheo thông tư số: 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tàinguyên Môi trường
4. Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), "Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ" , Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương pháp tạm thời đểđánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc
Năm: 2004
5. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), "Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm", Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suấtrừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lậpđịa cần quan tâm
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc
Năm: 2004
6. Phạm Thế Dũng (2002), "Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, trang Thông tin điện tử của Viện Khoa học LN Việt Nam, www.fsiv. org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điềucần lưu ý trong trồng rừng
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2002
7. Ngô Quang Đê và các cộng sự (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp…Điều tra và qui hoạch rừng, Lâm học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê và các cộng sự
Năm: 2001
8. Ngô Quang Đê và các cộng sự (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp…Điều tra và qui hoạch rừng, Lâm học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê và các cộng sự
Năm: 2001
10. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năngchịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương
Năm: 1999
12. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc và nhân giống Keo lai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2), tr 22 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và nhân giốngKeo lai tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự
Năm: 1995
13. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tựnhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
14. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (12), tr 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mớivề khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1997
15. Lê Đình Khả (1997), "Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừngmới
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1997
16. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), "Tiềm năng bột giấy Keo Lai", Tạp chí Lâm nghiệp, (3), tr6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng bột giấy Keo Lai
Tác giả: Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc
Năm: 1995
17. Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keotai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp-2003
Năm: 2003
19. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998),"Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Keo lai và vai trò cải thiệngiống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng
Tác giả: Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
Năm: 1998
20. Ngô Kim Khôi (1998), "Thống kê toán học trong Lâm nghiệp", NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1998
21. Phùng Ngọc Lan (1986), "Chọn cơ cấu câú cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lượng", Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cơ cấu câú cây trồng rừng thâm canhtrên quan điểm sản lượng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1986
23. Đoàn Hoài Nam (2006),"Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp", Tạp chí NN&amp;PTNT (3), tr 91-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keolai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp
Tác giả: Đoàn Hoài Nam
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D1.3 của cây Keo  lai........................................................................................................37 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (Hvn) của cây Keo  lai.............. - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D1.3 của cây Keo lai........................................................................................................37 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (Hvn) của cây Keo lai (Trang 3)
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang (Trang 23)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D 1.3  của cây Keo lai - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D 1.3 của cây Keo lai (Trang 43)
Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng đường kính D 1.3  của các công thức mật độ Keo lai  tuổi 5 - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.1 Biểu đồ sinh trưởng đường kính D 1.3 của các công thức mật độ Keo lai tuổi 5 (Trang 44)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (H vn ) của cây Keo lai - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (H vn ) của cây Keo lai (Trang 45)
Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng chiều  cao H vn  của các công thức mật độ của cây Keo lai 5 tuổi - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao H vn của các công thức mật độ của cây Keo lai 5 tuổi (Trang 46)
Hình 3.3: Biểu đồ trữ  lượng của các công thức mật độ Keo lai  tuổi 5 - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.3 Biểu đồ trữ lượng của các công thức mật độ Keo lai tuổi 5 (Trang 49)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (D 1.3 ) của cây Keo lai - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (D 1.3 ) của cây Keo lai (Trang 52)
Hình 3.4. Biểu đồ khối lượng của các công thức phân bón - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.4. Biểu đồ khối lượng của các công thức phân bón (Trang 56)
Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng D 1.3  công thức thí nghiệm thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng D 1.3 công thức thí nghiệm thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang (Trang 60)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến chiều cao H vn - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến chiều cao H vn (Trang 61)
Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng H vn  công thức thí nghiệm vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng H vn công thức thí nghiệm vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang (Trang 63)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính (D t ) của cây Keo lai - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính (D t ) của cây Keo lai (Trang 64)
Hình 3.7: Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng của các công thức thí nghiệm thời vụ  tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của một số BIỆN PHÁP kỹ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH đến NĂNG SUẤT gỗ RỪNG TRỒNG KEO LAI tại HUYỆN bắc QUANG TỈNH hà GIANG
Hình 3.7 Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng của các công thức thí nghiệm thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w