Đặc tính nớc rác Nam Sơn

Một phần của tài liệu khảo sát độ lưu dữ theo thời gian bốc hơi của màng lọc (Trang 27 - 30)

4. Rác thải sinh hoạt, các thông số chính của nớc rác và các

4.4.Đặc tính nớc rác Nam Sơn

4.4.1. Bãi chôn lấp Nam Sơn.

Bãi rác Nam Sơn là bãi rác đợc xây dựng với quy mô lớn. Bãi là nơi sử dụng để xử lý rác thải của thành phố Hà Nội. Bãi đợc vận hành từ năm 1999, lợng chôn lấp rác trong năm 2000 trung bình là 1200 - 1400 tấn / ngày. Lợng rác thải của Hà Nội liên tục tăng với số lợng rác trong năm 2001- 2002 thể hiện ở bảng 1. Lợng nớc rác tính toán là 400-450 m3 / ngày.

Bảng 1: Khối lợng rác thải tại bãi Nam Sơn Hà Nội năm 2001-2002.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Rác năm 2001(t) 44275 42100 39745 39663 41229 40403 42000 43621 40580 43615 41983 45765 Rác năm 2002(t) 47415 44635 44416 45744 49130 49532 48005 48179 44714 45245 47800 47600

Các giai đoạn chôn lấp :

+ Giai đoạn 1: đổ rác vào ô số 1, lần lợt sử dụng ô 2 và ô 3 nh hồ sinh học, sau đó lấp đầy các ô ( ô số 1 có diện tích 2,2 ha , ô số 2 có diện tích 2,79 ha, ô số 3 có diện tích 2,5 ha) . Cao độ chôn lấp trung bình là 20 m.

+ Giai đoạn 2 : Chôn lấp tại các ô B, C, D, E, G, H, I, ô A đợc sử dụng nh hồ sinh học với diện tích 3 ha gồm hồ H1, H2, H3 đợc xây dựng vận hành đầu năm 2002. Nớc rác đợc tách ra khỏi bãi chôn, gom về hồ sinh học để xử lý trớc khi thải ra môi trờng. Sự biến động về nồng độ chất hữu cơ và hợp chất nitơ của nớc rác dới sự tơng tác của vi sinh vật, điều kiện vật lý, thực vật đợc quan tâm nghiên cứu.

4.4.2. Sự biến động nồng độ chất hữu cơ và pH của nớc rác Nam Sơn.

Nồng độ chất hữu cơ đợc đặc trng bởi chỉ số BOD5, COD. Tỷ lệ COD/ BOD5 phụ thuộc vào sự phân huỷ của rác và nớc rác, độ phân huỷ càng cao thì tỷ lệ này càng lớn. Đặc biệt vào các mùa ma.

Trong hồ yếm khí lợng oxy hoà tan thấp, vi sinh yếm khí hoạt động thuận lợi cho sự giảm nồng độ chất hữu cơ trong nớc rác. Sinh khối không đợc tách ra chúng chết lắng xuống đáy hồ tiếp tục phân huỷ tạo ra nguồn hữu cơ mới.

Trong hồ tuỳ nghi có vi sinh hiếu khí, yếm khí và tảo ảnh hởng rất lớn tới sự biến đổi nồng độ chất hữu cơ

phần thực nghiệm

2.1.Hoá chất, thiết bị

2.1.1. Hoá chất

- Propylen biến tính tinh khiết. - Xenluloaxetat tinh khiết. - Axeton tinh khiết.

- K2Cr2O7 0,25 N.

- Ag2SO4

- HgSO4

- Chỉ thị feroin.

2.1.2 Thiết bị.

- Dụng cụ chế tạo màng.

- Máy khuấy hoà tan cao phân tử. - Thiết bị thử màng.

- Bình cầu - Sinh hàn - Pipet

2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng màng.

• Hai đại lợng quan trọng nhất để đánh giá chất lợng ( hiệu quả tách) của màng là : Độ lu giữ R và năng suất lọc J:

• Độ l u giữ: R= 0 0 C C C − . 100 [ ]%

Với C0: Nồng độ dung dịch trớc khi qua màng. C : Nồng độ dung dịch sau khi qua màng. • Năng suất lọc: J= t S V . m h l . 2 Với V: Thể tích dịch lọc. S: Diện tích màng lọc t: Thời gian lọc.

- Để kiểm tra độ lu giữ và năng suất lọc của màng lọc chế từ Xelluloaxetat và PolyPropylen biến tính, chúng tôi đã dùng bia non ( là bia đợc lấy sau công đoạn lên men phụ ). Chất cần tách ở đây là nấm men và các vi sinh vật khác có trong bia. Độ lu giữ của màng lọc bia đợc đánh giá qua khả năng lu giữ vi sinh vật ( chủ yếu là nấm men) trên bề mặt màng . Đại lợng này đợc xác định thông qua độ đục ( độ hấp thụ tại bớc sóng 500nm) của dịch lọc hoặc kiểm tra vi sinh vật có trong dịch lọc bằng phơng pháp nuôi cấy.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khảo sát độ lưu dữ theo thời gian bốc hơi của màng lọc (Trang 27 - 30)