1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera

63 618 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 673 KB

Nội dung

134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera

Trang 1

Mục lục TT

Trang

Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera 1

1.1: Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Việt Trì

Viglacera

1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và

phân cấp bộ máy tài chính

2

1.2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 21.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý sản xuất tại Công ty 61.2.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản

1.5: Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán 131.5.1: Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán 131.5.2: Đặc điểm tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 141.5.3: Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán 151.5.4: Đặc điểm tổ chức vận dụng báo cáo kế toán 16

Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ

Trang 2

2.6: Kiểm kê nguyên vật liệu 45

Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên

vật liệu tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

3.2: Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại

Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

48

Danh sách viết tắt

- Vốn CSH: Vốn chủ sở hữu

- CNV: Công nhân viên

- CNSX: Công nhân sản xuất

- TSCĐ: Tài sản cố định

- ĐVT: Đơn vị tính

- GTGT: Giá trị gia tăng

Trang 3

Danh mục sơ đồ bảng biểu TT

Trang

Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera 3

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ quản lý sản xuất của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

Bảng 1.2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần

Sơ đồ 1.5.3: Trình tự ghi sổ kế toán nhật ký sổ chung 15Bảng 2.2 : Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu năng lượng cho 1 kg sản

phẩm

21

Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán nguyên vật liệu 24

Trang 4

Biên bản giao nhận đường bộ 29

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, làm thế nào để tồn tại và phát

triển đang là một vấn đề thời sự nóng bỏng của tất cả các doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt

của nền kinh tế thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại

hiệu quả, có lợi nhuận cao và có tích luỹ

Để thu được nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến

nhiều vấn đề, cả trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm Hay nói

một cách khác, doanh nghiệp phải giải quyết được ba vấn đề lớn: " sản xuất

cái gì?", " sản xuất như thế nào?" và "sản xuất cho ai?" Đồng thời doanh

nghiệp phải quản lý và sử dụng hợp lý về vật tư, lao động tiền vốn, tài sản

thiết bị sản xuất… tức là quản lý các chi phí của quá trình sản xuất Bởi lẽ,

mỗi đồng chi phí bỏ ra không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh

nghiệp

Mặt khác, nguyên vật liệu là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm

Do đó, hạch toán chính xác nguyên vật liệu sẽ giúp cho việc tính đúng, tính

đủ giá thành sản phẩm Ngoài ra, hạch toán chính xác chi phí sản xuất còn

là cơ sở giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản

Trang 5

xuất kinh doanh, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp có biện pháp cải tiến tổchức quản lý, tổ chức sản xuất để tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm.

Được học tập, nghiên cứu kiến thức tại trường, tại lớp Qua thời gianthực tế tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera, được sự giúp đỡ của kế toántrưởng, các anh chị trong phòng kế toán cùng với sự hướng dẫn kịp thời,

tận tình của cô giáo T.S Phạm Thị Bích Chi, giảng viên trường Đại học

kinh tế quốc dân Hà Nội, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã nghiên

cứu và hoàn thành đề tài "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Cổ phần Việt Trì Viglacera".

Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.

Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.

Kết luận

Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập không nhiều nênchuyên đề còn có nhiều điểm thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡcủa các cô chú, anh chị ở Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera và đặc biệt là

cô giáo hướng dẫn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

Phần 1 Tổng quan về Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.

Công ty vừa sản xuất, vừa xây dựng và phát triển, Công ty cổ phầnViệt Trì Viglacera đã phát triển qua các thời kỳ sau:

1.1.1 Giai đoạn từ 1974 - 1991: Đó là thời kỳ đầu sản xuất tường ván ép và gạch lát hoa:

Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera là một doanh nghiệp nhà nướctrực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Bộ xây dựng) Tiềnthân của Công ty là nhà máy ván ép Việt Trì và nhà máy gạch lát hoa ViệtTrì

Nhà máy ván ép Việt Trì được khởi công xây dựng từ năm 1974 dovốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Thuỵ Sĩ và tiền quyên góp củanhân dân Thuỵ Sĩ Nhà máy được thành lập theo quyết định số 477/BXDngày 07/6/1976 của Bộ trưởng bộ xây dựng Năm 1977 đổi tên là nhà máyTường ván ép Sông Thao Sản phẩm của nhà máy là tấm tường ván ép đểlàm tường và trần nhà sản xuất theo công nghệ của hãng Durisol Thuỵ Sĩ

Trang 7

Nhà máy gạch lát hoa Việt Trì được khởi công xây dựng năm 1976với dây chuyền thiết bị toàn bộ của Hungary Đến tháng 6/1978 thì hoànthành và đi vào sản xuất.

Ngày 07/7/1978 Bộ xây dựng có quyết định hợp nhất nhà máy tườngván ép Sông Thao và nhà máy gạch lát hoa Việt Trì, lấy tên là nhà máytường ván ép Sông Thao

Ngày 05/4/1991 Bộ xây dựng ra quyết định số 217/BXD - TCLĐ đổitên nhà máy tường ván ép Sông Thao thành xí nghiệp vật liệu xây dựngViệt Trì

1.1.2 Giai đoạn từ 1996 đến nay: Đó là thời kỳ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp

Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 1996 xí nghiệp vật liệu xâydựng Việt Trì được Bộ xây dựng và Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng cho phép chuyển sang sản xuất mặt hàng mới đầu tư dây chuyền sảnxuất sứ có công suất 100.000 Sp/năm

Tháng 12/1997, Bộ xây dựng ra quyết định đổi tên thành Công ty vậtliệu xây dựng Việt Trì

Để tăng cường sức mạnh cho ngành sản xuất sứ vệ sinh trong tổngcông ty nói riêng và trong nước nói chung, ngày 19/5/1998, Bộ xây dựngquyết định sáp nhập công ty vật liệu xây dựng Việt Trì vào công ty sứThanh Trì (quyết định số 893/QĐ- BXD - TCLĐ)

Ngày 05/1/2001, Bộ xây dựng quyết định thành lập Công ty sứ ViệtTrì và tách ra khỏi Công ty sứ Thanh Trì, hạch toán phụ thuộc Tổng công

ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (quyết định số 34/QĐ - BXD của Bộ trưởng

bộ xây dựng)

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển cùng đất nước, tháng2/2005, Bộ xây dựng quyết định cổ phần hoá Công ty sứ Việt Trì từ mộtdoanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển thành công ty cổ phần 51% vốnnhà nước, lấy tên là Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera thuộc Tổng công ty

Trang 8

thuỷ tinh và gốm xây dựng Từ đó đến nay công ty không ngừng lớn mạnh

và phát triển về moị mặt đảm bảo chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn

quốc tế ISO 9001 - 2000

Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera có trụ sở giao dịch chính tại phố

Hồng hà - phường Tiên cát - thành phố Việt Trì Đây là vị trí có rất nhiều

điều kiện thuận lợi phục vụ cho công việc kinh doanh sản xuất của Công ty

Giấy đăng ký kinh doanh: 313263 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp

ngày 19/01/2001

Mặt hàng hiện nay của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera là: Sứ vệ

sinh cao cấp nhãn hiệu Viglacera

1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và

phân cấp bộ máy tài chính.

1.2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.

Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera tổ chức bộ máy sản xuất - kinh

doanh theo mô hình trực tuyến - chức năng

Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Việt Trì

phßng kÕ ho¹ch

®Çu t¦

Trang 9

(Nguån: Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh)

Ban lãnh đạo Công ty gồm: 01 Chủ tịch Hội đồng quản trị, 01 giámđốc điều hành, 04 phó giám đốc giúp việc cho phó giám đốc điều hành Cácphòng ban trong công ty gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tàichính, phòng kế hoạch đầu tư, phòng xuất khẩu, phòng kinh doanh, phòng

kỹ thuật thí nghiệm, phòng thiết kế, ban điều hành sản xuất (các xưởngKCS, men mộc, lò nung, xưởng đổ rót)

Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,

là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh những vấn đề được luật pháp và điều lệ của công ty quy định Đặc biệtcác cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và kếhoạch tài chính cho năm tiếp theo

Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất của Công ty, có toàn quyềnnhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu chínhsách, chiến lược và quyền lợi của Công ty

Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đạihội đồng cổ đông bầu ra và có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháptrong việc điều hành công ty cũng như vấn đề tài chính

Giám đốc Công ty: là người đứng đầu Công ty do Tổng công ty huỷtinh và gốm xây dựng bổ nhiệm.Giám đốc vừa là người đại diện cho tổngCông ty, vừa là người đại diện cho tập thể những người lao động

Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: là người được giám đốc Công ty

đề bạt Phó giám đốc này được cử ra để giúp việc cho giám đốc trong lĩnhvực kinh doanh

Trang 10

Phó giám đốc phụ trách sản xuất: cũng là người được giám đốc Công

ty đề bạt nhưng được cử ra để giúp cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất

Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Công

ty thực hiện các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đàotạo, bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh, thực hiện các chính sách đối với ngườilao động, hành chính, quản trị, thi đua khen thưởng, y tế, tạp vụ, nhà ăn,bảo vệ cơ quan (bao gồm cả bộ phận văn phòng) Ngoài ra, còn có nhiệm

vụ tổ chức bảo vệ tài sản và quản lý công tác văn thư lưu trữ hồ sơ chungcủa Công ty

Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị, qua đó giám sát các mặt hoạtđộng kinh tế tài chính của Công ty, giám sát một cách liên tục, toàn diện và

có hệ thống tất cả các loại vật tư, tài sản, tiền vốn và mọi hoạt động kinh tếcủa Công ty

Phòng kế hoạch đầu tư: căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sản xuấtkinh doanh, lập kế hoạch và tổ chức mua nguyên vật liệu phục vụ trongquá trình sản xuất theo đúng tiến độ đúng yêu cầu kỹ thuật Trong quá trìnhsản xuất có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra việc quản lý và sử dụng vật tư ở cácxưởng sản xuất dựa trên các định mức kỹ thuật Xây dựng công tác kếhoạch sản xuất, điều động sản xuất theo dõi tiến độ sản xuất của các xưởng,theo dõi giám sát các công tác đầu tư xây dựng cơ bản

Phòng xuất khẩu: được tổ chức ra để xét hợp đồng và ký kết các hợpđồng dưới sự phê duyệt của giám đốc Công ty, với các đối tác nước ngoài.Phòng xuất khẩu có nhiệm vụ đáp ứng các đơn đặt hàng của đối tác nướcngoài Hơn thế nữa là nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiếp xúc việcquảng cáo, tiếp thị sản phẩm, cung ứng và bán sản phẩm ra thị trường nướcngoài Phòng xuất khẩu cũng làm các công việc liên quan đến hoạt độngnhư: mở L/C, thanh toán quốc tế, giao dịch

Trang 11

Phòng kinh doanh: là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Công ty thựchiện quản lý các hoạt động về kinh doanh, chính sách bán hàng của Công

ty theo quy định hiện hành, đăng ký kiểu dáng công nghiệp

Nhà máy sản xuất sứ: sau khi nhận được kế hoạch của phòng kếhoạch đầu tư chuyển xuống nhà máy sẽ tiến hành triển khai kế hoạch sảnxuất hàng tuần, hàng tháng và tổng hợp báo cáo kết quả cho giám đốc vàmột số phòng ban Ngoài ra, nhà máy còn có nhiệm vụ phân bổ các nguồnlực được giao, tổ chức kiểm soát việc thực hiện quy trình công nghệ, hướngdẫn công việc trong dây chuyền sản xuất, bảo đảm cho sản phẩm sản xuất

có chất lượng cao, kết hợp với phòng kỹ thuật - KCS nghiên cứu, cải tiến,nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của sản xuất, của thị trường

Ngoài ra còn có các xưởng sản xuất, các phân xưởng, các phòng ban,các bộ phận phục vụ sản xuất…

1.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý sản xuất tại Công ty.

Là một doanh nghiệp, với nền kinh tế thị trường ngày một khắcnghiệt như hiện nay để đảm bảo ổn định được sản xuất, kinh doanh củaCông ty, ban giám đốc Công ty luôn phải đưa ra những chiến lược quantrọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã để phù hợp với thịhiếu của thị trường trong nước cũng như nước ngoài Công ty có đội ngũcông nhân viên dày dặn kinh nghiệm, có đủ trình độ và năng lực sản xuất,kinh doanh

Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao đời sống cho cán

bộ công nhân viên trong Công ty Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera làdoanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, vớichức năng là sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt là sứ vệ sinh cao cấp phục

vụ cho thị trường và xuất khẩu

Phân cấp quản lý sản xuất đứng đầu là giám đốc là người vừa đảmnhiệm cho tổng Công ty, vừa là người đại diện cho tập thể những người laođộng Kế tiếp là phó giám đốc phụ trách sản xuất là người do giám đốc đề

Trang 12

bạt, cử ra để giỳp việc cho giỏm đốc trong lĩnh vực sản xuất Tiếp theo làcỏc phũng ban đú là bộ phận tham mưu cho lónh đạo thực hiện cỏc lĩnhvực cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ chớnh trịnội bộ, an ninh thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với người lao động, hànhchớnh, quản trị, thi đua, khen thưởng Dưới là cỏc nhà mỏy sản xuất sứ, nhàmỏy sản xuất khuụn đú là cỏc nhà mỏy triển khai kế hoạch sản xuất và phõn

bổ nhõn lực được giao kiểm soỏt việc thực hiện quy trỡnh cụng nghệ cảitiến chất lượng nõng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm nhằm đỏp ứng nhucầu thị trường Cuối cựng là cỏc xưởng sản xuất, sản xuất ra cỏc sản phẩmphục vụ thị trường tiờu thụ

Sau đõy là sơ đồ quản lý sản xuất tại Cụng ty

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ quản lý sản xuất của Cụng ty cổ phần Việt Trỡ Viglacera.

Giám đốc

Phó Giám

đốcsản xuất

các phòngchức năng

nhà máy

sản xuất sứ

nhà máysản xuấtkhuôn

Các xưởng

sản xuất

Các xuởngsản xuất

Trang 13

1.2.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất

sản phẩm.

Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các

luật khác có liên quan, điều lệ tổ chức hoạt động được Đại hội đồng cổ

đông nhất trí Vốn điều lệ của Công ty 6.000.000.000đồng (sáu tỷ đồng

chẵn), trong đó 51% vốn điều lệ của Nhà nước, 49% vốn điều lệ của các cổ

đông khác Trong những năm gần đây doanh nghiệp thay đổi mô hình quản

lý từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần nên tình hình sản

xuất kinh doanh luôn tăng trưởng và phát triển Điều này được thể hiện qua

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần

đây như sau:

Bảng 1.2.3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ

94.49273.16611.326

101.70780.19111.516

110.52675.25413.272

3 Tổng chi phí sản xuất 57.313 69.325 88.577 104.374

5 Lợi nhuận sau thuế 1.479,6 2.176,6 7.187,04 12.084,48

7 Tổng số CNV

Trong đ ó: CNSX

365323

382345

396365

420395

9 Giá trị TSCĐ bình 1.483,5 1.483,5 1.768,09 1.890.9

Trang 14

quân trong năm

( Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính cuối năm)

Qua bảng kết quả này ta thấy từ khi doanh nghiệp thay đổi mô hìnhquản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần tình hình sản xuấtkinh doanh luôn tăng trưởng tạo thêm công ăn việc làm và đảm bảo thunhập cho người lao động không ngừng nâng cao Tốc độ tăng trưởng bìnhquân năm sau cao hơn năm trước Mức độ tăng chênh lệch giữa các nămtương đối cao và tăng đều giữa các chỉ tiêu Điều này cho thấy Công ty sẽtiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới

* Thị trường tiêu thụ: Hiện nay Công ty có hai chi nhánh: chi nhánhthành phố Hồ Chí Minh đặt tại 44 - 45 Bàu Cát, Tân Bình, thành phố HồChí Minh Tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera tại thị trườngthành phố Hồ Chí Minh, miền đông, miền tây với hơn 25 hệ thống đại lýcấp 1, chi nhánh miền trung đặt tại quận Sơn Trà , thành phố Đà nẵng Tiêuthụ sản phẩm sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera thành phố Đà nẵng, Huế, Quảngtrị

Công ty có 68 đại lý cấp 1 ở thành phố Hà nội, các tỉnh thành phốphía bắc nước ta

Tóm lại, thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường trong nướcphục vụ cho nhu cầu trong nước Cung cấp cho các công ty xây dựng hoặccác hộ gia đình lắp đặt hệ thống vệ sinh và công trình phụ hiện đại Công ty

Trang 15

phân phối sản phẩm thông qua hệ thống đại lý nằm ở khắp các tỉnh thànhtrên toàn quốc Ngoài ra Công ty còn sản xuất phục vụ cho xuất khẩu ranước ngoài theo đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài như Nga,Ucraina, Singapore, Irắc.

1.3.2: Đặc điểm sản phẩm

Mặt hàng hiện nay chủ yếu là Sứ vệ sinh cao cấp mang nhãn hiệuVIGLACERA Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh cao cấpđược nhập khẩu từ Italia, công nghệ hiện đại đạt kết quả cao Tổng số vốnđầu tư cho dây chuyền, nhà xưởng lên tới 120 tỷ đồng, ổn định 400.000 -450.000Sp/năm

Bảng 1.3.2: Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ của Công ty trong

những năm gần đây như sau:

STT Tên sản phẩn ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính cuối năm)

Qua bảng thống kê sản lượng tiêu thụ sản phẩm trên ta thấy trongnhưng năm số lượng sản phẩm được sản xuất ngày một tăng lên đáp ứngnhu cầu thị trường cũng như thị hiếu của người tiêu dùng

1.4: Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera

1.4.1: Đặc điểm lao động kế toán.

Trang 16

Phòng kế toán là nơi phản ánh ghi chép, kiểm tra, tính toán cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất.

Từ đó phân loại xử lý số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh,cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hướng và chỉ đạohoạt động sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao

Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động Phòng tài chính kế toán củaCông ty gồm bốn người Mỗi người được học ở các trường khác nhau, bangười trong số đó học ở các trường đại học và có nhiều năm kinh nghiệm,vững vàng trong vai trò làm kế toán Công ty Đứng đầu là trưởng phòngkiêm kế toán tổng hợp, giá thành và ba nhân viên phụ trách các phần hành

kế toán, một thủ quỹ như:

Kế toán thanh toán: Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ

Kế toán vật tư, tiền lương, BHXH, TSCĐ

Thủ quỹ

1.4.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tậptrung tức là toàn bộ công tác kế toán của Công ty được tập trung ở phòng

kế toán, thực hiện từng khâu thu thập xử lý chứng từ Doanh nghiệp đã sắpxếp bố trí đội ngũ kế toán gọn nhẹ lành nghề nhạy bén, năng nổ có trình độchuyên môn cao, phù hợp với năng lực của từng người

Tham mưu cho lãnh đạo về công tác quản lý chặt chẽ, chính xác, đầy

đủ kịp thời các hoạt động của Công ty cung cấp thông tin cho ban giám đốc

để có những giải quyết kịp thời, chính xác trong sản xuất, giúp cho giámđốc có những quyết định đúng đắn Thường xuyên thực hiện chế độ kếtoán, báo cáo kế toán theo đúng chế độ của Công ty

+ Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và giá thành).

Trách nhiệm của trưởng phòng kế toán là bao quát toàn bộ các côngtác kế toán trong Công ty, theo dõi đôn đốc kế toán viên hoàn thành công

Trang 17

việc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lýmang lại hiệu quả cao Bên cạnh đó trưởng phòng tài chính kế toán cònđảm trách những công việc khác như: kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ, kếtoán giá thành sản phẩm, lập quyết toán nộp báo cáo cấp trên.

+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Trên cơ sở bảng chấm

công của quản đốc xưởng và được sự phê duyệt của phòng tổ chức hànhchính và phó giám đốc phụ trách sản xuất, kế toán tính toán chính xác đầy

đủ, kịp thời tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội và các khoản khác có liênquan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ nhà nước ban hành dựa vàođơn giá tiền lương và hệ số lương

+ Kế toán thanh toán: kế toán thu, chi tiền mặt: trên cơ sở các lệnh

thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng Kế toán thanh toán lập phiếuthu, chi tiền và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ đó sau quá trình luânchuyển

Kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi số tiền hiện có của Công tyđang gửi ngân hàng và số tiền Công ty đang vay của ngân hàng

Kế toán công nợ: theo dõi công nợ của các đối tượng mua, bán hàng

+ Kế toán vật tư: kế toán vật tư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình

hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu nhằm cung cấp

số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ quỹ, kiểm tra chứng từ thu, chi phát sinh

trong ngày lập báo cáo quỹ đối chiếu với kế toán thanh toán Trực tiếp thu,chi bằng tiền mặt, ngân phiếu, rút tiền mặt về thực hiện giao dịch với ngânhàng, rút tiền mặt về quỹ đảm bảo sản xuất kinh doanh được bình thường

Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sosánh đối chiếu để đảm bảo các thông tin được ghi chép kịp thời chính xác.Mỗi phần hành kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòng kếtoán, thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 18

Sơ đồ 2.1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

1.5: Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán

1.5.1: Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán.

Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của Luật kếtoán và quyết định số 129/2004/N Đ - CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ,các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán v à các quyđịnh trong quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng

bộ tài chính

Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào

31 tháng 12 hàng năm

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ)

+ Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera áp dụng phương pháp kê khaithường xuyên để hạch toán hàng tồn kho

Kế toán

thanh toán

K toán vật tư + lương

K T tổng hợp + giá thành

Kế toán trưởng

Trang 19

Cuối kỳ, sau khi đã cập nhật đầy đủ, chính xác các số liệu phát sinhchương trình kế toán cho các báo cáo về các phân hệ nghiệp vụ.

Công nợ phải thu: sổ kế toán công nợ phải thu, sổ chi tiết công nợkhách hàng, bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ…

Công nợ phải trả: sổ kế toán công nợ phải trả, sổ chi tiết công nợkhách hàng, bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ, kế toán tiền gửi ngânhàng

Số liệu cập nhật ở các phân hệ được lưu ở các phân hệ của mìnhngoài ra còn chuyển các thông tin cần thiết sang các phân hệ nghiệp vụkhác và phân hệ kế toán tổng hợp để lên các báo cáo sổ sách kế toán, báocáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành

+ Các báo cáo liên quan đến nhập - xuất - tồn kho được tập hợp sốliệu từ các phân hệ bán hàng và tồn kho

Các báo cáo liên quan đến công nợ phải thu, phải trả được tập hợpcác số liệu từ các phân hệ phải thu, phải trả, bán hàng, hàng tồn

+ Các loại thuế chủ yếu Công ty phải nộp: đó là thuế suất hàng bánnội địa, thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp Căn cứ theo công văn số 1495/CT- DN của cục thuế Phú Thọ.Công ty cổ phần Việt Trì tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ vànộp báo cáo thuế vào ngày 20 hàng tháng

1.5.2: Đặc điểm tổ chức vận dụng tài khoản kế toán.

Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hànhtheo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộtài chính

Trang 20

kế toán công nợ phải thu, kế toán công nợ phải trả, kế toán tiền mặt, tiềngửi ngân hàng, kế toán bán hàng, kế toán hàng tồn kho, kế toán chi phí vàtính giá thành, kế toán tài sản cố định.

Sơ đồ 1.5.3: Trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chung

Trang 21

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

1.5.4 Đặc điểm tổ chức vận dụng báo cáo kế toán

Báo cáo tài chính của Công ty được trình bày bằng đồng Việt Nam,được lập theo hướng dẫn của "chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ViệtNam" Báo cáo tài chính của Công ty được lập theo từng quý Báo cáo lưuchuyển tiền tệ được lập theo phương pháp trực tiếp Nội dung các chỉ tiêutrên, các báo cáo tài chính được lập theo đúng mẫu của quyết định 15

Báo cáo tài chính được lập và trình bày dựa trên 06 nguyên tắc: Hoạtđộng liên tục; cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, cóthể so sánh báo cáo tài chính tuân thủ các nguyên tắc kế toán, thủ tục kếtoán và các thông lệ báo cáo được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam

Các báo cáo kế toán công ty được lập hàng quý, bao gồm:

Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 - DN)

Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 - DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 - DN)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Ngoài ra để phục vụ nhu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu điềuhành công ty còn lập thêm một số báo cáo chi tiết như: báo cáo kiểm kêquỹ tiền mặt, và báo cáo kiểm kê chi tiết của một số tài khoản khác…

Báo cáo tài chính

Trang 22

Phần 2 Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty

Chính vì lẽ đó, kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty được đặt lên vị trí quan trọng và luôn được quản lý mộtcách chặt chẽ, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

* Đối với chi phí nguyên vật liệu chính:

Nguyên vật liệu chính bao gồm những thứ nguyên liệu, vật liệu nửathành phẩm mua ngoài mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thànhthực thể của sản phẩm

Trong điều kiện thực tế của Công ty, nguyên liệu chính được sửdụng cho sản xuất tại công ty bao gồm: Đất sét, cao lanh, feldspar, thạchanh, BaCo3, thuỷ tinh lỏng, phụ ga, men,… chi phí nguyên liệu chínhchiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm nên đòi hỏi công ty phảitheo dõi chặt chẽ, quản lý cụ thể để góp phần hạ giá thành sản phẩm

Đặc điểm nguyên vật liệu chính tại công ty rất đa dạng và phongphú, chủ yếu là mua ngoài Có những loại được người cung cấp mang tớigiao tại công ty có nghĩa là giá bán ghi trên hoá đơn là giá nhập kho, nếu có

Trang 23

chi phí khác thì chỉ là chi phí bốc dỡ, chuyển vào kho Giá nhập kho gồm

cả giá hoá đơn và những chi phí khác phát sinh

Các chủng loại sản phẩm xí bệt: bệt tay gạt (VI5, VI44, V02.8M),bệt 2 nhấn ( VT 18M, EU 5, VT34, V02.3), bệt cao cấp két liền Co502,C0504,

Chủng loại sản phẩm chậu: VTL2, VTL3, VTL4, VU7M, VU9M, Sản phẩm khác: bide, tiểu treo, chân chậu, két treo, xí xổm

Các nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm sứ vệ sinh bao gồm:Feldspar, cao lanh, đất sét, thạch anh, BaC03, thuỷ tinh lỏng, men, các chấtphụ gia khác như CMC, ZrSi04, sô đa (Na2C03), bột nhẹ

Ngoài ra còn có các nguyên liệu khác như bi nghiền, khuôn thạchcao

Nguồn nguyên liệu chính đều là nguyên liệu trong nước (70 - 80%),vừa rẻ, vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển lại phù hợp với điều kiện sản xuấttại Việt Nam hơn các nguyên liệu khác Một số các nguyên liệu chính hàngnăm công ty vẫn đặt mua với khối lượng lớn tại các tỉnh như Yên Bái, PhúThọ, Tuyên Quang, Quảng Ninh,

Tuy nhiên, một số chất phụ gia công ty vẫn phải nhập từ Đài Loan,Nhật, Anh như chất tạo keo CMC, chất tạo đục cho men ZrSi04

Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, thủkho tiến hành ghi vào thẻ kho Ở đây công ty hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu theo phương pháp thẻ song song Nghĩa là ở kho căn cứ vào phiếunhập, phiếu xuất, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho theo số lượng Ở phòng

kế toán, kế toán mở thẻ chi tiết nguyên vật liệu và theo dõi ghi lên thẻ cảmặt số lượng và giá trị tại kho

* Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty:

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tại Công ty chủ yếu ở bên ngoài vớinhiều nguồn khác nhau, phương thức vận chuyển chủ yếu bằng đường bộ

Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu gặp nhiều thuận lợi Từ đó tiết

Trang 24

kiệm chi phí, cước phí vận chuyển, nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty Dovậy công tác quản lý nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng và cần phảiđược tổ chức tốt, kịp thời, chính xác.

Khâu thu mua: Công ty thu mua nguyên vật liệu của nhiều nguồncung cấp khác nhau nên đòi hỏi phải quản lý quá trình thu mua sao cho đủ

về số lượng, đúng về chủng loại, giá cả hợp lý với chi phí thu mua thấpnhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tốt phục vụ sản xuất kinh doanh

VD: Nguyên vật liệu :đất sét (kg)

Nguồn cung cấp (tỉnh, thành phố): Hải Dương

Cao lanh ( kg) ; chủ yếu do Yên Bái, và Phú Thọ cung cấp Thạch anh ( kg): chủ yếu do Yên Bái cung cấp

Thạch cao (kg): chủ yếu do nhập ngoại

Thuỷ tinh lỏng (kg): chủ yếu do Phú Thọ cung cấp

CMC(kg) do thành phố Hồ Chí Minh cung cấp

Khâu bảo quản: phải đảm bảo việc bảo quản nguyên vật liệu đúngchế độ quy định, tổ chức tốt kho tàng dự trữ, trang bị đầy đủ các phuơngtiện nhằm bảo quản nguyên vật liệu được tốt nhất tránh hao hụt

Khâu dự trữ: Công ty muốn sản xuất liên tục thì khâu dự trữ cũng rấtquan trọng, dự trữ vật liệu với số lượng hợp lý tránh thất thoát vốn donguồn nguyên liệu dự trữ quá nhiều

Khâu sử dụng: thực hiện sử dụng nguyên vật liệu theo đúng địnhmức tiêu hao đối với từng thứ, từng loại vật liệu, đảm bảo sử dụng hợp lý,tiết kiệm, có hiệu quả góp phần hạ thấp chi phí nguyên vật liệu nhằm nângcao hiệu quả sản xuất hạ giá thành sản phẩm

Tóm lại, quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua tới khâu bảoquản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong côngtác quản lý tài sản của doanh nghiệp, của Công ty

Trang 25

Tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera tháng 5/2001, thể hiện tìnhhình xuất nguyên vật liệu theo bảng tổng hợp hàng xuất sau: từ số liệu củađịnh khoản, mã nguyên vật liệu, mã kho, đối tượng sử dụng đã nhập, sốliệu được chuyển thẳng vào các sổ chi tiết và các dòng (quản lý từng loạinguyên vật liệu) trên sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn Từ đó số liệu đượcchuyển thẳng vào các sổ nhật ký chung, bảng tổng hợp nhập, xuất tồn…

2.2: Phân loại và tính giá nguyên, vật liệu tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera.

* Phân loại nguyên vật liệu:

Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại vậtliệu có vai trò và công dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nên để có thể hạch toán chính xác việc nhập, xuấtnguyên vật liệu cũng như quản lý tốt nguyên vật liệu việc phân loại nguyênvật liệu là hết sức cần thiết Công ty dựa vào công dụng của từng vật liệu

sử dụng trong doanh nghiệp được phân thành các loại sau:

Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên, vật liệu mà sau quátrình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sảnphẩm

Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ cho lao động của côngnhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chốngrỉ )

Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất, kinh doanh như ga

Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thaythế cho máy móc thiết bị…

Trang 26

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị(cần lắp, không cần lặp, kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp muavào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.

Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất haythanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (thạch cao, gạch, sắt…)

Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ kể trênnhư: bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng

Nguyên liệu, vật liệu: Công ty sử dụng chủ yếu là nguyên liệu trongnước như: Fenspat, đất sét, cao lanh, thạch anh, các hoá chất phụ gja, bộtmàu

Nhiên liệu: công ty sử dụng gas LPG

Chất lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu đảm bảo đúng tiêu chuẩn củaCông ty được kiểm nghiệm chặt chẽ theo quy định của hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001- 2000

Định mức tiêu hao vật tư: thực hiện triệt để tối đa về tiêu hao nhỏnhất trong sản xuất

Giá cả nguyên vật liệu được thoả thuận giữa người mua và ngườibán Trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh và các máy mócthiết bị khác nhau nhằm phục vụ cho sản xuất sản phẩm sứ

Trang 27

( Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch đầu tư) Một số danh mục các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ

Đơn giá BQ (đ/đvkl)

9 1003 Bao bì caston Bộ 250.000 Thị trường 12.000

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua một số các danh mục nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụtrên ta thấy công ty sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu với nhiều nguồncung cấp khác nhau và mức giá cũng đa dạng Do vậy Công ty luôn cóphương thức tính toán hợp lý trong sản xuất để đạt kết quả cao mà chi phí

Trang 28

Để hạch toán các loại nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sảnxuất của Công ty các loại chứng từ được sử dụng là:

Phiếu đề nghị xuất vật tư: do đơn vị có nhu cầu sử dụng vật tư lậpHoá đơn giá trị gia tăng; do người bán vật tư cung cấp

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho: hai phiêu này được lập làm 3 liêntheo đúng quy định của nhà nước Trong đó, liên 1 lưu tại quyển, liên 2giao cho người bán hàng và nhập hàng, liên 3 là luân chuyển giữa thủ kho

và kế toán vật tư

Chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu: do đặc điểm nguyên vật liệu tạicông ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là mua ngoài Có những loạiđược người cung cấp mang đến giao tại công ty Hàng ngày căn cứ vàophiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho

Ở đây công ty hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ songsong Nghĩa là ở kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất, thủ kho tiến hànhghi vào thẻ kho theo số lượng Ở phòng kế toán, kế toán mở thẻ chi tiếtnguyên vật liệu và theo dõi ghi lên thẻ kho cả về mặt số lượng và giá trị tạikho

Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu sảnxuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, các phân xưởng, các tổsản xuất tại Công ty lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, vật liệu Các phiếu này

sẽ được đưa đến phó giám đốc phụ trách sản xuất xem xét và duyệt nếu hợp

lý Sau đó được chuyển xuống cho thủ kho, cuối cùng được chuyển lênphòng kế toán để tập hợp số liệu và hạch toán

Giá nguyên vật liệu xuất kho của Công ty được tính theo phươngpháp giá bình quân gia quyền Cuối tháng căn cứ vào tổng số nhập và tồnđầu kỳ tính ra giá xuất kho của từng loại nguyên vật liệu

Đối với phiếu nhập kho cũng có quy trình luân chuyển tương tựnhưng với phiếu nhập kho luôn đi kèm với hoá đơn mua vật tư hàng hoá,đây sẽ là căn cứ để lập các phiếu chi thanh toán tiền hàng

Trang 29

Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán nguyên vật liệu theo sơ đồsau:

Kế toán vật tư

Tập hợp số liệu từ cácchứng từ nhập vào máy,bảo quản lưu trữ chứng từ

Trang 30

Hoá đơn mua hàng

Các chứng từ khác có liên quan

Đối với nguyên vật liệu về nhập kho, trước khi nhập kho đều phảilàm thủ tục kiểm tra về quy cách, số lượng, chất lượng Những nguyên vậtliệu đúng theo yêu cầu như đã thoả thuận trong hợp đồng sẽ được nhậpkho Nếu nguyên vật liệu đạt yêu cầu như thoả thuận cán bộ phòng kỹ thuật

sẽ lập biên bản giao nhận và căn cứ vào hoá đơn của người bán (hoá đơngiá trị gia tăng) để lập phiếu nhập kho, sau đó thủ kho sẽ tiến hành nhậptoàn bộ số nguyên vật liệu đã được phòng kỹ thuật kiểm tra Phiếu nhậpkho được lập thành 3 liên:

Liên 1: lưu tại quyển gốc

Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho Sau đó thủ kho chuyển phiếunhập kho cho kế toán vật tư để vào sổ theo dõi

Liên 3: giao cho khách hàng

Khi lập phiếu nhập kho, cán bộ phòng kỹ thuật sẽ ghi số lượng cầnnhập theo yêu cầu vào cột số lượng “yêu cầu” Khi tiến hành nhập kho, thủkho ghi số lượng thực nhập vào cột số lượng “ thực nhập” trên phiếu nhậpkho và sau khi nhập kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập vào thẻ kho đểtheo dõi Kế toán vật tư sẽ ghi định khoản “đơn giá”, “thành tiền” vàophiếu nhập kho sau khi nhận được phiếu nhập kho và các chứng từ khác cóliên quan

Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho được khái quát như sau:

(1) - Nhân viên kỹ thuật kiểm nghiệm vật tư về chất lượng, quy cách,

Trang 31

(4) - Thủ kho nhập vật tư, ghi số thực nhập vào phiếu nhập, ký vàophiếu nhập kho, ghi thẻ kho và chuyển phiếu nhập cho kế toán vật tư.

(5) - Kế toán vật tư ghi đơn giá, tính thành tiền, định khoản trênphiếu, ghi sổ

Vd: Ngày 10 tháng 3 năm 2008 sau khi nhân viên kỹ thuật kiểm tranguyên vật liệu, Công ty tiến hành nhập kho một số loại nguyên vật liệumua của Công ty khoáng sản Yên Bái theo hoá đơn BN/2007 số 0060288

và hoá đơn số BN/2007B số 0060299 ngày 10/3/2008

Mẫu số 01- GTKT - 3LL BN/2007B

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Việt Trì   Viglacera - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera (Trang 8)
Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ quản lý sản xuất của Công ty cổ phần Việt Trì   Viglacera. - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 1.2.2 Sơ đồ quản lý sản xuất của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera (Trang 12)
Bảng 1.2.3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Cổ phần Việt Trỡ Viglacera. - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng 1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Cổ phần Việt Trỡ Viglacera (Trang 13)
Bảng 1.2.3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ   phần Việt Trì Viglacera. - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng 1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera (Trang 13)
Qua bảng kết quả này ta thấy từ khi doanh nghiệp thay đổi mụ hỡnh quản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang Cụng ty cổ phần tỡnh hỡnh sản xuất  kinh doanh luụn tăng trưởng tạo thờm cụng ăn việc làm và đảm bảo thu  nhập cho người lao động khụng ngừng nõng cao - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
ua bảng kết quả này ta thấy từ khi doanh nghiệp thay đổi mụ hỡnh quản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang Cụng ty cổ phần tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh luụn tăng trưởng tạo thờm cụng ăn việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động khụng ngừng nõng cao (Trang 14)
Bảng 1.3.2: Bảng thống kờ sản lượng tiờu thụ của Cụng ty trong những năm gần đõy như sau: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng 1.3.2 Bảng thống kờ sản lượng tiờu thụ của Cụng ty trong những năm gần đõy như sau: (Trang 15)
Bảng 1.3.2: Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ của Công ty trong  những năm gần đây như sau: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng 1.3.2 Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây như sau: (Trang 15)
Sơ đồ 2.1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 18)
Bảng tổng hợp chi tiết - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 20)
Sơ đồ 1.5.3: Trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chung - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 1.5.3 Trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chung (Trang 20)
Bảng cõn đối phỏt sinh - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng c õn đối phỏt sinh (Trang 21)
Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số  B01 - DN) - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng c ân đối kế toán ( Mẫu số B01 - DN) (Trang 21)
Bảng 2.2: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng 2.2 (Trang 26)
Sơ đồ 2.3: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 2.3 (Trang 29)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 2600107351 - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 2600107351 (Trang 32)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: (Trang 33)
Sơ đồ 2.4: - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 2.4 (Trang 38)
Bảng kờ chứng từ nhập - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng k ờ chứng từ nhập (Trang 41)
Bảng kờ chứng từ nhập - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng k ờ chứng từ nhập (Trang 41)
Bảng kê chứng từ nhập - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng k ê chứng từ nhập (Trang 41)
350 3.999.800 Đất sột Hải Dương 8.316 574 4.773.384 - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
350 3.999.800 Đất sột Hải Dương 8.316 574 4.773.384 (Trang 42)
Bảng kờ chứng từ xuất - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng k ờ chứng từ xuất (Trang 42)
Bảng kê chứng từ xuất - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Bảng k ê chứng từ xuất (Trang 42)
Sau đõy là bảng kiểm kờ nguyờn vật liệu của Cụng ty - 134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
au đõy là bảng kiểm kờ nguyờn vật liệu của Cụng ty (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w