Nhận xét đánh giá chung

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 29)

1. Thuận lợi

a. Về vị trí địa lý

- Hải Dơng là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, có cả vùng đất, vùng trời của miền nhiệt đới, có nhiều tài nguyên du lịch sinh thái của vùng đồng bằng - cái nôi của nền văn minh lúa nớc với cảnh quan hệ sinh thái độc đáo, có nhiều lễ hội làng nghề đặc sắc. Mặt khác, Hải Dơng nằm trong trung tâm công nghiệp và du lịch lớn ở miền Bắc, nằm trong vùng động lực phát triển kinh tế vùng Bắc Bộ, có hệ thống đờng bộ, đờng sống, đờng biển nối liền với hệ thống giao thông quốc gia, có u thế hội nhập vào nền kinh tế quốc gia, khu vực và quốc tế. Hải Dơng khá thuận lợi về giao thông. Đặc biệt còn một vùng sinh thái phía Bắc (Chí Linh, vùng núi An Phu, KInh Môn) nổi tiếng là khu danh lam thắng cảnh Côn Sơn - Kiếp Bạc, động Thanh H, núi An Phụ, dãy núi đá vôi Dơng Nham và động Kính Chủ đã tạo nên một sức mạnh tổng hợp khi khai thác du lịch

- Hải Dơng nằm trong tam giác tăng trởng kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), các tỉnh này đều có những điểm du lịch hấp dẫn hàng năm thu hút một lợng khách lớn trong và ngòai nớc, sự giao lu giữa 3 địa danh này

tạo ênhà nớc hoạt động du lịch sôi động trong suốt cả năm và đều có sự lu thông qua Hải Dơng, hệ thống kết cấu hạ tầng đang đợc cải thiện, nâng cấp đặc biệt là hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thủy tạo điều kiện thuận lợi cho Hải Dơng trong kết cấu liên kết với các tỉnh trong vùng du lịch Bắc Bộ và với cả nớc. Theo thống kê cứ 10 khách du lịch đến Hà Nội thì 7 ngời yêu cầu đến Quảng Ninh, hoặc từ sân bay Nội Bài đi thẳng đến Quảng Ninh. Đó là một lợi thế khiến cho việc tổ chức tuyến điểm dừng chân tại Chí Linh, Hải Dơng, ở đây cần tổ chức khâu dịch vụ, bán hàng lu niệm, sản phẩm đặc thù của Hải Dơng.

Về đờng sắt sẽ có đờng sắt từ Vân Nam qua Chí Linh đến Quảng Ninh, và khách Trung Quốc vốn là thị trờng tốt để khai thác du lịch. Chính những yếu tố trên thực chất khẳng định là uvngf chuyển tiếp không thể thiếu đợc giữa vùng biển và vùng đồng bằng. Việc nằm giữa ở đoạn đờng Hà Nội - Hải Phòng chính là một yếu tố không thuận lợi cho lu trú nhng lại thuận tiện cho việc cung cấp hậu cần đối với khu công nghiệp Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

b. Các di tích lịch sử văn hóa:

Có kiến trúc độc đáo, có sự giao thoa giữa kiến trúc phơng Đông và phơng Tây, số lợng nhiều và có quy mô lớn nh Côn Sơn - Kiếp Bạc... đặc biệt là các di tích gắn với lễ hội.

c. Nguồn tài nguyên du lịch Hải Dơng

- Phân bố đều trên toàn tỉnh, điều này tạo nhiều thuận lợi cho đầu t phát triển du lịch, tổ chức các cụm du lịch, các chơng trình du lịch. Hải Dơng có tiềm năng du lịch khá phong phú và đa dạng nhất là tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch sinh thái. Các nguồn tài nguyên này nếu đợc đầu t khai thác đúng mức sẽ góp phần đa du lịc Hải Dơng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong nguồn tiềm năng phong phú ấy phải kể đến khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng Côn Sơn - Kiếp Bạc, tợng đài Trần Hng Đạo, động An Phụ - Kình Chủ.

- Hải Dơng còn là nơi địa linh nhân kiệt, có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống hiếu học và là nơi lu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị của dân tộc nhất là kháng chiến chống Nguyên Mông, Pháp, Mỹ.

Từ khi đất nớc thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng ủy, UBND tỉnh ngành Du lịch Hải Dơng đã có những bớc phát triển rõ rệt. Nhận thức về du lịch của các cấp, các ngành trong xã hội đợc nâng lên, hoạt động kinh doanh du lịch từng bớc mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng cờng, các chỉ tiêu cơ bản về khách du lịch đến Hải Dơng tăng trung bình 4,6%/năm, doanh thu du lịch tăng bình quân 18%/năm, đội ngũ cán bộ từng bớc cải thiện với lợi thế so sánh trên nên Hải Dơng đã tạo đợc liên kết với các tỉnh trong vùng du lịch Bắc Bộ, cả nớc và nối tuyến du lịch mở rộng thị trờng.

2. Những hạn chế

- Điều kiện tự nhiên: chịu tác động khí hậu, địa hình núi, những nơi có kiến tạo đột biến về địa chất để tạo nên cảnh quan quan đẹp ít, những yếu tố về lũ lụt cũng gây ảnh hởng lớn đến điểm du lịch ven sông.

- Kết cấu hạ tầng tuy đợc cải thiện nhng cha đủ để đáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu phát triển du lịch (yếu về hệ thống xử lý môi trờng).

- Xuất phát điểm du lịch Hải Dơng thấp, mặc dù có tiềm năng nhng hiệu quả khai thác cha cao, sản phẩm nghèo nàn, cha mang tính đặc thù dẫn đến ngày lu trú của khách không dài mà chỉ là điểm dừng chân.

- Trong những năm qua việc đô thị hóa của Hải Dơng đã ảnh hởng đến môi trờng, cảnh quan du lịch (vùng Dơng Nham, vùng sơn, CN Chí Linh) đến những làng nghề truyền thống... hủy hoại môi trờng.

- Chất lợng lao động trong Du lịch cha cao, đội ngũ ít kinh nghiệm. - Khai thác du lịch còn tự phát, manh mún, cha chú ý đến lâu dài.

- Công tác đầu t mạnh nhng việc đầu t còn chồng chéo, một số ngành đầu t nhng lại ảnh hởng đến cảnh quan, du lịch sinh thái.

- Nhận thức về du lịch còn có những bất cập nhất định, cha có cơ chế chính sách hợp lý thu hút đầu t. Công tác quản lý còn nhiều hạn chế.

Phần III

Xu hớng phát triển ngành du lịch tỉnh Hải Dơng đến 2020

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w