Xu hớng phát triển du lịch thế giói, khu vực, Việt Nam và cơ hội phát triển của du lịch Hải Dơng

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 32)

hội phát triển của du lịch Hải Dơng

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, du lịch đã trở thành một hiện tợng phổ biến và phát triển mạnh mẽ, cả về lợng khác lẫn thu nhập. Theo số liệu của Tổ chức Du lịch thế giới năm 2000 khách du lịch quốc tế đạt con số là 697,5 triệu, tăng 7,4% so với năm 1999 (mức tăng bình quân cho cả giai đoạn 1990 - 2000 là 4,3%), thu nhập du lịch đạt 476 USD, chiếm 6,5% tổng sản phẩm quốc dân toàn thế giới. Du lịch hiện đang thu hút khoảng 220 triệu lao động, chiếm 10,6% lực lợng lao động toàn cầu. Mặc dù bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực nhng năm 2000, 10 nớc Đông Nam á vẫn đón đợc khoảng 37 triệu lợt khách du lịch quốc tế.

Theo dự báo của tổ chức du lịch thế giới, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế sẽ đạt 1.047 triệu lợt khách, trong đó khu vực Đông Nam á sẽ đạt 72 triệu lợt khách du lịch quốc tế. Cũng theo các chuyên gia của tổ chức này thì h- ớng dẫn du lịch có xu hớng chuyển dịch sang khu vực Đông á - Thái Bình Dơng và đến năm 2010 Đông á - Thái Bình Downg sẽ vợt Châu Mỹ, trở thành khu vực đứng thứ 2 sau Châu âu về lợng khách du lịch quốc tế và chiếm đến 22,08% thị trờng thế giới.

Năm 2003 do những tác đông tiêu cực của cuộc chiến tranh Irắc, nạn khủng bố quốc tế và dịch bệnh SARS nên hoạt động của du lịch quốc tế năm 2003 của ngành diễn biến phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố không ổn định. Nếu nh lợng khách quốc tế đến Việt Nam trong quý I/2003 vẫn tiếp tục tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2002, khách nội địa tăng 4,6%, và thu nhập du lịch đạt 6,450 tỷ đồng, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trớc, thì sang tháng 4, 5 và 6 năm 2003 lợng khách quốc tế chỉ đạt 1.067.014 lợt khách, bằng 82,7% so với cùng kỳ năm 2002, khách nội địa đạt khoảng 5 triệu bằng 77% so với cùng kỳ. Theo thống kê, trong các tháng xảy ra dịch SARS, lợng khách quốc tế trong tháng chỉ đạt 15 - 20% có một số đơn vị tỉnh thành chỉ đạt 8 - 10%.

Trớc những khó khăn đó, đợc sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ và những biện pháp kịp thời, đồng bộ nên tháng 6 cuối năm du lịch Việt Nam đã vợt qua thử thách, dần dần phục hồi, đạt đợc mức tăng trởng cao trở thành ngành kinh tế phát triển. Theo dự báo và theo cảnh báo của các chuyên gia du lịch thế giới, Việt Nam sẽ giảm 1 triệu lợt khách du lịch quốc tế trong năm 2003 do SARS. Đến nay, du lịch Việt Nam đã hạn chế tối đa mức suy giảm đó. Năm 2003 toàn

ngành đã đón 2,429 triệu lợt khách du lịch quốc tế bằng 93,4% so với năm 2002 chỉ giảm 171 ngàn lợt và 13 triệu khách du lịch nội địa bằng với năm 2002. Thu nhập từ du lịch đạt 20.000 tỷ đồng, bằng 87% so với năm 2002 Mục tiêu đến năm 2005 sẽ đón 3 - 3,5 triệu lợt khách du lịch quốc tế, 15 - 16 triệu lợt khách nội địa, thu nhập du lịch đạt 2,1 tỷ USD chiếm 4,3% tổng GDP của cả nớc, các con số tơng ứng 2010 là 6 - 6,5% triệu lợt khách du lịch quốc tế (tăng 11,4%/năm); 22 - 22,5% triệu lợt khách du lịch nội địa; thu nhập du lịch 4 - 4,5 tỷ USD chiếm 5,3% tổng GDP.

Do lợi thế về vị trí địa lý, vai trò và vị thế của mình trong các chơng trình hợp tác ở khu vực liên quan đến lĩnh vực du lịch nh dự án phát triển đờng bộ, đ- ờng sắt xuyên á, dự án phát triển tiểu vùng sông MêKông mở rộng, dự án phát triển du lịch hành lang Đông Tây. Trong những năm tới du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới.

Du lịch Hải Dơng thời gian qua đã có những bớc phát triển khả quan nhng tốc độ phát triển còn chậm, so với các tỉnh khác trong cả nớc nh Nam Định, Quảng Ninh, Hải Phòng... lợt khách đến Hải Dơng còn ít. Là tỉnh có những lợi thế về hệ thống giao thông, tài nguyên du lịch, nguồn nhân lực... trong những năm tới Hải Dơng đang đứng trớc những cơ hội thuận lợi để phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 32)