Định hớng phát triển du lịch tỉnh Hải Dơng đến năm

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 34)

Tiền đê của phát triển du lịch Hải Dơng nh trên đã phân tích đó là:

- Vị trí chiến lợc của Hải Dơng trong kinh tế Bắc Bộ và trong chiến lợc vùng du lịch Bắc Bộ.

- Tài nguyên về thiên nhiên ucngf với tài nguyên về văn hóa lịch sử của Hải Dơng, trong đó có những tài nguyên thuộc cấp quốc gia đã khiến việc phát triển du lịch của Hải Dơng có cơ sở vững chắc.

- Yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội trong toàn tỉnh với mức độ chung và đặc biệt là nâng cao đời sống nhân dân khiến vịêc phát triển du lịch đợc đẩy manh: thu nhập tăng, yêu cầu nghỉ ngơi th giản tăng và du lịch cũng tăng.

- Việc đầu t kinh tế - xã hội trong toàn tỉnh cũng có một bớc tiến lớn hơn nên dịch vụ du lịch cũng trên cơ sở đó có điều kiện phát triển đặc biệt sự phát triển của giao thông vận tải (đờng 5, đờng 18 và đờng sắt xuyên á tơng lai) khiến cho việc du lịch Hải Dơng có điều kiện phát triển mạnh.

Thông qua những xu hớng khách trong năm vừa qua, thông qua những tiềm năng du lịch Hải Dơng ta thấy khá tổng hợp. Nhng xét toàn diện việc phát triển du lịch văn hóa lịch sử vẫn là căn bản nhất, vẫn có điều kiện trở thành xơng sống của phát triển du lịch Hải Dơng. Nói nh vậy không có nghĩa là các phần du lịch sinh thái và vui chơi giải trí là thấp kém mà thực ra du lịch văn hóa lịch sử có tỷ lệ lớn hơn.

1. Quan điểm phát triển

- Phát triển du lịch Hải Dơng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với du lịch cả nớc, đặc biệt là với các tỉnh lân cận thuộc vùng du lịch Bắc Bộ để phát huy thế mạnh của mỗi địa phơng, tạo nguồn khách thờng xuyên và ổn định.

- Quan điểm phát triển du lịch bền vững: Qua bài học từ Thái Lan cho chúng ta thấy mặc dù là nớc có du lịch phát triển, thu nhập từ du lịch và đóng góp của ngành Du lịch vào nền kinh tế quốc dân là khá cao, nhng ngợc lại còn tồn tại các tệ nạn xã hội ảnh hởng không nhỏ đến phát triển du lịch. Vì vậy, phát triển của cả nớc cũng nh Hải Dơng phải theo hớng phát triển du lịch bền vững, cụ thể Hải Dơng u tiên cho phát triển du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch nghỉ dỡng và du lịch sinh thái đảm bảo tăng trởng liên tục, góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trờng tự nhiên và xã hội, bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh.

- Phát triển du lịch phải dựa trên sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành và mang tính xã hội hóa cao. Du lịch phát triển nhanh và bền vững khi các lĩnh vực kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ. Các phơng án phát triển cần có sự phối kết chặt chẽ của các ngành, các cấp, có sự chỉ đạo phối hợp để đa phát triển du lịch trửo thành nhiệm vụ chung của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi ngời dân.

Hoạt động du lịch có khả năng thu hút rộng rai các thành phần kinh tế, cộng đồng dân c tham gia. Vì vậy cần xác lập những mô hình hoạt động có hiệu quả nhằm khuyến khích sự tham gia của toàn xã hội dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, giữ gìn phát triển tài nguyên môi trờng. Hải Dơng lại nằm trên trục đờng 5 và đờng 18, các trục đờng này đợc cải thiện đáng kể nên việc phát triển du lịch ở Hải Dơng khá thuận lợi. Mặt khác, Hải Dơng đợc quan tâm về công tác bảo tồn, bảo tàng, tợng đài Trần Hng Đạo, đền thờ Nguyễn Trãi... và đang đợc trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo của Hải Dơng. Rõ ràng muốn phát triển du lịch thì việc phối kết giữa các ngành kinh tế là việc bức xúc.

- Phát triển du lịch phải thấu suốt quan điểm: khai thác phát huy có hiệu quả các nguồn lực nội sinh kết hợp với việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài, tranh thủ sự hỗ trợ đầu t phát triển của trung ơng.

- Phát triển du lịch phải đi đối với gắn liền với bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, gìn giữ thuần phong mỹ tục, truyền thống đạo đức, nhân phẩm con ngời Việt Nam

2. Mục tiêu phát triển

2.1. Mục tiêu tổng quát

Quán triệt quan điểm nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ‘phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực. Xây dựng

và nâng cao cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nớc.

2.2. Mục tiêu cụ thể

2.2.1. Về kinh tế

Phát triển ngành du lịch năng động, nâng cao thu nhập của địa phơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn vịêc làm và cải thiện cán cân kinh tế thanh toán bằng cách tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự tăng trởng và phát triển xã hội của địa phơng, chiếm tỷ trọng đáng kể trong khối ngành dịch vụ - thơng mại – du lịch.

Các chi tiêu phát triển du lịch (phơng án chọn) + Khách du lịch:

* Quốc tế: Năm 2005 - 50.000 lợt khách Năm 2010 - 100.000 lợt khách Năm 2020 - 350.000 lợt khách * Nội địa: Năm 2005 - 200.000 lợt khách Năm 2010 - 350.000 lợt khách Năm 2020 - 650.000 lợt khách * Khách không lu trú: Năm 2005 - 500.000 lợt khách Năm 2010 - 600.000 lợt khách Năm 2020 - 700.000 lợt khác + Thu nhập xã hội từ du lịch:

Năm 2005 - 250 tỷ đồng Việt Nam. Năm 2010 - 565,8 tỷ đồng Việt Nam Năm 2020 - 1.584,9 tỷ đồng Việt Nam + Tỷ trọng GDP du lịch trong GDP của tỉnh

Năm 2005 - 1,37% Năm 2010 - 2,27%

+ Những sản phẩm du lịch đợc hình thành mang tính đặc thù Hải Dơng đó là lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc đã có đa lên quy mô lớn, các sản phẩm có các làng nghề đợc chuyển thành các sản phẩm du lịch, phát triển công tác dịch vụ trên những điểm dừng chân Chí Linh và Hải Dơng, sân golf Ngôi Sao Chí Linh có quy mô 36 lỗ loại III A (loại tốt nhất thế giới)...

2.2.2. Mục tiêu về văn hóa xã hội

Du lịch mang nội dung văn hóa sâu sắc, một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách chính là nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, do vậy quy hoạch phát triển du lịch phải mang đợc nội dung khuyến khích việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa dân tộc. Cần đẩy mạnh du lịch quốc tế để tuyên truyền,

trao đổi văn hóa song cũng phải nghiên cứu phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của nhân dân, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.

Phát triển du lịch các làng nghề, duy trì những nghề truyền thống, đa những làng nghề truyền thống trở thành những sản phẩm du lịch, tạo điều kiện để một số lợng lớn ngời dân có việc làm trong các làng nghề.

Mặt khác mục tiêu xã hội của việc phát triển du lịch Hải Dơng là nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động (chỉ riêng góc độ đối với các việc phục vụ, dịch vụ, giao thông đi lại và trong các quan hệ khác).

2.2.3. Mục tiêu về môi trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển du lịch cần gắn với việc tôn tạo và giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trờng (tự nhiên và nhân văn).

Cảnh quan là một yếu tố rất lớn trong phát triển du lịch. Cảnh quan không đợc bảo tồn sẽ ảnh hởng ngay đến công tác du lịch (kinh nghiệm của thế giới cũng nh một số tỉnh trong nớc đã thấy rõ điều này).

Môi trờng đợc bảo vệ bao gồm cả yếu tố con ngời tại các môi trờng ấy, các chính sách kèm theo nó và cả của khách du lịch

Các khu du lịch đợc phát triển một cách cân đối, có quy hoạch và có kế hoạch sẽ tạo ra môi trờng bền vững. Ngợc lại sẽ phá hỏng môi trờng.

2.2.4. Mục tiêu hỗ trợ phát triển

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dơng góp phần cung cấp thông tin, t liệu, định hớng chién lợc cơ bản để hỗ trợ cho việc xúc tiến, lập kế hoạch, phối kết hợp nghiên cứu thống kê giúp cho sự phát triển của ngành ở tỉnh và trung ơng trong thời kỳ tới, đồng thời hỗ trợ các ngành có liên quan khác cùng phát triển.

Muốn có công tác du lịch phát triển thì những yếu tố bên cạnh nó cũng phải đợc phát triển đồng bộ. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đào tạo nhân lực, hệ thống quả lý, cảnh quan... Tất cả những điều đó nói lên mối liên hệ hết sức mật thiết giữa các ngành với ngành du lịch.

Một phần của tài liệu hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 (Trang 34)