1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty.
1.1. Các mục tiêu của công ty trong thời gian tới.
• Mục tiêu kinh doanh đến năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 107 115 120 Doanh thu Tỷ đồng 135 145 152 Kim ngạch XK Triệu đồng 7,5 8,5 10 Lợi nhuận bình quân Nghìn đồng 820 960 1000 Lợi nhuận Tỷ đồng 2,0 2,2 2,5
Thoả mãn nhu cầu của khách hàng
+ Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mã đa dạng, giao hàng không đúng thời gian, đáp ứng đầy đủ các dịch vụ.
Thiết kế mẫu mới: 30 mẫu/năm, Chế thử: 100 mẫu/năm. + Xuất khẩu sang Châu Âu, Châu Mỹ và khai thác các thị trờng tiềm ẩn nh Mỹ la tinh, Trung Đông...
Đầu t khoa học kỹ thuật và đảm bảo chất lợng
+ Đầu t thiết bị và công nghệ sản xuất giầy da, không ngừng nâng cao đào tạo nhuồn nhân lực, duy trì hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002, từng bớc thực hiện TQM, tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu trong nớc vào sử dụng giầy da xuất khẩu: Đối với giầy vải XK là 85%, giầy thể thao xuất khẩu là 30 - 35%.
• Mục tiêu chất lợng
+ Duy trì hoạt động có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng + Làm chủ công nghệ sản xuất giầy thể thao
+ Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 : 2000
1.2. Phơng hớng phát triển trong thời gian tới.
• Đối với thị trờng trong nớc: Phát triển thị trờng, tăng thị phần trong nớc nhằm nâng cao uy tín, vị thế của công ty trên thị trờng đồng thời giải quyết đợc việc làm cho công nhân khi trái vụ (từ tháng 4 đến hết tháng 7 công ty không có hợp đồng nhập khẩu), đảm bảo ổn định đời sống cho công nhân viên và ổn định sản xuất kinh doanh của công ty.
• Đối với thị trờng nớc ngoài: giữ mối quan hệ làm ăn tốt với bạn hàng (bằng cách thực hiện tốt các điều khoản trong hợp đồng). Tìm kiếm những bạn hàng, những hợp đồng ở thị trờng mới, đặc biệt là các thị trờng tiềm năng nh Mỹ, Nhật bản,... nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận và u thế trong ký kết hợp đồng... cho công ty.
2. Xu hớng và mục tiêu phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2020. 2020.
Đến năm 2010 ngành da - giầy Việt Nam tập trung phát triển theo quan điểm
và định hớng sau:
• Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu với phơng hớng chuyển mạch từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lợng, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu và tăng nhanh tích luỹ.
• u tiên phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu, hoá chất, phụ tùng phục vụ cho ngành nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế sự phụ thuộc và tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh. Trớc mắt vẫn có thể kêu gọi đầu t nớc ngoài (100%) vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành giầy - những loại mà hiện nay ta cha thể tự sản xuất đợc cho hàng xuất khẩu.
• Coi trọng thị trờng nội địa, khai thác tối đa năng lực nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của tiêu dùng trong nớc về các mặt hàng thông dụng, trang phục nhu cầu bảo hộ lao động và đáp ứng các nhu cầu sản xuất công nghiệp khác. Tăng cờng phối hợp liên ngành nhằm giải quyết tốt vấn đề ăn mặc (giầy dép) của nhân dân. Chú trọng tới tầng lớp dân c có thu nhập thấp ở các địa phơng. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 đáp ứng bình quân 1,5 đôi/ngời, các loại giầy dép da vào năm 2010 đạt 1,5 - 2 đôi/ngời.
• Chú trọng khâu thiết kế và triển khai mẫu mới vào sản xuất. ứng dụng các công nghệ tiên tiến, đổi mới thiết bị và đồng bộ hoá tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh, giảm dần sự phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành cũng nh mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc sau năm 2020.
• u tiên các dự án đầu t mở rộng và đầu t mới nhằm gia tăng công suất, đảm bảo đạt trình độ công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và các mục tiêu trong chiến lợc phát triển của toàn ngành đến năm 2010.
• Trong giai đoạn tới, ngành da giầy tiếp tuc tham gia vào tiến trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động, góp phần tạo ra thị trờng thế giới rộng lớn về giầy thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh gay gắt.
Đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế trong ngành chú trọng làm cho nhãn hiệu các loại da thuộc giày, đồ da có xuất xứ từ Việt Nam có hàm lợng kỹ thuật và hàm lợng chế biến cao (ngành quan tâm tới ứng dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002), tạo cho ngành da giầy có vị trí xứng đáng trên thị trờng
quốc tế.