thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng

96 495 0
thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 3 1.1. Một số khái niêm cơ bản về kinh doanh khách sạn 3 1.1.1. Khái niệm du lịch 3 1.1.2. Nhu cầu du lịch 4 1.1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch 4 1.1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch 5 1.1.3. khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn 6 1.1.3.1. Khách sạn 6 1.1.3.2. Kinh doanh khách sạn 8 1.1.3.3. Sản phẩm của khách sạn 9 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá 10 1.2.1. Hệ số sử dụng buồng 10 1.2.2. Thời gian lưu trú bình quân 11 1.2.3. Doanh thu bình quân một ngày 11 1.2.4. Tỷ lệ lợi nhuận thuần trên doanh thu 12 1.2.5. Tỷ suất chi phí 12 CHƯƠNG 2: A/ GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ KHÁCH SẠN HOA HỒNG 13 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 13 2.2. Mô hình quản lý và tổ chức 15 2.2.1. Mô hình và cơ cấu tổ chức 15 2.2.2. Chức năng của các phòng ban 16 2.3. Kế hoạch, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới 20 2.3.1. Mục tiêu phấn đấu của khách sạn năm2007 20 2.3.2. Chiến lược kinh doanh của khách sạn năm 2007 21 2.3.3. Biện pháp thực hiện mục tiêu chiến lược của khách sạn 21 2 B/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH KHÁCH SẠN 22 2.1. Tình hình nhân lực của khách sạn Hoa Hồng 24 2.1.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động của khách sạn 24 2.1.2. Tình hình đội ngũ nhân viên của khách sạn theo thâm niên công tác28 2.1.3. Phân tích khoản mục chi phí tiền lương,tiền thưởng 30 2.2. Tình hình thu mua nguyên vật liệu 34 2.3. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của khách sạn 35 2.3.1. Tình hình trang bị tài sản cố định và cơ sở vật chất kỹ thuật 35 2.3.2. Phân tích tình hình vốn tại khách sạn Hoa Hồng 37 C/ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 41 2.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách của một khách sạn41 2.1.1.Nhóm nhân tố khách quan 42 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của một điểm du lịch một vùng, một quốc gia 42 2.1.1.2. Tình hình luật pháp, chính trị 43 2.1.1.3. Mối quan hệ giữa ngành du lịch với ngành khác trong nền kinh tế quốc dân 43 2.1.1.4. Mức độ cạnh tranh trên thị trường khách sạn 43 2.1.1.5. Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chức trung gian các kênh phân phối sản phẩm của khách sạn 44 2.1.1.6. Xu hướng vận động của nhu cầu thị trường 44 2.1.2. Nhóm nhân tố chủ quan: đây là nhóm nhân tố khách sạn có thể kiểm soát được 44 2.1.2.1. Vị trí, cấu trúc của khách sạn 44 2.1.2.2. Uy tín và thứ hạng của khách sạn 45 2.2. Thực trạng kinh doanh của khách sạn Hoa Hồng 46 2.2.1. Tình hình du khách đến khách sạn trong 3 năm 2004 – 2006 46 2.2.2. Phân tích tính thời vụ và cơ cấu của du khách đến khách sạn Hoa Hồng 51 2.2.2.1. Phân tích tính thời vụ của du khách đến khách sạn 51 2.2.2.2. Cơ cấu khách đến khách sạn theo hình thức 53 3 2.2.2.3. Phân tích sự tăng trưởng về số ngày khách và hiệu quả kinh doanh dịch vụ lưu trú của khách sạn Hoa Hồng 54 2.2.3. Phân tích doanh thu của khách sạn Hoa Hồng trong những năm qua 2004 – 2006 57 2.2.3.1. Tình hình doanh thu của khách sạn theo từng loại hình dịch vụ 57 2.2.3.2. Tình hình doanh thu và mức chi tiêu theo cơ cấu du khách 59 2.2.4. Phân tích tình hình chí phí tại khách sạn Hoa Hồng 61 2.2.4.1. Phân tích chi phí 61 2.2.4.2. Phân tích chi phí theo loại hình dịch vụ 63 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của khách sạn 64 2.3.1. Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh 64 2.3.2. Phân tích tài chính của khách sạn 68 2.3.2.1.Tỷ số doanh lợi ròng trên VCSH 68 2.3.2.2. Tỷ số doanh lời trên doanh thu (R p ) 69 2.3.2.3. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 69 2.3.2.4. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động 71 2.3.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 73 2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 74 ĐÁNH GIÁ CHUNG 75 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH ĐẾN KHÁCH SẠN HOA HỒNG 79 3.1. GIẢI PHÁP 1:Xác định thị trường mục tiêu 79 3.1.1. Sự cần thiết của giải pháp 79 3.1.2. Nội dung của giải pháp 80 3.1.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 81 3.1.3. Hiệu quả mang lại 81 3.2. GIẢI PHÁP 2: Tạo uy tín sản phẩm 82 3.2.1. Sự cần thiết của giải pháp 82 3.2.2. Nội dung của giải pháp 82 3.2.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 83 3.2.4. Lợi ích mà giải pháp mang lại 83 4 3.3. GIẢI PHÁP 3: Phát triển có dịch vụ bổ sung của khách sạn 84 3.3.1. Sự cần thiết của giải pháp 84 3.3.2. Nội dung của giải pháp 84 3.3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 85 3.3.4. Lợi ích mà giải pháp mang lại 86 3.4. GIẢI PHÁP 4: Nâng cao trình độ đội ngũ lao động 86 3.4.1. Sự cần thiết của giải pháp 86 3.4.2. Nội dung của giải pháp 86 3.4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 88 3.4.4. Lợi ích mà giải pháp mang lại 89 KIẾN NGHỊ 90 5 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng có những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với sự ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càng nâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thỏa mãn nhu cầu cao cấp hơn( nhu cầu thứ yếu ) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầu đi du lịch là một tất yếu. Đồng thời mặc dù chúng ta thực hiện nền kinh tế mở thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài nhưng so với nền kinh tế thế giới nền kinh tế của nước ta còn kém phát triển, lạc hậu vì vậy việc chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài là điều tất yếu, chính vì vậy các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, tìm đối tác làm ăn, nghiên cứu thị trường, hội thảo,… ngày càng nhiều. Ở Việt Nam, tuy đây là một ngành kinh tế còn non trẻ nhưng tầm quan trọng của du lịch đã được đánh giá đúng mức. Dựa trên những tiềm năng sẵn có của du lịch Việt Nam và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đại hội VIII đã khẳng định: “ Phát triển nhanh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch và thương mại có tầm cỡ”. Sau một vài năm đổi mới, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh đã làm tăng số lượng nhà hàng và khách sạn, đặc biệt khách sạn quốc doanh nước cũng đã và đang có những chuyển biến mạnh mẽ. Nơi đâu cũng xuất hiện tình trạng: “Nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch”. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh độc lập, nguồn khách truyền thống không được bảo đảm. Chính vì vậy, đã đẩy du lịch Việt Nam đối diện với tình trạng cung vượt quá cầu, cạnh tranh trên thị trường diễn ra hết sức khốc liệt. Như vậy để duy trì hoạt động của khách sạn đòi hỏi các nhà kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu kỹ đối tượng khách của mình từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm thu hút thỏa mãn tối đa những nhu cầu của đối tượng khách này. 6 Xuất phát từ điều đó, bài viết của em xin trình bầy đề tài: “thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn Hoa Hồng”. 1. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi của đề tài. Đề tài nghiên cứu thực trạng kinh doanh của khách sạn Hoa Hồng trong 3 năm 2004 – 2006 thông qua bảng cân đối kế toán qua các năm và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp nhằm thu hút khách trong khách sạn. 2. Phương pháp nghiên cứu. o Phương pháp so sánh: số tuyệt đối, tương đối, số bình quân. o Phương pháp chi tiết. o Phương pháp loại trừ. o Phương pháp thống kê. 3. Cấu trúc của đề tài. Chương 1: Lý luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khách trong kinh doanh khách sạn. Chương 2: Giới thiệu đôi nét về khách sạn, một số đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng kinh doanh của khách sạn Hoa Hồng. Chương 3: Những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút khách đến khách sạn Hoa Hồng. 7 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1 Một số khái niêm cơ bản về kinh doanh khách sạn 1.1.1. Khái niệm du lịch Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc và tổ chức thế giới và du lịch thì bất cứ ai ngủ một đêm tại nơi không phải là nhà mình và mục đích chuyến đi không phải nhằm mục đích kiếm tiền đều được coi là khách du lịch. Năm 1986 trong điều 4 của tuyên bố La Hay được đưa ra tại Hội Nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tại La Hay (Hà Lan) đã viết: Khách du lịch quốc tế là những người: • Trên đường đi thăm một nước khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình • Mục đích của chuyến đi là thăm quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi với thời gian không quá 3 tháng, nếu quá 3 tháng phải ra hạn. • Không được làm việc gì để trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại. • Sau khi kết thúc chuyến tham quan ( hay tạm trú ) phải dời khỏi nước đến tham quan để trở về nước thường trú của mình hoặc đi sang một nước khác. Ở Việt Nam, theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam đinh cư ở nước ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm thân, tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh… Còn theo khái niệm mới nhất trong pháp lệnh du lịch Việt Nam mới được công bố “ khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch” 8 Như vậy, việc đưa ra các khái niệm về du lịch quốc tế chủ yếu sẽ giúp cho việc thống kê được chính xác, đầy đủ, để giúp cho ngành, cho các doanh nghiệp du lịch lập ra kế hoạch cũng như chiến lược phù hợp hơn. Thông thường các khái niệm về khách du lịch quốc tế được dựa trên các tiêu chí sau: v Pham vi lãnh thổ của chuyến đi v Thời gian cư trú. v Mục đích của chuyến đi. Còn khái niệm về khách du lịch nội địa thì theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch:”khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam dời khỏi nơi cu trú của mình không quá 12 tháng đi thăm thân, hành hương, kinh doanh… trên lãnh thổ Việt Nam”. Còn theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam “ khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi kãnh thổ Việt Nam”. 1.1.2. Nhu cầu du lịch 1.1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch là cái tất yếu tự nhiên, nó thuộc tính tâm lý của con người, hay nói cách khác, nhu cầu chính là mầm mống, nguyên nhân của hành động, nhu cầu nếu nó được thỏa mãn thì nó sẽ gây ra những tác động tích cực hoặc ngược lại nếu nó không được thỏa mãn thì nó sẽ gây ra những phản ứng không tích cực. Vấn đề muốn nhấn mạnh ở đây là làm sao có thể nắm vững được những nhu cầu đó để từ đó có thể thỏa mãm tối đa những nhu cầu và mong muốn đó và đem lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, người đi du lịch với mục đích “ sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của họ không có”. Tuy nhiên điều đầu tiên khi họ đến họ phải lo nơi ăn, chốn ở, mua sắm, tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của họ. Do đó, sự kết hợp giữa tài nguyên với các dịch vụ khác đòi hỏi phải có sự hiệu quả cao nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu mong muốn của khách du lịch. Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của con người, du lịch trở thành nhu cầu mang tính toàn cầu. 9 Vậy nhu cầu du lịch là sự mong muốn, khát khao được dời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp không theo đuổi mục đích kinh tế. Nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, vì nó là nhu cầu đặc biệt, mang tính cao cấp và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của nhu cầu sinh lý( sự đi lại, ăn ở )và các nhu cầu tinh thần( nhu cầu an toàn, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu hoàn thiện,…). Nhu cầu du lịch được phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội. Trình độ xã hội càng cao, mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con người càng phát triển. 1.1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch cũng như các nhu cầu khác của con người nó đòi hỏi sự thỏa mãn các nhu cầu chính đáng mang cấp bậc từ thấp đến cao theo lý thuyết nhu cầu của Maslow như: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp,… Tuy nhiên ở đây nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, nó là một nhu cầu cao cấp, vì khi muốn thực hiện được chuyến đi du lịch con người phải có 2 điều kiện chính sau: o Thời gian nhàn rỗi o Khả năng thanh toán. Thường thì trong chuyến hành trình của du khách, nhu cầu du lịch được chia làm 3 loại như sau: o Nhu cầu thiết yếu. o Nhu cầu đặc trưng. o Nhu cầu bổ sung. Trong 3 loại nhu cầu này thì nhu cầu đặc trưng là nhu cầu có tính quyết định cao nhất nó quyết định tới động cơ đi du lịch là nguyên nhân hình thành chuyến đi của con người, nó bao gồm: o Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí. o Nhu cầu giao tiếp o Nhu cầu tìm hiểu. o Nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. 10 Loại nhu cầu này không có tính quyết định mấy, có không tạo nên động cơ đi du lịch. Nhưng đây là nhóm nhu cầu không thể thiếu được trong chuyến hành trình du lich như : ăn uống, ở, đi lại,… của khách. Đây cũng chính là nguyên nhân ngành kinh doanh khách sạn ra đời và phát triển. Nhưng những nhu cầu này trong chuyến hành trình du lịch của khách nó đòi hỏi mang tính cao cấp hơn, như ăn uống ở đây nó mang tính thưởng thức nó đòi hỏi mang tính thẩm mỹ cao, ngon, mới lạ… nghĩa là nó đòi hỏi cả về chất lượng lẫn thẩm mỹ trong từng món ăn… như vậy, khách sạn là đơn vị kinh doanh du lịch quan trọng đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu này của khách. Nhu cầu bổ sung: đây là nhu cầu thứ yếu và là những nhu cầu còn lại của 2 nhu cầu trên mà khách du lịch có trong hành trình những nhu cầu này bao gồm: o Nhu cầu mua sắm. o Nhu cầu về thông tin liên lạc. o Nhu cầu làm đẹp cho bản thân. o Nhu cầu y tế chăm sóc sức khỏe o Những nhu cầu khác. Như vậy, nhu cầu của khách du lịch rất đa dạng và phong phú, ngoài ra nó còn mang tính tổng hợp cao. Vấn đề đặt ra ở đây cho các nhà kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh khách nói riêng làm sao phải nắm vững nhu cầu, áp dụng chiến lược kinh doanh hợp lý, tổ chức xây dựng các chỉ tiêu chuẩn phục vụ hợp lý để khai thác tốt, tối đa nhu cầu, mong muốn của khách du lịch. 1.1.3. khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn 1.1.3.1. Khách sạn Khách sạn là một trong những loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú của ngành du lich. Nó là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong kinh doanh du lịch. Do vậy việc tìm hiểu khái niệm, chức năng và phân biệt khách sạn với các loại hình lưu trú khác sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh khách sạn, đồng thời cung cấp các lý luận giúp cho các nhà quản lý, kinh doanh khách sạn lựa chọn được hình thức tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. [...]... trước, bảo đảm và phát triển, nâng cao đời sống công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước v Khách sạn Hoa Hồng đã đổi tên 2 lần - 1993-2000: khách sạn mang tên :Khách sạn Thành Đông - 2000- đến nay: khách sạn mang tên: Khách sạn Hoa Hồng Hiện nay khách sạn Hoa Hồng là 1 trong những đơn vị chính góp phần doanh thu lớn cho công ty 2.2 Mô hình quản lý và tổ chức: 2.2.1 Mô hình và cơ cấu tổ... công ty Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển Công Ty Du Lịch và Khách Sạn Hải Dương luôn có sự đổi mới , sắp xếp đội ngũ lao động cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của mình và cho đến nay đội ngũ lao động trong công ty đã được đổi mới Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn Hoa Hồng Khách sạn Hoa Hồng thu c công ty du lịch và khách sạn Hải Dương Khách sạn Hoa Hồng nằm trên đường Nguyễn trãi... động tự vận động, sáng tạo để tồn tại và phát triển Khách sạn Hoa Hồng hiện nay đã được cổ phần hóa nên tạo ra những khó khăn cũng như thu n lợi cho sự phát triển của khách sạn Sau đây là một số vấn để khó khăn lẫn thu n lợi của khách sạn Hoa Hồng trong quá trình tồn tại và phát triển Thu n lợi Đó là sự hậu thu n trực tiếp của công ty vì công ty du lịch và khách sạn tồn tại song song hỗ trợ lẫn nhau Đó... kinh doanh của khách sạn Để tính được chỉ tiêu này khách sạn phải xác định tổng số ngày khách tại khách sạn Doanh thu bq một ngày = Tổng doanh thu Tổng số ngày khách 16 Chúng ta tính doanh thu bình quân một ngày khách quốc tế lẫn nội địa để xác định mục tiêu kinh doanh Thông qua chỉ tiêu này khách sạn sẽ xác định được khách quốc tế hay nội địa tạo ra doanh thu của khách sạn từ đó khách sạn đưa ra chiến... thường người ta dựa vào một số tiêu thức sau để phân loại khách sạn: o Vị trí địa lý của khách sạn o Mức độ dịch vụ mà khách sạn cung cấp o Mức giá sản phẩm của khách sạn ( thường là giá đêm phòng) o Quy mô của khách sạn o Hình thức quản lý và sở hữu của khách sạn Việc phân loại khách sạn chỉ mang tính tương đối trên thực tế thì một khách sạn có thể mang nhiều đặc điểm của loại hình khách sạn khác Do vậy... tại lẫn nhau Hiện tại trình độ ngoại ngữ của nhân viên của khách sạn còn hạn chế mà khách của khách sạn chủ yếu là khách Châu Á mà những nhân viên tiếp tân tại khách sạn trình độ ngoại ngữ còn hạn chế Vì vậy khách sạn có những biện pháp để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên 28 2.1 Tình hình nhân lực của khách sạn Hoa Hồng 2.1.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động của khách sạn Khác biệt với... xuất phát từ phía khách hàng Đó chính là lợi thế và là thách thức của khách sạn Hoa Hồng khi ra đời trong thời gian này Trước năm 2000 khách sạn hoa hồng có quy mô nhỏ, chưa nhiều ngành nghề kinh doanh, cơ sở vật chất của khách sạn còn hạn chế chính vì vậy khách chủ yếu của khách sạn là khách du lịch trong nước, những cán bộ và người nước ngoài sang Việt Nam công tác, và một số ít khách du lịch nước... thu hút khách đến với khách sạn phải được quan tâm chú trọng hàng đầu 14 - Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm phải xảy ra đồng thời - Sản phẩm mang tính chất tương sống, không lưu kho cất giữ được vì thế nếu một phòng trong khách sạn không có khách thì đồng nghĩa với việc khách sạn vẫn sản xuất được nhưng không bán được sản phẩm Vậy khách sạn phải tìm mọi biện pháp thu hút khách về khách sạn của... đêm phải kiểm tra, vào sổ tất cả các hóa đơn chi tiêu và thu mua hàng của khách ở các bộ phận khác nhau của khách sạn v Bộ phận lễ tân: Đại diện cho khách sạn trong việc mở rộng mối quan hệ,có vai trò trong công tác thu hút khách, làm cầu nối liên hệ giữa khách du lịch với các bộ phận khác trong khách sạn, nó có vai trò quan trọng trong việc định hướng tiêu dùng của khách ở khách sạn, giới thiệu sản... 2000 19 khách sạn nhận thấy cơ hội kinh doanh khách sạn dành cho những người có thu nhập cao đó là sự ra đời của sân gôn Chí Linh và khu du lịch Côn Sơn Kiếp Bạc ngày cành thu hút khách du lịch Đồng thời Hải Dương quyết định thành lập hai khu công nghiệp nó sẽ thu hút lượng các nhà đầu tư của nước ngoài từ đó lượng khách nước ngoài cần nghỉ tại Hải Dương sẽ là đáng kể Đồng thời khách sạn Hoa Hồng xác . tài: thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn Hoa Hồng . 1. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi của đề tài. Đề tài nghiên cứu thực trạng kinh doanh của khách sạn Hoa Hồng trong. giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút khách đến khách sạn Hoa Hồng. 7 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU. đã được đổi mới. Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn Hoa Hồng. Khách sạn Hoa Hồng thu c công ty du lịch và khách sạn Hải Dương . Khách sạn Hoa Hồng nằm trên đường Nguyễn trãi thành

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan