Phân tích tình hình vốn tại khách sạn Hoa Hồng

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 41 - 45)

Để tiến hành kinh doanh mỗi khách sạn phải có lượng tiền, vốn nhất định và nguồn tài trợ ứng vấn đề quan trọng là phải quản lý và sử dụng chúng như thế nào? Cho có hiệu quả sẽ quyết định vấn đề tăng trưởng và phát triển của khách sạn vì vậy phân tích nguồn vốn thực chất là đánh giá sự biến động của các khoản mục trong tổng nguồn vốn, nhằm thấy được tình hình huy động, sử dụng các loại nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, cơ cấu hình thành nó, qua đó ta thấy được thực trạng tình hình tài chính của khách sạn đó như thế nào?

Trong quá trình vận động vốn được biểu hiện dưới hai hình thức là vốn lưu

lời vừa để đảm bảo, vừa mở rộng quy mô của khách sạn. Vì vậy trách nhiệm của nhà quản lý là làm sao cho vòng quay của vốn nhanh và vốn ngày càng tăng.

Tình hình quản lý các loại vốn và tài sản của khách sạn thời kỳ 2004-2006 thể hiện qua bảng sau

Bảng 2.4: tình hình quản lý các loại vốn và tài sản của Khách Sạn Hoa Hồng thời kỳ 2004-2006 Đvt:trđ Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 ± % ± % TÀI SẢN 73742.9 72362.2 69353.7 -1380.7 -1.87 -3008.5 -4.15 A.TSLĐ & ĐTNH 2708.9 3254.2 2454.7 545.3 20.13 -799.5 -24.56 I.Tiền 952.243 1006.423 986.23 54.18 5.69 -20.193 -2 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0

III. Các khoản phải thu 1022.52 942.3 1021.59 -80.22 -7.84 79.29 8.41 IV. Hàng tồn kho 234.12 212.5 235.14 -21.62 -9.23 22.64 10.65 V. Tài sản lưu động khác 500.017 1092.977 211.74 592.96 118.59 -881.237 -80.6

B. TSCĐ & ĐTDH 71034 69108 66899 -1926 -2.7 -2209 -3.2 I. Tài sản cốđịnh 64034 69108 66899 -1926 -2.7 -2209 -3.2

II. Đầu tư tài chính dài hạn 0 0

III. Chi phí XDCB NGUỒN VỐN 0 0 A. NỢ PHẢI TRẢ 5834.9 3463.2 3819.7 -2371.7 -40.64 356.5 10.3 I.Nợ ngắn hạn 1952.2 2025.12 2153.45 72.92 3.73 128.33 6.31 II. Nợ dài hạn 2423.65 983.23 1243.21 -1440.42 -59.43 259.98 26.44 III. Nợ khác 1459.05 454.85 423.04 -1004.2 -68.8 -31.81 -7 B. NGUỒN VỐN CSH 67908 68899 65534 991 1.4 -3365 -4.8 I. Nguồn vốn quỹ 67908 68899 65534 991 1.4 -3365 -4.8

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 73742.9 72362.2 69353.7 -1380.7 -1.87 -3008.5 -4.15

Nhận xét:

v Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn:

Năm 2005 khách sạn đạt 3.254.200 .000đ tức là tăng 545.300.000đ tương đương tăng 20.13% so với năm 2004. Nhưng đến năm 2006, tài sản lưu động và đầu tư tài

chính ngắn hạn chỉ đạt 2.454.700.000đ, tức giảm 799.500.000đ tương đương giảm 24.56% so với năm 2004. Trong đó:

- Vốn bằng tiền: Năm 2005 nhằm trang trải cho các hoạt động của khách sạn nên khách sạn đã trữ một lượng tiền mặt tại quỹ đồng thời bổ sung thêm vào tiền gửi ngân hàng làm cho vốn bằng tiền tăng 54.180.000đ so với năm 2004 , tương đương tăng 5.69 % nhưng đây là một tỷ lệ tăng không lớn. Trong năm 2006, do xuất phát từ nhu cầu vốn để đáp ứng yêu cầu kinh doanh của khách sạn nên khách sạn đã rút tiền gửi ngân hàng và tiền mặt tại quỹđể đầu tư vào hoạt đông kinh doanh làm cho vốn bằng tiền giảm 20.193.000đ, tương đương giảm 2%

Ta thấy cả 2 năm 2005-2006 tỷ lệ tăng giảm đều không đáng kể do đó không

ảnh hưởng gì lớn đến vốn bằng tiền của khách sạn.

- Các khoản phải thu: Năm 2005, các khỏan phải thu giảm 80.220.000đ so với năm 2004, tương đương giảm 7.84%. Nguyên nhân là do trong năm 2005 nợ cũ của năm trước khách sạn đã thu hồi được mặt khác doanh thu khách sạn tăng như vậy cho thấy các chính sách thu hồi nợ của khách sạn đưa ra thuyết phục được khách hàng nên thúc đẩy được hoạt động thanh tóan của khách hàng làm cho các khoản phải thu cuối năm 2005 giảm đáng kể . Nhưng đên năm 2006 các khỏan phải thu lại tăng 79.290.000đ tương đương tăng 8.41% do khách sạn thực hiện công tác thu hồi nợ không được tốt

- Tài sản lưu động khác: Sự tăng giảm tài sản lưu động khác của khách sạn chủ

yếu là sự tăng giảm các khoản mục tạm ứng và chi phí trả trước. Năm 2005, tài sản lưu động khác tăng 592.960.000đ so với năm 2004, tương đương tăng 118.59% một tốc độ tăng rất nhanh. Sang 2006, tài sản lưu động khác của khách sạn giảm 811.237.000đ, tương đương giảm80.6% do có sự tăng của khoản mục chi phí trả

trước.Ta thấy tài sản lưu động khác dao động rất mạnh

- Hàng tồn kho: Do đặc thù của kinh doanh khách sạn hàng tồn kho và hàng tồn kho này là bên kinh doanh ăn uống của khách sạn nên chiếm tỷ lệ thấp vì sản phẩm của dịch vụ là tiêu dùng trực tiếp nên ta thấy tỷ lệ hàng tồn kho của khách sạn thấp so với tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn. Năm 2006 do khách sạn tính toán kỹ việc

thu mua nguyên vật liệu đồng thời do việc kinh doanh ăn uống thuận lợi nên hàng tồn kho giảm 22.640.000đ so năm 2004, tương đương giảm 10.65%. Nhưng năm 2005 việc kinh doanh ăn uống không được thuận lợi nên hàng tồn kho tăng 21.620.000đso với năm 2005, tương đương tăng 9.23% nhưng tỷ lệ tăng này không đáng kể

v Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:

Ta thấy tài sản cố định và đầu tư dài hạn qua 2 năm đều giảm, năm 2005 giảm 1.926.000đ so với năm 2004,tương đương giảm 2.7%. Năm 2006 giảm 2.209.000.000đ so với năm 2005, tương đương giảm 3.2%. Nguyên nhân của sự

biến động này là do nhân tố tài sản cốđịnh

-Tài sản cố định: năm 2005 tài sản cố định của khách sạn giảm 1.926.000.000đ

so với năm 2004, tương đương giảm 2.7% do không có sựđầu tư về tài sản cốđịnh, giá trị hao mòn tăng lên làm cho giá trị tài sản cố định giảm xuống đồng thời hoạt

động thanh lý tài sản cố định của khách sạn không mang lại hiệu quả nên tổng giá trị tài sản cốđịnh giảm. Sang năm 2006, tình hình vẫn không được cải thiện nên giá trị tài sản cố định lại giảm 2.209.000.000đ tức là giảm 3.2 % so với năm 2005. Vì vậy khách sạn phải có những biện pháp khắc phục tình trạng này v Nợ phải trả: Nợ phải trả của khách sạn năm 2005 giảm 2.371.700.000đ so với năm 2004 tức là giảm 40.64%, sang năm 2006 lại tăng 356.500.000đ so với năm 2005 tương đương tăng 10.3 %. Ta thấy năm 2006 khách sạn đã có chính sách trả nợ hiệu quả

nên tỷ tệ giảm nợ phải trả giảm . Khoản mục nợ phải trả giảm do các nhân tố sau: - Nợ ngắn hạn: năm 2005, nợ ngắn hạn của khách sạn tăng 72.920.000đ so với năm 2004 tương đương tăng 3.73% do khách sạn đã vay ngắn hạn để kinh doanh nên nợ ngắn hạn tăng , sang năm 2006 nợ ngắn hạn lại tăng 128.330.000đ tức là tăng 6.31% so với năm 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nợ dài hạn: năm 2005 nợ dài hạn đề giảm cụ thể năm 2005 giảm 1.440.420.000đ tức là giảm 59.43% so với năm 2004 do khách sạn làm ăn có hiệu quả nên đã thanh toán bớt đi các khoản nợ dài hạn , sang năm 2006 lại tăng 259.980.000đ tức là tăng 26.44% so với năm 2005

- Nợ khác đều giảm trong 3 năm nhất là năm 2005 giảm mạnh 1.004.200.000đ

tương đương giảm 68.8% sang năm 2006 có giảm nhưng tốc độ giảm không mạnh chỉ 7%

Năm 2005 do tốc độ giảm của nợ dài hạn và nợ khác giảm mạnh hơn tốc độ

giảm của nợ ngắn hạn nên nợ phải trả giám. Sang năm 2006 tốc độ tăng của nợ

ngắn hạn và nợ dài hạn nhanh hơn nợ khác nên nợ phải trả của khách sạn lại tăng v Nguồn vốn chủ sở hữu

nguồn vốn chủ sở hữu của khách sạn chủ yếu hình thành từ nguồn vốn quỹ. Năm 2005 việc thực hiện chính sách kinh doanh đúng đồng thời do lượng khách nghỉ tại khách sạn đông và hoạt động nhà hàng có hiệu quả, cùng với việc bổ sung thêm một lượng lớn vào các quỹđầu tư phát triển , quỹ dự phòng tài chính nên nguồn vốn quỹ tăng 991.000.000đ tức tăng 1.4% so với năm 2004. Sang năm 2006 do khách sạn đã rút tiền tại quỹ đầu tư phát triển để phát triển kinh doanh do đó nguồn vốn quỹ giảm 3.365.000.000đ so với năm 2005 tương đương giảm 4.8 %

Như vậy ta thấy trong 3 năm tổng nguồn vốn đều giảm , năm 2005 giảm 1.380.700.000đ, tương đương giảm 1.87% so với năm 2004. Sang năm 2006 giảm 3.008.500.000đ, tương đương giảm 4.15% so với năm 2005

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 41 - 45)