Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của khách sạ n

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 68 - 96)

C/ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN

2.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của khách sạ n

2.3.1. Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh:

Phân tích kết quả kinh doanh hàng tuần, hàng tháng , hàng quý, hàng năm. Do đặc điểm kinh doanh của khách sạn một mặt có tính thời vụ cao, một mặt khi tiêu dùng phải đăng ký đặt chỗ trước với thời gian khá dài (khách hội nghị) , tuy nhiên khi đăng ký đặt chỗ trước tỷ lệ hủy bỏ khá cao thường xuyên xảy ra. Do vậy việc phân tích kiểm soát kết quả kinh doanh hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và năm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó giúp cho nhà quản lý kịp thời đưa ra các biện pháp để thực hiện kế hoạch hoặc điều chỉnh kế hoạch tuần, tháng , quý, năm,

làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo. Việc phân tích các kết quả kinh doanh này được dựa vào sự tổng hợp các báo cáo kết quả kinh doanh hàng ngày của khách sạn.

Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ta phân tích qua bảng sau.

Bảng 2.12: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn 2004 – 2006 Đvt: triệu đồng chênh lệch 05/04 chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 ± Tôc độ tăng giảm(%) ± Tôc độ tăng giảm(%) tổng doanh thu 24384.613 25709.496 22495.71 1324.883 5.43 -3213.786 -12.5 tổng doanh thu từ hoạt động KINH

DOANH 22503.74 23521.32 21423.98 1017.58 4.52 -2097.34 -8.9 GVHB & các khoản giảm trừ DT 11963.102 12954.774 11841.575 991.672 8.3 -1113.199 -8.6 Lợi nhuận gộp từ hoạt động KD 10540.638 10566.546 9582.405 25.908 0.2 -984.141 -9.31 Chi phí bán hàng 489.167 521.486 531.42 32.319 6.6 9.934 1.9 Chi phí quản lý DN 1668.28 1698.74 1623.12 30.46 1.82 -75.62 -4.4 Lợi nhuận từ hoạt động KD 8383.191 8346.32 7427.865 -36.871 -0.43 -918.455 -11 Thu nhập hoạt động TC 985.45 1512.45 945.875 527 53.47 -566.575 -37.46 chi phí hoạt động TC 329.419 489.756 412.365 160.337 48.67 -77.391 -15.802 Lợi nhuận thuần từ hoạt độngTC 656.031 1022.694 533.51 366.663 55.9 -489.184 -47.8 Thu nhập khác 895.423 976.4 912.1 80.977 9.04 -64.3 -6.58 Chi phí khác 245.351 386.456 213.48 141.105 57.51 -172.976 -44.76 Lợi nhuân thuần từ hoạt động khác 650.072 589.944 698.62 -60.128 -9.2 108.676 18.42 Tổng lợi nhuận TT 9689.294 9958.958 8659.995 269.664 2.78 -1298.963 -13 Thuế thu nhập 2713.00232 2788.5082 2424.7986 75.50592 2.78 -363.70964 -13

Nhận xét:

Năm 2005 so với năm 2004:lợi nhuận sau thuế của khách sạn tăng 194.158.100đ tương đương tăng 2.78 % là do tổng doanh thu tăng 1.324.883.000đ

tương đương tăng 5.43 % mặc dù chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí cụ thể như sau:

- Hoạt động kinh doanh: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 36.871.000đ tương đương giảm 0.43% do các nhân tố sau:

+ Mặc dù doanh thu tăng 1.057.580.000đ tương đương tăng 4.52% chứng tỏ

nhu cầu ăn nghỉ của khách sạn tăng mặt khác doanh nghiệp đã có những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu của khách sạn

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ 30.460.000đ tương đương tăng 1.82% + Chi phí bán hàng tăng 32.319.000đ tương đương tăng 6.6 %

+ GVHB và các khoản giảm trừ doanh thu tăng 911.672.000đ tương đương với tăng 8,3% như vậy tốc độ tăng của doanh thu từ hoạt động kinh doanh thấp hơn tốc độ tăng của GVHB và các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng (6.6 %) vì vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm.

- Hoạt động tài chính : Do khách sạn tích cực kinh doanh ở hoạt động tài chính nên doanh thu tăng 527.000đ tương đương tăng 53.47 % mặc dù chi phí tài chính cũng tăng 48.67 % nhưng lợi nhuận từ hoạt động tài chính vẫn tăng 366.663.000đ tương đương tăng 55.9 %

- Hoạt động khác: Doanh thu từ hoạt động khác của khách sạn tăng 80.977.000đ tương đương tăng 9.04 % nhưng chi phí từ hoạt động khách tăng 141.105.000đ tương đương tăng 57.51 % nhưng vận tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận từ hoạt động khác giảm 60.128.000đ tương đương giảm 9.2 %

Từ những yếu tố trên làm cho lợi nhuận sau thuế của khách sạn tăng

Năm 2006 so với năm 2005: lợi nhuận sau thuế của khách sạn giảm 935.253.360đ tương đương giảm 13% do tổng doanh thu của khách sạn giảm nên làm hàng loạt chỉ tiêu giảm mặc dù các loại chi phí giảm nhưng tốc độ giảm của chi phí thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu cụ thể như sau:

- Hoạt động kinh doanh:

+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh giảm 1.051.438.000đ tương đương giảm 8.35%

+ GVHB và các khoản giảm trừ doanh thu giảm 1.113.199.000đ tương

đương giảm 8,6 %

+ Chi phí bán hàng lại tăng 9.934.000đ tương đương tăng 1.9 %

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 75.620.000đ tương đương giảm 4.4% Do đó làm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 984.141.000đ tương đương giảm 9.31 %

- Hoạt động tài chính: thu nhập từ hoạt động tài chính giảm 566.575.000đ

tương đương giảm 37.46% còn chi phí tài chính chỉ giảm 77.391.000đ

tương đương giảm 15.8% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 489.184.000đ tương đương giảm 47.8% một tỷ lệ khá cao

- Hoạt động khác: thu nhập từ hoạt đông khác giảm 64.300.000đ tương

đương giảm 6.58 %còn chi phí khách lại tăng 172.976.000đ tương đương giảm44.76 % do vậy lợi nhuận từ hoạt động khác tăng 108.676.000đ

tương đương tăng 18.42 % do tốc độ giảm của chi phí cao hơn tốc độ

giảm của doanh thu

Từ những yếu tố trên nên lợi nhuận sau thuế của khách sạn giảm so với năm 2005

2.3.2. Phân tích tài chính của khách sạn:

2.3.2.1.Tỷ số doanh lợi ròng trên VCSH

Lợi nhuận thuần RE = VCSH Ta có bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VCSH 67.908 68.899 62.534 RE 0.102 0.104 0.095

Nhận xét:

- Năm 2004: cứ bình quân một đồng vốn chủ sở sữu sử dụng trong năm sẽ tạo ra 0,102 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2005: cứ bình quân một đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm sẽ tạo ra 0,104 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2006: cứ bình quân một đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm sẽ tạo ta 0,095 đồng lợi nhuận sau thuế

2.3.2.2. Tỷ số doanh lời trên doanh thu (Rp)

Lợi nhuận RP = Doanh thu Ta có bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 DTT 24.384,613 25.709,496 22.495,710 Rp 0.28 0.278 0.277 Nhận xét:

- Năm 2004: cứ một đồng doanh thu trong năm thì mang lại cho công ty 0,28

đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2005: cứ một đồng doanh thu trong năm thì mang lại cho công ty 0,278

đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2006: cứ một đồng doanh thu trong năm thì mang lại cho công ty 0,277

đồng lợi nhuận sau thuế

2.3.2.3. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán.

• Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nợ ngắn hạn thì được bảo đảm bằng bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đối với chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện thời của khách sạn càng cao càng tốt. Thể hiện được khách sạn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

• Hệ số thanh toán ngắn hạn:

Tổng TSLĐ và đầu tư TCNH Re=

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được bảo

đảm bằng bao nhiêu đồng TSLĐ và đầu tư TCDH

Đối với chỉ tiêu này nếu :1< Re < 2 được coi là tốt vì nếu lớn hơn 2 thì sẽ không tốt vì bị ứđọng vốn. Còn nếu nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

• Tỷ số thanh toán nhanh:

Tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền Rp=

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh à xem xét các khoản có thể chuyển đổi thành tiền của công ty để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách nhanh nhất là bao nhiêu. Thông thường chỉ tiêu này thường lớn hơn 0,5 hoặc dao động trong khoảng 1 coi là tốt nhưng nếu quá lớn thì sẽ là không tốt.

Dựa trên 3 chỉ tiêu trên ta có bảng sau

Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 (+/-) % (+/-) % 1. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời 37,77 35,7 32,2 -2,07 -5,48 -3,5 -9,8 2. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1,38 1,6 1,14 0,22 15,9 -0,46 -28,75

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy các chỉ số thanh toán đều, cụ thể như sau:

- Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2005 giảm so với năm 2004 là 2,07 lần tương đương với giảm 5,48% năm 2006 lại tiếp tục giảm so với năm 2005 là 3,5 lần tương đương với giảm 9,8%. Điều này chứng tỏ công ty có khả năng chi trả các khoản nợđến hạn giảm.

- Ta thấy chỉ số thanh toán ngắn hạn trong 3 năm đều nằm trong khoảng từ 1

đến 2 chứng tỏ khách sạn có khả năng dùng TSLĐ và đầu tư TCNH để trang trải các khoản nợ ngắn hạn

Năm 2005 chỉ số này tăng so với năm 2004 là 0,22 lần tương đương với tăng 15,9%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,46 lần tương đương với giảm 28,75%.

Điều này chứng tỏ khách sạn co xu hướng tốt trong việc dùng tài sản lưu động và

đầu tư tài chính ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.

- Tỷ số thanh toán nhanh trong ca 3 năm đều nằm trong khoảng 0,1 đến 0,5 nên chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh đối với những khoản nợ đến hạn trả được coi là không tốt

Năm 2005 tỷ số này tăng so với năm 2004 là 0,01 lần tương đương với tăng 2,08% năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,04 lần tương đương với giảm 8,16%. Khả năng thanh toán nhanh tăng qua các năm, điều này cho thấy khả năng tạo thành tiền năm sau thấp hơn năm trước.

2.3.2.4. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động.

• Vòng quay tổng vốn VKDđk + VKDck Tổng tài sản bq= VKDbq = 2 Doanh thu Vòng quay tổng vốn = Tổng tài sản bình quân

Tỷ số này cho biết cứ một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vì vậy tỷ số này càng giảm qua các năm thì càng tốt

• Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Các khoản phải thu đầu kỳ + các khoản phải thu cuối kỳ

Các khoản phải thu bq =

2

Doanh thu Vòng quay các khoản phải thu =

Khoản phải thu bình quân

Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn tuy nhiên vòng quay qua cao sẽ không tốt vì ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thu tiền quá chặt chẽ.

• Hệ suất sử dụng tài sản cốđịnh.

Doanh thu H =

Giá trị TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng tài sản cốđịnh tham gia hoạt động cản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Từ 3 chỉ tiêu trên ta có bảng sau:

Chênh lệch 05/04 Chệnh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006

(+/-) % (+/-) % 1.Vòng quay tổng vốn. 0,33 0,35 0,32 0,02 6 -0,03 -8,57 2. Vòng quay các khoản phải thu 24,34 26,2 23 1,86 7,6 - 3,02 -12,2 3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,34 0,36 0,33 0,02 5,88 -0,03 -8,33

Nhận xét:

- Ta thấy vòng quay tổng vốn năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,02 vòng tương đương tăng 6% điều này chứng tỏ năm 2005 khả năng hoạt động kinh doanh của khách sạn tốt hơn năm 2004. Nhưng sang năm 2006 vòng quay tổng vốn lại giảm 0,03 vòng tương đương với giảm 8,57% như vậy khả năng hoạt động của khách sạn năm 2006 lại giảm sút.

- Đối với vòng quay các khoản phải thu ta thấy không quá cao như vậy nhìn chung khách sạn có chính sách thu nợ từ khách hàng tốt :năm 2005 vòng quay các khoản phải thu tăng 1,86 vòng tương đương tăng 7,6% nhưng sang năm 2006 vòng quay lại giảm 3,2 vòng tương đương giảm 12,2%.

- Ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh tương đối cao chứng tỏ khách sạn đã biết khai thác triệt để vốn cố định vào kinh doanh làm tăng doanh thu của khách sạn. Mặc dù năm 2006 có giảm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.

v Vôn lưu động: VLĐdk + VLĐck VL Đbq = 2 Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng VLĐ (H) = VLĐbq Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận thuần 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VLĐbq 2.511,55 2.981,55 2.854,45 Hiệu quả sử dụng VLĐ (H) 2,77 2,77 2,18 Nhận xét:

- Năm 2004: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,77 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2005: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,4 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2006: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,18 đồng lợi nhuận sau thuế

Như vậy qua các năm hiệu quả sử dụng vốn lưu động v Vốn cố định VCĐđk+ VCĐck VCĐbq = 2 Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh (H) = VCĐbq Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận thuần 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VCĐbq 71.687 70.071 68.003,5 Hiệu quả sử dụng VCĐ (H) 0,097 0,1 0,09 Nhận xét:

Năm 2004:một đồng vốn cố định tham gia hoạt động kinh doanh đều tạo ra 0.097

đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2005: một đồng vốn cố định tham gia hoạt động kinh doanh đều tạo ra 0,26

đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2006: cứ một đồng vốn cốđịnh tham gia kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,09 đồng lợi nhuận sau thuế

2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.

v Tỷ suất doanh lời/ tổng vốn bình quân

Lợi nhuận ROI =

Vốn kinh doanh bình quân VKD = VLĐ + VCĐ = ∑Nguồn vốn

VKDđk + VKDck VKDbq =

Ta có bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VKDbq 73.742,9 72.362,2 69.353,7 ROI 0,095 0,098 0,087 Nhận xét:

- Năm 2004: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,095 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Năm 2005: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,098 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Năm 2006: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,087 đồng lợi nhuận sau thuế.

Như vậy, qua các năm vốn kinh doanh của công ty năm 2005 có hiệu quả nhưng sang năm 2006 vốn kinh doanh không hiệu quả bằng năm trước.

ĐÁNH GIÁ CHUNG.

Những thành tựu mà khách sạn đạt được trong thời gian qua

Khai thác triệt để cơ sở vật chất hiện có để tìm ra những lợi thếđể phát huy. Tập trung nâng cấp cơ sở vật chất và giữ gìn trang thiết bị để bảo đảm tính cạnh tranh đặc biết trong xu thế thị trường như hiện nay.

Khách sạn đang dần dần mở rộng sản phẩm dịch vụ để phù hợp với xu thế

hiện nay. Trước đây khách sạn chỉ chú trọng đến hoạt động kinh doanh lưu trú và ăn uống nhưng hiện nay khách sạn đã mở rộng thêm các hoạt động dịch vụ khác như: hoạt động giải trí như sân tennis, bể bơi, dịch vụ bổ sung như massage, xông hơi,…chính nhờ vậy mà khách sạn đã thu hút được lượng khách đáng kểđặc biệt là khách quốc tế làm cho doanh thu của khách sạn tăng nên.

Công tác cổ phần hóa tại công ty dần dần đi vào hoàn thiện và ổn định nên bộ máy quản lý của khách sạn được tinh giảm, công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của khách sạn hợp lý hơn. Làm tình hình tài chính của công ty lành mạnh.

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 68 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)