Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 73 - 96)

C/ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN

2.3.2.3. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán

• Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nợ ngắn hạn thì được bảo đảm bằng bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đối với chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện thời của khách sạn càng cao càng tốt. Thể hiện được khách sạn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

• Hệ số thanh toán ngắn hạn:

Tổng TSLĐ và đầu tư TCNH Re=

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được bảo

đảm bằng bao nhiêu đồng TSLĐ và đầu tư TCDH

Đối với chỉ tiêu này nếu :1< Re < 2 được coi là tốt vì nếu lớn hơn 2 thì sẽ không tốt vì bị ứđọng vốn. Còn nếu nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

• Tỷ số thanh toán nhanh:

Tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền Rp=

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh à xem xét các khoản có thể chuyển đổi thành tiền của công ty để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách nhanh nhất là bao nhiêu. Thông thường chỉ tiêu này thường lớn hơn 0,5 hoặc dao động trong khoảng 1 coi là tốt nhưng nếu quá lớn thì sẽ là không tốt.

Dựa trên 3 chỉ tiêu trên ta có bảng sau

Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 (+/-) % (+/-) % 1. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời 37,77 35,7 32,2 -2,07 -5,48 -3,5 -9,8 2. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1,38 1,6 1,14 0,22 15,9 -0,46 -28,75

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy các chỉ số thanh toán đều, cụ thể như sau:

- Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2005 giảm so với năm 2004 là 2,07 lần tương đương với giảm 5,48% năm 2006 lại tiếp tục giảm so với năm 2005 là 3,5 lần tương đương với giảm 9,8%. Điều này chứng tỏ công ty có khả năng chi trả các khoản nợđến hạn giảm.

- Ta thấy chỉ số thanh toán ngắn hạn trong 3 năm đều nằm trong khoảng từ 1

đến 2 chứng tỏ khách sạn có khả năng dùng TSLĐ và đầu tư TCNH để trang trải các khoản nợ ngắn hạn

Năm 2005 chỉ số này tăng so với năm 2004 là 0,22 lần tương đương với tăng 15,9%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,46 lần tương đương với giảm 28,75%.

Điều này chứng tỏ khách sạn co xu hướng tốt trong việc dùng tài sản lưu động và

đầu tư tài chính ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.

- Tỷ số thanh toán nhanh trong ca 3 năm đều nằm trong khoảng 0,1 đến 0,5 nên chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh đối với những khoản nợ đến hạn trả được coi là không tốt

Năm 2005 tỷ số này tăng so với năm 2004 là 0,01 lần tương đương với tăng 2,08% năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,04 lần tương đương với giảm 8,16%. Khả năng thanh toán nhanh tăng qua các năm, điều này cho thấy khả năng tạo thành tiền năm sau thấp hơn năm trước.

2.3.2.4. Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động.

• Vòng quay tổng vốn VKDđk + VKDck Tổng tài sản bq= VKDbq = 2 Doanh thu Vòng quay tổng vốn = Tổng tài sản bình quân

Tỷ số này cho biết cứ một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vì vậy tỷ số này càng giảm qua các năm thì càng tốt

• Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Các khoản phải thu đầu kỳ + các khoản phải thu cuối kỳ

Các khoản phải thu bq =

2

Doanh thu Vòng quay các khoản phải thu =

Khoản phải thu bình quân

Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn tuy nhiên vòng quay qua cao sẽ không tốt vì ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thu tiền quá chặt chẽ.

• Hệ suất sử dụng tài sản cốđịnh.

Doanh thu H =

Giá trị TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng tài sản cốđịnh tham gia hoạt động cản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Từ 3 chỉ tiêu trên ta có bảng sau:

Chênh lệch 05/04 Chệnh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006

(+/-) % (+/-) % 1.Vòng quay tổng vốn. 0,33 0,35 0,32 0,02 6 -0,03 -8,57 2. Vòng quay các khoản phải thu 24,34 26,2 23 1,86 7,6 - 3,02 -12,2 3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,34 0,36 0,33 0,02 5,88 -0,03 -8,33

Nhận xét:

- Ta thấy vòng quay tổng vốn năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,02 vòng tương đương tăng 6% điều này chứng tỏ năm 2005 khả năng hoạt động kinh doanh của khách sạn tốt hơn năm 2004. Nhưng sang năm 2006 vòng quay tổng vốn lại giảm 0,03 vòng tương đương với giảm 8,57% như vậy khả năng hoạt động của khách sạn năm 2006 lại giảm sút.

- Đối với vòng quay các khoản phải thu ta thấy không quá cao như vậy nhìn chung khách sạn có chính sách thu nợ từ khách hàng tốt :năm 2005 vòng quay các khoản phải thu tăng 1,86 vòng tương đương tăng 7,6% nhưng sang năm 2006 vòng quay lại giảm 3,2 vòng tương đương giảm 12,2%.

- Ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh tương đối cao chứng tỏ khách sạn đã biết khai thác triệt để vốn cố định vào kinh doanh làm tăng doanh thu của khách sạn. Mặc dù năm 2006 có giảm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.

v Vôn lưu động: VLĐdk + VLĐck VL Đbq = 2 Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng VLĐ (H) = VLĐbq Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận thuần 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VLĐbq 2.511,55 2.981,55 2.854,45 Hiệu quả sử dụng VLĐ (H) 2,77 2,77 2,18 Nhận xét:

- Năm 2004: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,77 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2005: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,4 đồng lợi nhuận sau thuế

- Năm 2006: cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 2,18 đồng lợi nhuận sau thuế

Như vậy qua các năm hiệu quả sử dụng vốn lưu động v Vốn cố định VCĐđk+ VCĐck VCĐbq = 2 Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh (H) = VCĐbq Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận thuần 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VCĐbq 71.687 70.071 68.003,5 Hiệu quả sử dụng VCĐ (H) 0,097 0,1 0,09 Nhận xét:

Năm 2004:một đồng vốn cố định tham gia hoạt động kinh doanh đều tạo ra 0.097

đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2005: một đồng vốn cố định tham gia hoạt động kinh doanh đều tạo ra 0,26

đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2006: cứ một đồng vốn cốđịnh tham gia kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,09 đồng lợi nhuận sau thuế

2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.

v Tỷ suất doanh lời/ tổng vốn bình quân

Lợi nhuận ROI =

Vốn kinh doanh bình quân VKD = VLĐ + VCĐ = ∑Nguồn vốn

VKDđk + VKDck VKDbq =

Ta có bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận 6.976,29168 7.170,4498 6.235,1964 VKDbq 73.742,9 72.362,2 69.353,7 ROI 0,095 0,098 0,087 Nhận xét:

- Năm 2004: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,095 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Năm 2005: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,098 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Năm 2006: bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,087 đồng lợi nhuận sau thuế.

Như vậy, qua các năm vốn kinh doanh của công ty năm 2005 có hiệu quả nhưng sang năm 2006 vốn kinh doanh không hiệu quả bằng năm trước.

ĐÁNH GIÁ CHUNG.

Những thành tựu mà khách sạn đạt được trong thời gian qua

Khai thác triệt để cơ sở vật chất hiện có để tìm ra những lợi thếđể phát huy. Tập trung nâng cấp cơ sở vật chất và giữ gìn trang thiết bị để bảo đảm tính cạnh tranh đặc biết trong xu thế thị trường như hiện nay.

Khách sạn đang dần dần mở rộng sản phẩm dịch vụ để phù hợp với xu thế

hiện nay. Trước đây khách sạn chỉ chú trọng đến hoạt động kinh doanh lưu trú và ăn uống nhưng hiện nay khách sạn đã mở rộng thêm các hoạt động dịch vụ khác như: hoạt động giải trí như sân tennis, bể bơi, dịch vụ bổ sung như massage, xông hơi,…chính nhờ vậy mà khách sạn đã thu hút được lượng khách đáng kểđặc biệt là khách quốc tế làm cho doanh thu của khách sạn tăng nên.

Công tác cổ phần hóa tại công ty dần dần đi vào hoàn thiện và ổn định nên bộ máy quản lý của khách sạn được tinh giảm, công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của khách sạn hợp lý hơn. Làm tình hình tài chính của công ty lành mạnh.

Ta thấy hệ số sử dụng buồng của khách sạn trong 3 năm gần đây đều trên 50% chứng tỏ hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn rất tốt và kết quả kinh doanh của khách sạn luôn có lãi do công ty đã luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường.

Khách sạn bảo đảm cho nhân viên khách sạn có thu nhập ổn định bảo đảm

đời sống của nhân viên trong khách sạn (trung bình thu nhập bình quân của nhân viên là 1,3tr/người/năm) vì hoạt động kinh doanh khách sạn lao động chủ yếu là lao

động gián tiếp,người phục vụ người vì vậy khích thích được người lao động làm việc vì lợi ích chung của công ty.

Hàng năm khách sạn góp vào ngân sách nhà nước khoảng trên 2 tỷ thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ của nhà nước đề ra. Giúp giải quyết những vấn đề xã hội : giải quyết công ăn việc làm, tăng ngân sách nhà nước chính vì vậy giảm được các tệ nạn xã hội. Góp phần làm kinh tế của tỉnh Hải Dương từng bước hội nhập vào nền kinh tế của cả nước và khu vực.

Ta thấy tài sản cốđịnh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, bảo đảm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn vốn lưu động. qua 3 năm phân tích cho thấy khách sạn sử dụng tài sản cố định hiệu quả. TSCĐ liên tục giảm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khách sạn đã cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thái độ phục vụ,

đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Đi đôi với việc tăng cường công tác kiểm tra chấp hành chính sách pháp lệnh của Nhà Nước và các nội quy quy chế

của khách sạn quy định

Tồn tại.

Hoạt động marketing còn hạn chế, không có chính sách cụ thể, chiến lược lâu dài. Mà như chúng ta đã biết hoạt động marketing trong thời kỳ hiện nay quan trọng ra sao. Nó quyết định rất lớn sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính vì vậy mà tại sao hàng năm các công ty lớn bỏ ra một số tiền rất lớn vào hoạt động quảng cáo sản phẩm. Ngay trong khách sạn hiện nay không có phòng marketing

phòng kế hoạch kiêm luôn vai trò của phòng marketing vì vậy ảnh hưởng rất nhiều

đến hoạt động của khách sạn vì mọi phòng ban có chuyên môn riêng.

Trình độ ngoại ngữ của nhân viên còn hạn chế nhất là còn thiếu những nhân viên biết tiếng của các nước Châu Á vì vậy khách sạn phải có những chính sách đào tạo trình độ ngoại ngữ của nhân viên trong khách sạn.Thiếu những nhân viên hiểu biết trọn vẹn về nghiệp vụ dịch vụ, nếu có trình độ về ngoại ngữ thì lại ít hiểu biết về nghiệp vụ còn những người có nghiệp vụ cao thì các kiến thức tổng hợp lại hạn chế. Đây là một tồn tại lớn trong ngành kinh doanh khách sạn và cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả thu hút khách còn thấp của hoạt động kinh doanh của khách sạn.

Do một số công tác chuẩn bị hội thảo còn kém nên chưa thu hút được nhiều cuộc hội thảo diễn ra tại khách sạn. trang thiết bị trong phòng hội thảo còn sơ sài chỉ đơn thuần có máy chiếu còn bàn ghế vẫn chưa thay mới nên không thu hút được những cuộc hội thảo lớn

Do khách sạn đã xây lâu nên trang thiết bị của khách sạn còn hạn chế nhất là hiện nay có rất nhiều khách sạn mới ra đời có cơ sở vật chất hiện đại.

Ta thấy doanh thu lẫn lợi nhuận của khách sạn có xu hướng giảm do khách sạn không có những chính sách thu hút khách tốt nhất là trong môi trường cạnh tranh như ngày nay.

Nguyên nhân.

Khách sạn ra đời trong bối cảnh chung là nền kinh tế bao cấp và về sau chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Các thành phần kinh tế

cạnh tranh nhau gay gắt, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh khách sạn trong thời gian này chưa được chú ý đến và chưa phát triển. Khi hoạt động kinh doanh khách sạn được chú ý đồng thời khó khăn nảy sinh là môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng cung vượt qua cầu

Khách sạn xây dựng khá lâu nên cơ sở vật chất còn lạc hậu chưa đáp ứng

Mặt khác do thành lập trong bối cảnh cơ chế quan liêu bao cấp nên khách sạn còn bị ảnh hưởng nhiều lề lối làm việc của thời bao cấp. Trong khi đó ngành kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có sự năng động. mặc dù trong những năm gần đây cán bộ công nhân viên có hoạt động tích cực nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.

Do một thời gian dài khách sạn thuộc doanh nghiệp Nhà Nước, do Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập nên bị rằng buộc nhiều và bị chi phối bởi Uỷ ban tỉnh và Sở

du lịch. Hầu hết những quyết định của khách sạn về mở rộng đều phải do cấp trên quyết định

Đồng thời công tác đào tạo công nhân viên của khách sạn chưa thường xuyên, chưa đáp ứng kịp thời, nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao và khá đa dạng trong thời kỳ phát triển hiện nay.

Do hiện nay hàng loạt các khách sạn mini ra đời làm ảnh hưởng tới hoạt

động kinh doanh của khách sạn

Sau khi phân tích một số yếu tố môi trường kinh doanh mang tính vĩ mô và vi mô, phân tích thực trạng của khách sạn, tình hình phát triển của khách sạn, phân tích điểm mạnh, điểm yếu khách sạn cần có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế, phát huy những điểm mạnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khách sạn

CHƯƠNG 3:

NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH ĐẾN KHÁCH SẠN HOA HỒNG.

Căn cứ vào những mục tiêu nhiệm vụ của khách sạn trong thời gian tới chúng ta có thể thấy rằng khách sạn đã biết chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tích cực mở rộng thị trường bên cạnh việc giữ vững thị trường truyền thống. Mở rộng mối hiệu quả liên doanh, liên kết, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh nhằm mục đích tăng nguồn khách đến khách sạn.

Là một sinh viên được đào tạo trong ngành Kinh Tếđang trong giai đoạn thực tập và nghiên cứu, qua quá trình thực tập và tìm hiểu các biện pháp thu hút khách của khách sạn Hoa Hồng, em xin mạnh dạn đưa ra một số phương pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng thêm nguồn khách đến với khách sạn Hoa Hồng và hoàn thiện các biện pháp đang được khách sạn áp dụng, đồng thời đưa ra một số biện pháp mới nhằm mở rộng thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng của khách sạn.

3.1. GIẢI PHÁP 1:Xác định thị trường mục tiêu. 3.1.1. Sự cần thiết của giải pháp.

Hiện nay, thị trường khách sạn tại Hải Dương xuất hiện ngày càng nhiều đặc

Một phần của tài liệu thực trạng và biện pháp thu hút khách tại khách sạn hoa hồng (Trang 73 - 96)