Trong thời gian thực tập tại phòng xuất nhập khẩu – Tổng công tyThương mại Hà Nội, nhận thấy rằng nông sản là hàng hóa có tỷ trọng lớntrong xuất khẩu của tổng công ty, và được công ty co
Trang 1DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 5
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3
5.1 Về khái niệm xuất khẩu 3
5.2 Các lý thuyết chính về xuất khẩu 4
5.3 Các hình thức xuất khẩu 6
5.4 Các nội dung hoạt động xuất khẩu 10
5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 12
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 14
7 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 14
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YỂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 15
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 15
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội 15
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 18
1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng công ty thương mại Hà Nội 21
Trang 2Hà Nội 26
1.1.5.1 Các yếu tố môi trường 26
1.1.5.2 Các yếu tố nội tại doanh nghiệp 30
1.2 Kết quả kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 35
1.3 Tình hình và kết quả xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty thương mại Hà Nội 37
1.3.1 Kim ngạch và lượng hàng hóa nông sản chủ yếu xuất khẩu qua các năm theo mặt hàng 37
1.3.2 Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chủ yếu theo hình thức xuất khẩu 41
1.3.3 Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty theo thị trường 42
1.4 Đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty thương mại Hà Nội 45
1.4.1 Ưu điểm 45
1.4.2 Nhược điểm 46
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 48
2.1 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY 48
2.1.1 Xu hướng vận động của môi trường 48
2.1.1.1 Xu hướng vận động thị trường nông sản năm 2010 48
2.1.1.2 Định hướng xuất khẩu của Việt Nam các năm tới 51
Trang 32.3 HỆ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN
CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 54
2.3.1 Nhóm giải pháp đối với hàng hóa 54
2.3.2 Nhóm giải pháp đối với thị trường 58
2.3.3 Nhóm giải pháp về tổ chức điều hành và quản lý Tổng Công ty 61
KẾT LUẬN 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 4HAPRO : Tổng công ty Thương mại Hà Nội
L/C (Letter ò Credit) : Tín dụng thư
SX - DV & XNK : Sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu
Trang 5Bảng 1: Một số nông sản xuất khẩu có doanh thu lớn nhất của Tổng công ty
Thương mại Hà Nội năm 2009 3
Bảng 2: Giá trung bình theo năm của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 28
Bảng 3: Tình hình lao động của văn phòng Tổng Công ty qua các năm (2007-2009) 31
Bảng 4: Một số doanh nghiệp cung cấp nguồn hàng nông sản xuất khẩu cho Tổng Công ty Thương mại Hà Nội 34
Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 35
Bảng 6: Giá trị và số lượng một số hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu qua các năm của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 37
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu nông sản theo thị trường của Tổng công ty Thương mại Hà Nội các năm 43
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty 23
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các phòng nghiệp vụ xuất khẩu 24
Biểu đồ 1: Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản qua các năm về mặt giá trị 40
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Thương mại Hà Nội theo hình thức xuất khẩu qua các năm 42
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY
Ngày nay xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọngđối với mọi quốc gia cho dù đó là quốc phát triển hay đang phát triển Đối vớimột quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ýnghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đềvững chắc cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Bởi vậy trong chínhsách kinh tế của mình, Đảng và Nhà nước đã nhiều lần khẳng định "coi xuấtkhẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đó là mộttrong ba chương trình kinh tế lớn phải thực hiện
Với đặc điểm là một đất nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi và truyềnthống lâu đời cho nông nghiệp, cơ cấu lao động hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn,Việt Nam đã xác định Nông Sản là mặthàng xuất khẩu và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế,tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản gần đây gặp nhiều khó khăn, kếtquả chưa tương xứng với tiềm năng Một trong những nguyên nhân là chấtlượng nông sản chưa được đầu tư thích đáng để đáp ứng được nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng, và tình trạng suy thoái của nền kinh tế thế giớitrong thời gian gần đây Và với những khó khăn đó, với Tổng công ty Thươngmại Hà Nội cũng không phải một ngoại lệ
Trong thời gian thực tập tại phòng xuất nhập khẩu – Tổng công tyThương mại Hà Nội, nhận thấy rằng nông sản là hàng hóa có tỷ trọng lớntrong xuất khẩu của tổng công ty, và được công ty coi là các mặt hàng trọngtâm để đạt được kế hoạch doanh thu thời gian tới, nhưng đang mắc phảinhững khó khăn như: sự biến động thất thường của giá cả (cung – cầu), tỷ giáhối đoái, khả năng dự đoán giá nông sản và đảm bảo chất lượng nông sản còn
Trang 7hạn chế, vì thế được sự đồng ý của nhà trường và của Tổng công ty, tôi đã
chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa Hy
vọng với đề tài này, đóng góp phần nào vào nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu nôngsản mà Tổng công ty đang đặt ra trong thời gian tới
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu củaTổng công ty Thương mại Hà Nội qua các năm
- Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổngcông ty Thương mại Hà Nội
- Đánh giá tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu củaTổng công ty Thương mại Hà Nội
- Xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nôngsản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là tình hình xuất khẩu một số nông sảnchủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
- Về mặt địa lý: Tại phòng Xuất nhập khẩu 5, thuộc Trung tâm xuất khẩu
phía bắc, trực thuộc Tổng công ty Thương Mại Hà Nội
- Về mặt hàng hóa nghiên cứu: Các nông sản xuất khẩu chủ yếu, có tỷ
trọng xuất khẩu về mặt giá trị lớn trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của Tổngcông ty ra thị trường quốc tế, cụ thể: Gạo, Chè, Cà phê và Hồ tiêu
Trang 8Bảng 1: Một số nông sản xuất khẩu có doanh thu lớn nhất của Tổng
công ty Thương mại Hà Nội năm 2009.
5.1 Về khái niệm xuất khẩu.
Theo giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại” của Nhà xuất bảnĐại học kinh tế quốc dân, “Hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếuthông qua xuất khẩu và nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ” Như vậy, xuấtkhẩu (đối với doanh nghiệp này là xuất khẩu, với cá nhân, tổ chức, doanhnghiệp khác sẽ là nhập khẩu) có thể được hiểu qua khái niệm của kinh doanhthương mại quốc tế – cũng trong giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương
mại” – là hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tập thể,
doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nhằm thu được lợi nhuận.
Theo Tiến sĩ Hà Văn Hội, trong giáo trình “Quản trị kinh doanh quốc tế”,
kinh doanh quốc tế được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh
được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế.
Trong giáo trình Thương mại quốc tế, nhà xuất bản đại học kinh tế quốcdân, kinh doanh thương mại quốc tế được hiểu là một quá trình bắt đầu từ
Trang 9khâu điều tra nghiên cứu thị trường cho đến khâu sản xuất – kinh doanh, phânphối, lưu thông – tiêu dùng và cuối cùng lại tiếp tục tái diễn lại với quy mô vàtốc độ lớn hơn Còn với tư cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế
là một lĩnh vực chuyên môn hóa, có tổ chức, có phân công và hợp tác, có cơ
sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa, … là hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa – dịch vụ với nước ngoài nhằm mục đích kinh tế.
Trong luật thương mại năm 2005 của Việt Nam, “Xuất khẩu hàng hóa là
việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Trong chuyên đề này, xuất khẩu được tiếp cận góc độ là xuất khẩu hànghóa hữu hình, một bộ phận của kinh doanh thương mại quốc tế, có thể được
hiểu như sau: Xuất khẩu hàng hóa là hình thức doanh nghiệp bán hàng hóa
cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài nhằm thu lợi nhuận
5.2 Các lý thuyết chính về xuất khẩu.
Trong giáo trình thương mại quốc tế, nhà xuất bản đại học kinh tế quốcdân đề cập đến một số lý thuyết về thương mại quốc tế, mặc dù dưới góc độtiếp cận là quốc gia, nhưng nó giúp chỉ ra được các doanh nghiệp nên chọnmặt hàng xuất khẩu nào để đem lại lợi ích nhất, trong chuyên đề này ta xétđến:
Thứ nhất: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Theo nhà kinh tế học Adam Smith, lý thuyết này có thể được phát biểu
như sau: Mỗi nước có lợi thế khác nhau nên chuyên môn hóa sản xuất những
sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và đem trao đổi với nước ngoài lấy những sản phẩm mà nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn thì các bên đều có lợi.
Hay nói cách khác, nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn sovới quốc gia B, và quốc gia B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với quốc
Trang 10gia A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình
có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia
Mô hình này giúp giải thích một phần nguyên nhân các doanh nghiệptham gia kinh doanh thương mại quốc tế, nhưng không phải mọi trường hợp
Thứ hai: Lý thuyết lợi thế tương đối.
Đây là học thuyết của các học giả David Ricardo và Paul Samuelson
Học thuyết này được phát biểu dưới quy luật như sau: Một quốc gia sẽ
xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia.
Các nhà kinh tế học cổ điển này cũng nêu lên những ưu thế của mậu dịch
tự do giữa các nước:
Một là, mậu dịch tạo cho tất cả các nước thoát khỏi sự hạn hẹp về nguồnlực, và sử dụng hàng hóa trong những tổ hợp nằm ngoài các đường giới hạnkhả năng sản xuất của mình
Hai là, mậu dịch tự do sẽ làm tăng tối đa sản lượng trên toàn cầu bằngviệc cho phép mỗi nước chuyên môn hóa vào hàng hóa nào mà nước đó làmtốt nhất, tức là tập trung vào sản xuất những hàng hóa có lợi thế tương đối
Ba là, mậu dịch tự do đã mở rộng qui mô thị trường và do đó cạnh tranhquốc tế giữa các công ty cũng ngày càng thêm mãnh liệt
Thứ ba: lý thuyết tân cổ điển (Heckscher – Ohlin).
Lý thuyết này được phát biểu như sau: Các nước sẽ có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hóa mà việc sản xuất nó cần
sử dụng nhiều yếu tố và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu loại hàng hóa mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm ở nước đó.
Trang 11Như vậy một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòihỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia
đó Nói vắn tắt là một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hóa
sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hóa sử dụng nhiều vốn, và ngượclại
5.3 Các hình thức xuất khẩu.
Do quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức này thực hiện xuất khẩu tương ứng
sẽ có quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thực hiện nhập khẩu, vìthế các hình thức xuất khẩu gắn liền với hìn thức nhập khẩu, trong các tài liệuthường trình bày là: “các hình thức xuất nhập khẩu”, hoặc “các hình thứcbuôn bán quốc tế”
Theo Vũ Hữu Tửu – giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, cónhững hình thức xuất nhập khẩu chính như sau:
Thứ nhất: Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Đây là hình thức mà hàng bán trực tiếp mua hay trực tiếp của nướcngoài không qua trung gian Phần lớn hàng ở thị trường thế giới được thựchiện qua phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp (trên 2/8 kim ngạch buôn bán)
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu thường cao hơn các hình thức khác do giảm bớt được các khâu trunggian Với vai trò là người bán trực tiếp, đơn vị ngoại thương có thể nâng cao
uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất của hàng hoá Mặt khác, cácđơn vị này cũng có điều kiện tiếp cận thị trường, nắm bắt được thông tin mộtcách nhạy bén hơn, để đưa ra những ứng xử linh hoạt, thích ứng với thịtrường Tuy vậy, loại hình này đòi hỏi phải ứng trước một số vốn khá lớn dểsản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro như hàng không xuấtđược, thanh toán chậm, lạm phát hay sự thay đổi của tỷ giá hối đoái
Trang 12Đây là loại hình xuất khẩu, nhập khẩu qua trung gian thương mại.
Ưu điểm của hình thức này là trung gian giúp người xuất khẩu tiết kiệmđược thời gian, chi phí, giảm bớt nhiều việc liên quan đến tiêu thụ hàng.Ngoài ra, trung gian có thể giúp người xuất khẩu tín dụng trong ngắn hạn vàtrung hạn bởi vì trung gian có mối quan hệ với công ty vận tải, ngân hàng Tuy nhiên, sử dụng hình thức này cũng có nhược điểm là lợi nhuận bị chia xẻ
do tổn phí, doanh nghiệp xuất khẩ mất mối quan hệ trực tiếp với thị trường,lượng thông tin thu được nhiều khi không chính xác
Thứ ba: Chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.
Đây là hình thức hàng mua của nước này bán cho nước khác, khônglàm thủ tục xuất nhập khẩu và thường hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sangnước nhập khẩu Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu
và thu tiền của người nhập khẩu hàng đó Thường khoản thu lớn hơn tiền trảcho người xuất khẩu, do dó người kinh doanh thu được số chênh lệch (lãi).Các mặt hàng này (tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu) đượcmiễn thuế xuất nhập khẩu
Xét về đường đi của hàng hoá tái xuất và chuyển khẩu giống nhau Chỗkhác nhau là kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh dịch vụ vận tải:chỗ hàng nước ngoài từ cửa khẩu (cảng, ga) này đến cửa khẩu biên giới khác.Tái xuất là loại hình hợp đồng kinh doanh hàng hoá: nhập khẩu để xuất khẩuhàng đó, không qua chế biến, thu lãi tức thời Người kinh doanh bỏ vốn ramua hàng, bán lại hàng đó để thu lời nhiều hơn Việc giao dịch thực hiện ở banước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập khẩu Giao dịch tái xuất làgiao dịch ba bên, ở ba nước
Trang 13Mặc dù xuất nhập khẩu trực tiếp có những ưu điểm không thể phủ nhậnđược nhưng hiện nay do chính sách thương mại của từng nước nên hình thứcchuyển khẩu và tạm nhập tái xuất vẫn tồn tại khá phổ biến.
Thứ tư: Buôn bán đối lưu.
Đây là hoạt động giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với hoạt động nhập khẩu, có sự cân xứng giưã mua và bán, người bánđồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị tương đương hình thứcnày được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển Vì thiếu ngoại tệ tự do,các nước này dùng đổi hàng để cân đối nhu cầu trong nước
Đây là đặc trưng cho quan hệ trực tiếp đổi hàng của nhiều đơn vị xuấtnhập khẩu của ta hiện nay Vì vậy, hình thức này còn gọi là đổi hàng hay xuấtnhập khẩu liên kết
Trong hình thức này yêu cầu:
* Cân bằng về tổng giá trị xuất nhập khẩu
* Cân bằng về chủng loại hàng quý hiếm
* Cân đối về giá cả
Hai loại nghiệp vụ phổ biến nhất trong mua bán đối lưu là đổi hàng vàtrao đổi bù trừ
- Đổi hàng hoặc hàng đổi hàng: là trao đổi một hoặc nhiều hàng này lấymột hoặc nhiều hàng khác, tổng trị giá tương đương, khi thiếu hụt không quathanh toán bằng ngoại tệ mà trả bằng hàng khác
- Trao đổi bù trừ: là một mặt hàng này (hoặc nhiều mặt hàng) trao đổivới một mặt hàng khác (hoặc nhiều mặt hàng khác), không thanh toán bằngtiền mà trả bằng hàng theo yêu cầu của các bên Chỗ chênh lệch có thể thoả
Trang 14Thứ năm: Gia công quốc tế.
Đây là hình thức kinh doanh trong đó một bên, gọi là bên nhận giacông nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi làbên ddặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công vànhận phí gia công
Gia công quốc tế cũng là hình thức xuất khẩu khá phổ biến, được nhiềunước, đặc biệt là các nước đang phát triển có nguồn nhân lực dồi dào áp dụng.Thông qua hình thức này, họ vừa tạo điều kiện cho người lao động có công ănviệc làm , lại vừa tiếp nhận được công nghệ mới Mặt khác, các nước này lạikhông phải bỏ ra nhiều vốn và cũng không lo về thị trường tiêu thụ
Các nước đặt gia công cũng có lợi vì họ có thể tận dụng được nguồnnguyên liệu phụ và nhân công dồi dào với giá rẻ của các nước nhận gia công.Song hình thức này cũng có hạn chế là các nước nhận gia công bị phụ thuộcvào nước đặt gia công về số lượng, chủng loại hàng hoá gia công đồng thờicũng dễ bị o ép về phí gia công
Ở nước ta gia công xuất khẩu phổ biến là hàng may mặc, lắp ráp điện
tử Đó là một hình thức mậu dịch lao động, xuất khẩu lao động qua hàng hoá
Thứ sáu: Xuất khẩu ủy thác.
Trong hình thức này, đơn vị ngoại thương đóng vai trò quan trọng, làmtrung gian xuất khẩu làm thay cho đơn vị sản xuất (bên có hàng) những thủtục cần thiết để xuất hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã đượcthoả thuận Hình thức này bao gồm các bước
* Ký hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước
* Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bênnước ngoài
Trang 15* Nhận phó uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước.
Đây là hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp đứng
ra nhận sự uỷ thác thường là các doanh nghiệp Nhà nước
5.4 Các nội dung hoạt động xuất khẩu.
Theo PGS.TS Hoàng Minh Đường và PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, trong
“Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại” tập 2, của Nhà xuất bản đạihọc Kinh tế quốc dân, nội dung hoạt động xuất khẩu bao gồm các hoạt độngtheo trình tự sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm, dịch
vụ mà thị trường có nhu cầu.
Nhận biết hàng hóa xuất khẩu cần tìm hiểu giá trị thương mại của hànghóa, tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỳ sống mà sản phẩm đang trải qua, tỷsuất ngoại tệ của mặt hàng kinh doanh
Thứ hai: Nghiên cứu thị trường nước ngoài và chọn đối tác kinh doanh.
Doanh nghiệp phải hiểu rõ điều kiện chính trị, thương mại, luật pháp,vận tải, tiền tệ, tập quán thị hiếu, ước tính được dung lượng thị trường và sựbiến động giá cả của mặt hàng xuất khẩu ở thị trường nước ngoài
Kết quả xuất khẩu phụ thuộc vào thương nhân cụ thể mà doanh nghiệplựa chọn, vì vậy phải làm rõ thái độ chính trị, triết lý kinh doanh, khả năng tàichính và uy tín của họ trên thị trường
Thứ ba: Tìm hình thức và biện pháp giao dịch,đàm phán để ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuậncác vấn đề:
- Nội dung công việc xuất khẩu
- Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa
Trang 16- Thời gian, phương tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa.
- Giám định hàng hóa
- Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu)
- Điều kiện xếp dỡ hàng hóa và thưởng phạt
- Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu
- Đồng tiền thanh toán, phương thức và hình thức và thời hạn thanhtoán
- Các trường hợp bất khả kháng
- Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng
- Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
- Các điều kiện khác
- Hiệu lực của hợp đồng
Thứ tư: Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Kiểm tra L/C do bên mua mở
- Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
- Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu (Đối với các doanh nghiệp thương mại,bước này gồm có: tạo nguồn và mua hàng; dự trữ, bảo quản hàng hóa;chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu)
- Ủy thác thuê tàu
- Kiểm nghiệm hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng lên tàu
- Mua bảo hiểm hàng hóa
- Làm thủ tục thanh toán
- Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Thứ năm: Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình buôn bán.
Trang 17Cần phân tích hoạt động xuất khẩu theo từng mặt hàng, từng thị trường vàtừng khách hàng cụ thể để làm căn cứ đánh giá hoạt động xuất khẩu nóichung của doanh nghiệp Cần làm rõ:
- Về lượng hàng xuất khẩu tăng giảm so với kỳ trước và so với kếhoạch
- Giá trị kim ngạch đạt được của từng mặt hàng, từng thị trường, từngkhách hàng, so với kỳ trước và kế hoạch
- Mức độ chiếm lĩnh thị trường đối với mặt hàng, nhóm hàng quantrọng, tăng giảm và nguyên nhân
- Các ý kiến phản hồi của khách hàng, của cơ quan quản lý về hàng hóaxuất khẩu của doanh nghiệp
- Uy tín của doanh nghiệp và triển vọng phát triển xuất khẩu
- Các vướng mắc trong quá trình thực hiện, các ý kiến đề xuất với cơquan chuyên môn và cơ quan quản lý
5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
Theo TS Lê Thị Vân Anh, trong quyển “Đổi mới chính sách nhằm thúcđẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốctế”, xuất bản năm 2003, của Nhà xuất bản Lao động, cho biết về Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu hàng hóa:
Thứ nhất là: Yếu tố kinh tế.
Đó là các yếu tố kinh tế chung như: lãi suất và lạm phát (tác động đếnchi phí vay vốn), tỷ giá hối đoái (tác động đến giá hàng xuất khẩu), cơ cấu cácngành kinh tế, …
Các yếu tố kinh tế tác động đến cầu: thu nhập, chi phí sinh hoạt…
Các yếu tố kinh tế tác động đến cung: nguồn vốn, chi phí sản xuất kinhdoanh (giá xăng dầu, giá thuê nhà đất, …)
Thứ hai là: Yếu tố văn hóa – xã hội:
Trang 18Người ta lớn lên trong một xã hội đặc thù nào đó, đó là môi trường hìnhthành các niềm tin, giá trị cơ bản, các tiêu chuẩn, thói quen sản xuất – tiêudùng Các đặc tính văn hóa có thể mạnh đến lượng cầu (ví dụ các khu vực ítdùng, không có thói quen dùng các sản phẩm nông sản như Lạc, Hồ Tiêu, …
để chế biến thực phẩm, có sức mua kém hơn các thị trường khác), và cũng cóthể ảnh hưởng đến lượng cung
Thứ ba là: Môi trường chính trị - pháp luật.
Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ bởi những tiến triểntrong môi trường chính trị và pháp luật Chúng tác động mạnh mẽ tới cả cunglẫn cầu trong xuất khẩu hàng hóa Ví dụ như Việt Nam ký kết hiệp địnhthương mại song phương với một nước nào đó, giúp hạ các hàng rào thuếquan và phi thuế quan của nước bạn đối với các mặt hàng nhất định, có thểlàm tăng cung xuất khẩu hàng hóa đó
Thứ tư là: Yếu tố cạnh tranh.
Đối với xuất nhập khẩu, môi trường cạnh tranh có thể bao gồm nhữngdoanh nghiệp xuất nhập khẩu, ở cùng một quốc gia hoặc ở các quốc gia khácnhau Trên bình diện vĩ mô, chính là cạnh tranh xuất khẩu giữa các nước
Thứ năm là: Yếu tố môi trường – khí hậu.
Ảnh hưởng đến các chu kỳ sản xuất, tiêu dùng, nhu cầu các loại sảnphẩm được tiêu dùng của khách hàng, các yêu cầu về sự phù hợp của sảnphẩm, vấn đề dự trữ, bảo quản hàng hóa,…Sự nhận thức và quan điểm xã hội
về bảo vệ môi trường của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu dẫn đến sự thayđổi cho phù hợp về chất liệu làm ra sản phẩm, chất liệu làm ra bao bì, …
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Thu thập
số liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp chuyên gia, phương pháp duy vật biện
Trang 19chứng và duy vật lịch sử, phương phân tích và tổng hợp, phương pháp thống
kê, mô hình hóa…
7 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Cơ cấu của chuyên đề thực tập: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một sốnông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội” ngoài phần mở đầu,kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm 2 chương:
Chương 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng Công ty thương mại Hà Nội.
Chương 2: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng Công ty thương mại Hà Nội.
Trang 20CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ
YỂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO) là doanh nghiệp Nhà nướcđược thành lập theo quyết định số 125/2004/QĐ-UBND ngày 11 tháng 08năm 2004 của UBND Thành phố Hà Nội Tổng công ty hoạt động theo môhình công ty mẹ - Công ty con với 33 đơn vị thành viên
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thương mại
Hà Nội được mô tả như sau:
- Ngày 14/08/1991: Giám đốc Nguyễn Hữu Thắng có mặt tại Thành phố
Hồ Chí Minh Chưa được cấp con dấu.Với số vốn 50 triệu đồng
- Tháng 01/1992: Xin được con dấu là: Ban đại diện phía Nam của Liênhiệp SX – DV & XNK Tiểu thủ Công nghiệp Hà Nội Có hoạt động kinhdoanh như một Công ty độc lập
- Ngày 06/04/1992 UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số
672/QĐ-UB quyết định chuyển ban đại diện phía Nam thuộc Liên hiệp SX – DV &XNK T.TCN Hà Nội thành lập chi nhánh SX – DV & XNKT.TCN lấy tên đốingoại là HAPROSIMEX SAIGON Trụ sở tại 149 Lý Chính Thắng, Quận 3,TPHCM
- HAPROSIMEX SAIGON là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có condấu riêng, có tài sản tại Ngân hàng (kể cả Ngân hàng ngoại tệ)
- Ngày 18/03/1993: Giám đốc Liên hiệp SX – DV & XNK T.TCN HàNội ra quyết định số 27/QĐ – TC quyết định thành lập chi nhánh phía Nam
Trang 21thuộc Công ty SX – DV & XNK T.TCN Hà Nội lấy tên đối ngoại làHAPROSIMEX SAIGON Trụ sử đặt tại: 149 Lý Chính Thắng.
- 20/11/1993 Giám đốc liên hiệp SX – DV và XNK T.TCN Hà Nội raquyết định số 67/QĐ – TC thành lập “HAPROSIMEX SAIGON” trực thuộcCông ty SX – XNK Tổng hợp Hà Nội, trụ sở chính tại 149 Lý Chính Thắng,Q3, TPHCM
- Năm 1999: Chi nhánh Công ty SX – XNK Tổng hợp Hà Nội(HAPROSIMEX SAIGON) Sáp nhập với Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy
Lê Ngọc Hân và đổi tên thành Công ty SX – XNK Nam Hà Nội, trụ sở 28B
Lê Ngọc Hân, Hà Nội
- Tháng 12/2000 UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 6908/QĐ –
UB ngày 12/02/2000 về việc sáp nhập Công ty ăn uống dịch vụ Bốn mùa vàocông ty SX – XNK Nam Hà Nội đổi thành công ty SX – DV & XNK Nam HàNội và chuyển về trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội (quản lý về mặt nhànước)
- Tháng 03/2002 để triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chếthực phẩm Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định 1757/QĐ – UBngày 23/03/2002 sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công
ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty SX – DV & XNK Nam Hà Nội
Từ tháng 8 năm 2004 UBND thành phố Hà Nội thành lập Tổng Công tyThương mại Hà Nội trên cơ sở tổ chức lại công ty SX – DV và XNK Nam HàNội thành Công ty mẹ - Tổng Công ty và các Công ty con là những doanhnghiệp hoạt động thương mại trực thuộc Sở thương mại Hà Nội
Công ty mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanhnghieepj Nhànước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại các Ngânhàng và kho bạc Nhà nước Tổng công ty trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sỡ hữu đối với phần
Trang 22vốn đầu tư vào các Công ty con, công ty cổ phần và các Công ty liên doanhliên kết theo quy định của pháp luật.
Tên giao dịch: Hanoi Trade Corporation
+ Trụ sở: 38 – 40 Lê Thái Tổ, Hà Nội
ĐT: (04) 38267984, Fax (04) 38267983; Email: hap@fpt.vn
Website: www.hapro-vn.com
+ Văn phòng: 28B Lê Ngọc Hân, Hà Nội
+ Văn phòng chi nhánh Tổng Công ty tại TP.HCM, số nhà 77/79đường Phó Đức Phương, Quận 1, TP.HCM ĐT: (08) 38216253; Fax.(08)38216250; Email: hap@hcm.vnn.vn
Công ty con của Tổng công ty Thương mại Hà Nội là các công ty TNHHNhà nước một thành viên, Công ty Nhà nước chưa chuyển đổi, các công ty cổphần Cụ thể:
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên chưa chuyển đổi hình thức sởhữu:
1 Công ty TNHH NN một thành viên Thực phẩm Hà Nội
2 Công ty TNHH NN một thành viên Xuất nhập khẩu và đầu tư HàNội (UNIMEX)
Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chưa chuyển đổi hình thức sở hữu:
1 Công ty Thương mại – Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (Servico)
2 Công ty Thương mại – Dịch vụ Tràng Thi
3 Công ty Thương mại – Dịch vụ thời trang Hà Nội (Hafasco)
4 Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội
5 Công ty Thương mại và đầu tư Hà Nội TIC
Công ty cổ phần: Hiện Tổng công ty Thương Mại Hà Nội nắm giữ cổphần chi phối ở 12 công ty cổ phần đó là:
1 Công ty Cổ phần Phương Nam (71,67%)
Trang 232 Công ty Cổ phần du lịch Hapro (64%).
3 Công ty Cổ phần Thương mại đầu tư Long Biên (57%)
4 Công ty Cổ phần Chợ Bưởi (62%)
5 Công ty Cổ phần XNK nam Hà Nội (Simex) (61,26%)
6 Công ty Cổ phàn SXKD Gia súc gia cầm (61%)
7 Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng thủy tinh Hà Nội (51%)
8 Công ty Cổ phần Thủy Tạ (51,245%)
9 Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Hà Nội (67%)
10 Công ty Cổ phần rượu Hapro (51%)
11 Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng (64,5%)
12 Công ty Cổ phần Thăng Long (40%)
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Với lợi thế là một Tổng công ty thương mại lớn cửa Thủ đô, vì vậy Tổngcông ty Thương mại Hà Nội có các đặc điểm về chức năng và nhiệm vụ sau:
Chức năng:
- Tổng Công ty Thương mại Hà Nội thực hiện quyền đại diện chủ sở hữuvốn nhà nước, đồng thời chịu trách nhiệm trước UBND thành phố Hà Nội vềviệc bảo toàn và phát triển số vốn được giao
- Giữ vai trò chủ đạo, tập trung chi phối và liên kết các hoạt động của cáccông ty con theo chiến lược phát triển ngành thương mại Thủ dô trong từnggiai đoạn và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty mẹ - Tổngcông ty thương mại Hà Nội và các công ty con được UBND giao
- Kiểm tra giám sát việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản, thực hiện cácchế độ, chính sách, phương thức điều hành hoạt động sản xuất của các công tycon theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty thương mại Hà Nội, điều
Trang 24lệ của các công ty con và các đơn vị phụ thuộc đã được các cấp có thẩmquyền phê chuẩn và theo quy định hiện hành của pháp luật.
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngànhnghề chính là xuất nhập khẩu và dịch vụ, sản xuất chế biến hàng nông, lâm,hải sản,thực phẩm Ngoài ra, Tổng công ty thương mại Hà Nội còn thực hiệnchức năng sản xuất kinh doanh và đầu tư trong các lĩnh vực tài chính, côngnghiệp, du lịch, xuất khẩu lao động, xây dựng phát triển nhà, khu đô thị phục
vụ phát triển thương mại và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô
Nhiệm vụ:
- Tham gia với các cơ quan chức năng xây dựng quy hoạch và kế hoạchphát triển ngành thương mại theo hướng phát triển kinh tế xã hội của thànhphố cũng như chính phủ
- Lập, tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch dự án đầu tư xây dựngphát triển cơ sở hạ tầng thương mại bằng vốn ngân sách nhà nước cấp, vốnvay, vốn huy động của Tổng công ty
- Trực tiếp tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợpcác mặt hàng nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, khoáng sản, hóa chất…,vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ kiện…., đa ngành phục vụsản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu
- Hợp tác đầu tư liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài và cácthành phần kinh tế trong nước, xây dựng và tổ chức các mạng lưới kinh doanhnhư: Các trung tâm thương mại, các siêu thị và hệ thống cửa hàng lớn; tổchức quản lý và kinh doanh một số chợ đầu mối, chợ bán buôn trọng điểmtrên địa bàn thành phố
- Đầu tư, liên doanh liên kết, xây dựng các khu công nghiệp,các nhà máychế biến thực phẩm và nông sản,tổ chức thu mua nguyên vật liệu, sản phẩmhàng hóa để sản xuất, chế biến các mặt hàng, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu
Trang 25tiêu dùng trong nước và xuất khẩu nhằm góp phần điều tiết, bình ổn giá cả thịtrường, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của thành phố và các tỉnh trong cảnước.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại và các dịch vụ thươngmại, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, rượu, bia, nước giảikhát, chè uống, dịch vụ ăn uống, nhà hàng, kinh doanh khách sạn du lịch, vậnchuyển hàng hóa, kinh doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia
- Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội trợ triểnlãm thương mại trong và ngoài nước nhằm phát triển và nâng cao vị thế củathương mại Thủ đô
- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triểnnhà, kinh doanh bất động sản
- Đầu tư và kinh doanh tài chính; kinh doanh các dịch vụ khác
- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đốitượng trong và ngoài nước phục vụ cho các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củaTổng công ty cho nhu cầu của xã hội và xuất khẩu lao động
- Tổng công ty Thương mại Hà Nội là đơn vị hoạt động chuyên về kinhdoanh thương mại và xuất nhập khẩu, sản phẩm của Tổng công ty rất đa dạng
và được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau:
Xuất khẩu:
+ Nông sản: Gạo, lạc, chè, hạt tiêu, hoa hồi, quế …
+Thủ công mỹ nghệ: Các mặt hàng mây tre, gốm sứ, đồ gỗ, sơn mài …
Nhập khẩu: Thiết bị máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng
gia dụng và tiêu dùng trong nước
Dịch vụ: Xuất nhập khẩu, ăn uống, giải khát, du lịch lữ hành …
Trang 26Sản xuất: Các sản phẩm chế biến chất lượng cao từ thịt, thủy hải sản, rau
củ quả … đồ uống có cồn, không có cồn; Các loại chè, nước uống tinh khiết,các loại nước hoa quả
1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng công ty thương mại Hà Nội.
Với ứng dụng mô hình tổ chức trực tuyến chức năng Tổng Công tyThương mại Hà Nội đã có được sự năng động trong quản lý và điều hành.Mỗi phòng chức năng được coi như một đơn vị sản xuất kinh doanh hạchtoán độc lập Mỗi trung tâm và mỗi ban bổ nhiệm một giám đốc, mỗi phòng
bổ nhiệm một trưởng phòng để điều hành công việc việc kinh doanh của trungtâm, ban cũng như phòng Các mệnh lệnh,chỉ thị của cấp trên xuống cấp dướiđược truyền đạt nhanh chóng và tăng tốc độ chính xác Ban giám đốc có thểnắm bắt được một cách cụ thể, chính xác và kịp thời những thông tin ở các bộphận cấp dưới từ đó có những chính sách, chiến lược điều chỉnh phù hợp chotừng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ Đồng thời có thể tạo ra sự hoạtđộng ăn khớp giữa các phòng ban có liên quan với nhau, giảm được chi phíquản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty và tránhđược việc quản lý chồng chéo chức năng
Tại tổng Công ty các phòng ban đều có chức năng rõ ràng nhưng giữacác phòng ban vẫn có mối liên hệ mật thiết với nhau
- Bộ máy quản lý điều hành:
+ Hội đồng quản trị: Đứng đầu là chủ tịch Hội đồng Quản trị, bên cạnh
đó Chủ tịch Hội đồng được hỗ trợ đắc lực bởi 2 Ủy viên và Trưởng ban Kiểmsoát
+ Ban điều hành Tổng công ty: Đứng đầu là Tổng giám đốc, chịu tráchnhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trướcpháp luật cũng như Bộ chủ quản Tổng giám đốc là người lập kế hoạch chính
Trang 27sách kinh doanh, đồng thời là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động củaTổng Công ty.
Bên cạnh đó, Tổng giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi bốn phó Tổng giámđốc, Phó Tổng giám đốc là những người đóng vai trò tham mưu cho Tổnggiám đốc trong công tác hàng ngày, đồng thời có tác dụng thay thế TổngGiám đốc khi cần thiết Mỗi phó Tổng giám đốc phụ trách và chịu tráchnhiệm trước Tổng Giám đốc về công việc của mình
+ Các Khối, ban, phòng, trung tâm trong Tổng Công ty:
Khối: Gồm 4 khối: Khối xây dựng cơ bản, khối sản phẩm và dịch vụ caocấp, khối lượng thương mại quốc tế, khối sản phẩm tiêu dùng
Ban gồm có 3 Ban; Ban hợp đồng pháp lý, ban tài chính kế toán(gồm: phòng kế toán, phòng đầu tư tài chính, phòng quản lý tài chính), banđối ngoại (gồm: tổ thư ký, phòng quan hệ đối ngoại, phòng quản trị thươnghiệu, bộ phận Marketing, phòng quan hệ công chúng và quảng cáo, phòngcông nghệ thông tin)
Phòng: Gồm 3 phòng: Phòng kế hoạch và phát triển, phòng tổ chứccán bộ, phòng phát triển thị trường nội địa
Trung tâm: Gồm 3 trung tâm: trung tâm xuất khẩu phía bắc (gồm cácphòng nghiệp vụ: Phòng khu vực thị trường 1, phòng khu vực thị trường 2, bộphận chứng từ, phòng xuất khẩu 1, phòng xuất khẩu 3, phòng xuất khẩu 4,phòng xuất khẩu 5, phòng nhập khẩu); Trung tâm nhập khẩu máy móc vàthiết bị; trung tâm đầu tư và phát triển hạ tầng thương mại
- Các phòng nghiệp vụ xuất khẩu: thực hiện kinh doanh, hạch toán độclập Khi có phương án kinh doanh trình lên ban Giám đốc trung tâm xuấtkhẩu, giám đốc trung tâm ký duyệt sau đó các phòng tự đám phán ký kết hợpđồng Chức năng một số phòng nghiệp vụ xuất khẩu như sau:
Trang 28Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty.
(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Tổng công ty).
dịch vụ cao cấp
Khối sản phẩm &
dịch vụ cao cấp
Khối thương mại quốc tế
Khối thương mại quốc tế
Khối sản phẩm tiêu dùng
Khối sản phẩm tiêu dùng
Ban tài chính
kế toán
và kiểm toán
Ban tài chính
kế toán
và kiểm toán
Ban đối ngoại
và tiếp thị
Ban đối ngoại
và tiếp thị
Phòng
kế hoạch
và phát triển
Phòng
kế hoạch
và phát triển
Ban pháp lý
và hợp đồng
Ban pháp lý
và hợp đồng
Phòng
tổ chức cán bộ
Phòng
tổ chức cán bộ
Trang 29+ Phòng xuất nhập khẩu 1: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Phòng xuất nhập khẩu 3: Xuất khẩu chè và dược liệu
+ Phòng xuất nhập khẩu 4: Xuất khẩu nông sản chế biến
+ Phòng xuất nhập khẩu 5: Xuất khẩu nông sản
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các phòng nghiệp vụ xuất khẩu
(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Tổng công ty).
1.1.4 Đặc điểm các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Tổng công
ty Thương mại Hà Nội
Tổng công ty Thương mại Hà Nội hoạt động kinh doanh trên rất nhiềulĩnh vực, và cũng theo phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, ở đây ta chỉ đánhgiá đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty.Xuất khẩu nông sản có những đặc trưng sau:
Phòng XNK 3
Phòng XNK 4
Phòng XNK 4
Phòng XNK 5Phòng XNK 5
Trang 30Xuất khẩu nông sản yêu cầu phải có vốn lớn, chủ yếu cho việc mua hànghóa về dự trữ trong kho.
Về lưu chuyển hàng hóa:
Tạo nguồn và mua hàng từ nhiều cơ sở khác nhau: Do hàng hóa nông
sản thường được sản xuất nhỏ lẻ, nhưng lượng đáp ứng xuất khẩu lại rất lớn,Tổng Công ty phải mua hàng tại các cơ sở đầu mối hoặc tự thiết lập các cơ sởđầu mối để mua hàng trực tiếp từ các hộ dân để đảm bảo thực hiện xuất khẩutheo hợp đồng
Đảm bảo chất lượng tốt cho hàng hóa trên đường vận chuyển và hàng hóa dự trữ trong kho: Hàng hóa nông sản rất dễ hư hỏng dưới tác động xấu
của thời tiết như độ ẩm cao, nhiệt độ cao, hay tác động phá hoại khác như côntrùng, mốc, dễ bị hư hỏng do va chạm nếu không được bao gói tốt,… vì thế,công tác đảm bảo chất lượng hàng hóa và yêu cầu kho, các thiết bị kho luônđược quan tâm và theo dõi
Yêu cầu thực hiện giao nhận hàng hóa xuất khẩu nhanh chóng, chính xác: cũng do đặc trưng dễ hư hỏng, đặc biệt với hàng hóa chủ yếu là sản
phẩm thô như của Tổng công ty Thương mại Hà nội, yêu cầu đặt ra khi xuấtkhẩu hàng hóa là giải quyết thủ tục nhanh chóng, thống nhất chính xác giờ,địa điểm hàng hóa đến và đi, để hàng hóa đến được kho của khách hàng trongthời gian sớm nhất, bởi nếu hàng hóa bị lưu lại ở kho hải quan, hoặc trên tàuquá lâu, thiếu phương tiện và thiết bị bảo quản có thể dẫn đến giảm chấtlượng lô hàng
Về khách hàng: Chủ yếu là các doanh nghiệp thương mại khác, mua
hàng hóa của Tổng công ty để bán cho thị trường trong nước, hoặc bán sangnước khác mà đất nước của họ có lợi thế về chính sách thuế hơn so với ViệtNam
Trang 311.1.5 Các yếu tố tác động đến tình hình xuất khẩu Tổng công ty thương mại Hà Nội.
1.1.5.1 Các yếu tố môi trường
Thứ nhất: Yếu tố chính trị, luật pháp.
Các yếu tố này chi phối mạnh mẽ đến sự hình thành cơ hội thương mại
và khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Sự ổn định của môi trườngchính trị được xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó có thể tác động tích cực hoặc tiêucực tới sự phát triển của doanh nghiệp
Đối với xuất khẩu, các yếu tố tác động mạnh nhất thuộc chính trị, luậtpháp là:
- Hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nước nhập khẩu
- Quan điểm và chính sách của chính phủ về công tác xuất khẩu
- Các chính sách và thông lệ quốc tế
Nắm vững sự hiện diện và thay đổi của các yếu tố trên giúp doanhnghiệp nhìn ra các cơ hội xuất khẩu, vừa ngược lại là nhận thấy những rủi ro.Đối với Tổng công ty Thương mại Hà Nội, yếu tố này có nhiều tác độnggây khó khăn cho xuất khẩu, chủ yếu là quy định về chất lượng hàng nôngsản, chất lượng bao bì của các nước, khu vực phát triển như Liên minh Châu
Âu EU, Mỹ
Thứ hai: Yếu tố văn hóa xã hội.
Các yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống và hành vi của conngười qua đó ảnh hưởng tới cơ cấu nhu cầu, hành vi mua sắm tiêu dùng củakhách hàng Hàng nông sản lại phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cơ bản, thiết yếucủa con người, chất lượng của nó ảnh hưởng tới sức khỏe của con người, dovậy yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Khi tiến hành hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp cần tìm hiểu nền văn
Trang 32hóa xã hội, các phong tục tập quán, dân số, xu hướng biến động của dân số,
hu cầu, thu nhập, thị hiếu, lối sống của thị trường nhập khẩu từ đó tiến hànhcác hoạt động một cách hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Đối với xuất khẩu của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, yếu tố văn hóa– xã hội tác động mạnh đến nhu cầu hàng hóa xuất khẩu cũng như công tác
dự báo cầu của doanh nghiệp, hay tác động đến tiềm năng của các thị trường,
sự thay đổi cầu hàng hóa xuất khẩu, Ví dụ như sự thay đổi về thị hiếu đồ uốngtrên thế giới, năm 2009, nền kinh tế suy thoái mạnh, người dân Mỹ trở nên ưachuộng các đồ uống giá phù hợp hơn như Chè, nhờ đó cầu về Chè ở Mỹ tăngmạnh
Thứ ba: Yếu tố kinh tế, công nghệ.
Các yếu tố kinh tế, công nghệ quy định cách thức doanh nghiệp sử dụngtiềm năng của mình qua đó tạo cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Sự thayđổi các yếu tố này trong môi trường có thể tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinhdoanh của doanh nghiệp Đặc biệt là tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái của ViệtNam đồng so với đồng ngoại tệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu nôngsản của doanh nghiệp Kinh tế Việt nam có tiềm năng lớn, tốc độ tăng trưởngkhá cao, với xu hướng tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế làmột điều kiện và cơ hội vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp
Sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật đã giúp cho tất cả các khâu từquá trình sản xuất đến thu hoạch, chế biến sản phẩm Công nghệ trong sảnxuất góp phần nâng cao năng suất, rút ngắn thời gian, đặc biệt công nghệ sinhhọc trong sản xuất góp phần tạo ra nhiều giống mới với năng suất và chấtlượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cả về số lượng và chấtlượng của người tiêu dùng Ngay cả trong khâu thu hoạch và chế biến, sự gópphần của công nghệ cũng nâng cao chất lượng sản phẩm cả về hình thức vàphẩn chất Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh
Trang 33nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin với khối lượng lớn vàcũng sẽ thuận lợi hơn trong việc giao dịch, giảm được chi phí giao dịch cũngnhư có thể thiết lập và mở rộng quan hệ làm ăn với các khu vực thị trườngkhác nhau …
Đối với Tổng Công ty thương mại Hà Nội, yếu tố kinh tế công nghệ cótác động sâu sắc đến kết quả xuất khẩu, cả về tích cực lẫn tiêu cực, chủ yếutrong số đó là: tỷ giá hối đoái (ảnh hưởng đến giá cả nông sản, từ đó ảnhhưởng đến lợi nhuận thu được), sự phát triển của công nghệ bảo quản, dự trữ,chế biến nông sản, mức động tăng trưởng và nguồn thu ngân sách của nhànước (ảnh hưởng đến nguồn vốn nhà nước cấp bổ sung cho hoạt động kinhdoanh của Tổng công ty), giá cả hàng nông sản
Bảng 2: Giá trung bình theo năm của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của Tổng công ty Thương mại Hà Nội.
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán).Bảng số liệu trên cho cho ta thấy được xu hướng thay đổi giá đầu vàotheo các năm, tất cả các mặt hàng đều tăng giá từ năm 2007 sang năm 2008,gạo tăng gần 100%, Hồ tiêu tăng 26%, Chè tăng 17%, Cà phê tăng 21%.Nhưng sang năm 2009, hầu như giá các mặt hàng đều giảm, chỉ có duy nhấtmặt hàng chè là tăng giá Xu hướng thay đổi giá thất thường như thế này,khiến cho công tác dự đoán về giá của Tổng công ty càng khó khăn, ảnhhưởng trực tiếp đến công tác dự trữ nguồn hàng cho xuất khẩu
Ví dụ như giá cà phê năm 2009, 6 tháng đầu năm ở mức giá là 1800
Trang 34cho lượng Cà Phê còn tồn trong kho trước đó phải bán đi với giá rẻ, và nhiềuthời điểm phải chịu lỗ.
Thứ tư: Môi trường cạnh tranh.
Là những người cung ứng các mặt hàng tương tự hoặc có thể thay thếsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Đối thủ cạnh tranh có thể giànhmất cơ hội kinh doanh, tạo ra nguy cơ thu hẹp thị trường, mất lợi nhuận.Doanh nghiệp cần thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh: số lượng, điểm mạnh,điểm yếu của các đối thủ để đưa ra các biện pháp cạnh tranh lành mạnh
Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành là nhiều do vậy trong khixây dựng chiến lược, Tổng Công ty cần phải tìm hiểu rõ các đối thủ cạnhtranh, nhận xét về những đối thủ cạnh tranh chính và chia ra từng khu vựctheo các mặt hàng để xác định các chiến lược cạnh tranh
Đối với Tổng Công ty Hà Nội, chủ trương tăng năng lực cạnh tranh đượcthực hiện thông nâng cao uy tín trong cả mua hàng xuất khẩu hàng hóa: luônđảm bảo thực hiện đúng như hợp đồng, thanh toán trong thời hạn, hỗ trợ nhàcung ứng khi có biến động,…
Thứ năm: Yếu tố môi trường – khí hậu.
Ngành nông nghiệp luôn chịu tác động lớn bởi yếu tố môi trường, khihậu, mà các yếu tố này thì thay đổi thường xuyên, có sự khác nhau theokhông gian và thời gian Cũng chính vì thế, xuất khẩu nông sản cũng chịu tácđộng bởi yếu tố - môi trường – khí hậu, mà chủ yếu là tác động lên nguồncung nông sản và chất lượng của nông sản, từ đó ảnh hưởng đến giá cả nôngsản Điển hình như năm 2008, có rất nhiều khu vực trên thế giới, trong đó cóViệt Nam, chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, hạn hán, lũ lụt,… gây mất mùanghiêm trọng,vì thế giá cả nông sản tăng cao
Các yếu tố môi trường này có thể là: độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa, tìnhtrạng sâu bệnh, tình trạng thời tiết xấu như: bão, lũ lụt, hạn hán, rét hại, …
Trang 351.1.5.2 Các yếu tố nội tại doanh nghiệp
Thứ nhất: Tiềm lực tài chính.
Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khốilượng (nguồn vốn) mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khảnăng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý hiệuquả các nguồn vốn trong kinh doanh, thể hiện qua các chỉ tiêu: Vốn chủ sởhữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, giá cổ phiếu của doanhnghiệp trên thị trường, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệ về khảnăng sinh lời
Tổng Công ty Thương mại Hà Nội có tiềm lực tài chính khá lớn,vì làdoanh nghiệp nhà nước nên nguồn vốn chủ yếu do nhà nước cấp, một phầnkhác là do Tổng công ty tự huy động từ các nguồn khá, như từ cán bộ côngnhân viên, vốn vay, … Vốn ngân sách cấp cho Tổng Công ty qua các nămchiếm gần 40% tổng nguồn vốn của thành phố Hà Nội vẫn có chủ trương sắpxếp, tổ chức hệ thống thương mại trên thành phố, hình thành các Tổng Công
ty lớn trong linh vực thương mại Tuy nhiên, nhìn chung giá trị tài sản của tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng số tài sản củaTổng công ty Do đặc điểm Hapro hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thươngmại và cả trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên rất cần những tài sản có khả năngthanh toán cao – giá trị tài sản lưu động cao tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
Thứ hai: Tiềm năng con người.
Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo thành công trong kinhdoanh của doanh nghiệp Con người sẽ quyết định việc sử dụng các nguồn lựckhác (vốn, nguyên liệu, tài sản…) một cách có hiệu quả hay không Saunhững lần sáp nhập, tiếp nhận quản lý nhân sự của các công ty thành viên,nhìn chung về độ tuổi cho thấy, lực lượng lao động tương đối trẻ và có xu
Trang 36hướng trẻ hóa qua các năm, Tổng công ty cũng luôn chú trọng tới sức khỏengười lao động, cải thiện môi trường làm việc, không chỉ có các chế độkhuyến khích vật chất, mà còn có các chế độ khuyến khích về tinh thần
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Lao động quản lý và
Lao động ngoài sản
(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự Tổng công ty)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy trong văn phòng Tổng Công ty, tỷ lệ laođộng quản lý và sản xuất kinh doanh luôn vượt trội so với lao động ngoài sảnxuất kinh doanh, xuất phát từ chức năm nhiệm vụ của văn phòng Bên cạnh
đó, xu hướng “trẻ hóa” lao động, từ 36,5 tuổi năm 2007 còn 35,8 năm 2009
Và tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao được tăng cường qua các năm,chủ yếu nhằm tăng cường chất lượng quản lý, khả năng hoạch định chínhsách của Tổng Công ty
Mặc dù vậy, trong thời gian qua, khi Tổng công ty ngày càng phát triển,yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao càng mạnh, nguồn nhân lực hiệntại không đáp ứng đủ các điều kiện đó: trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, …