Quy trình chế biến giò lụa

65 5.3K 63
Quy trình chế biến giò lụa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình chế biến giò lụa

[...]... QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÒ LỤA 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 24 Đồ án môn học Công nghệ Thực phẩm GVHD : ThS Nguyễn Thị Hiền 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ Hình 3.1 : Quy trình công nghệ sản xuất giò lụa Thịt nạc Thịt mỡ Làm lạnh Bảo quản Cắt thịt Xay thô Bao PE Bảo quản Chặt thịt Gia vị, phụ gia Làm lạnh Xay thô Xay nhuyễn nguyen Định hình Hấp Làm nguội Bao gói Giò lụa. .. nhằm nhanh chóng có được nguyên liệu chế biến có khả năng giữ nước tốt  Thiết bị Nồi hấp giò lụa: chế biến cung cấp nhiệt làm chín giò lụa Nồi hấp giò lụa là dạng nồi hấp autoclave, gián đoạn theo từng mẻ làm giò lụa, hấp bằng hơi nước Có nhiều dạng nồi hấp khác nhau: có thể có dạng đứng hoặc nằm ngang Hình 3.6: Nồi hấp ddffdađứngđứngdñöù Nguyên lý hoạt động Giò lụa được sắp xếp ngay ngắn trong khoang... lượng giò lụa  Kiểm tra giò chín sau khi hấp - Dùng tay bóp ngang thân cây giò thấy vừa cứng là giò chín Bốn góc đầu cây giò căng đầy - Cắt ngang thân cây giò, bóp thấy có màu đỏ: giò chưa chín và phải hấp lại mẻ giò; nếu bóp mà không thấy gì, bề mặt giò có màu trắng: giò chín - Dây cột chắc chắn, không bị bung 34 Đồ án môn học Công nghệ Thực phẩm GVHD : ThS Nguyễn Thị Hiền 3.2.8 Làm nguội và bao gói Giò. .. Trong công nghệ sản xuất giò lụa thì thịt heo có tác dụng: tạo giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, tạo cấu trúc, hình thái cho sản phẩm nhờ cấu trúc của thịt và sự tạo gel của các phân tử protein có trong thịt, tạo ra mùi vị đặc trưng cho sản phẩm 2.1.1 Phân loại thịt Thịt heo là nguyên liệu chính trong quá trình chế biến giò lụa Nó có vai trò quy t định đối với chất lượng của giò lụa Thịt heo được phân... quy trình công nghệ và thông số các quá trình 3.2.1 Làm lạnh Nguyên liệu đầu thường không được sử dụng liền mà thường đưa vào bảo quản lạnh rồi sau đó mới đưa vào chế biến  Mục đích Bảo quản nguồn nguyên liệu, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, ức chế các hoạt động sinh hóa, giúp cho quá trình bảo quản thịt được lâu và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, ổn định nguồn nguyên liệu  Các biến. .. paste) 3.2.6 Định hình (nhồi) Nhằm tạo hình cho sản phẩm giò lụa, bao gói và định lượng cho từng cây giò lụa Giò sống thường được nhồi vào bao PE trước Giò sau khi xay xong phải được gói nhanh vào bao, nếu không gói kịp thời nhanh thì giò sau hấp sẽ bị khô, không ngon Trong sản xuất, giò sống không đạt yêu cầu sẽ được cho vào máy xay lại Quá trình nhồi được tiến hành như sau : Khi khối thịt được đưa... vừa chắc, thơm thịt và khi làm giò lụa lại ít hao Nguồn thịt sử dụng phải sạch, không có mầm bệnh Trong công nghiệp, một số công ty sử dụng cả nạc heo và mỡ heo để làm giò lụa nhưng với tỷ lệ mỡ heo thêm vào phù hợp, nếu nhiều sẽ làm thay đổi cấu trúc của giò lụa – Thịt nạc: thịt nóng, mới giết mổ, ít có mô liên kết, sợi cơ nhỏ mịn, chưa bắt đầu quá trình tê cứng (chưa bị biến đổi nhiều) Đặc điểm của... thống việc chế biến giò lụa thường sử dụng thịt nạc nóng, ngay sau khi giết mổ hoặc trong vòng 1h sau giết mổ Thịt thường được sử dụng là thịt nạc đùi, thịt thăn, ít mô liên kết, có màu sắc đỏ hồng, không rỉ nước hay mềm nhão Thịt phải rắn chắc có độ đàn hồi cao Thành phần hóa học của thịt đùi: 53% nước, 15.2% protein, 31% lipid, 0.8% tro, giá trị năng lượng 340 cal/100g Theo cách chế biến giò lụa ở các... thịt ở mức độ nhuyễn hơn, chế biến để tạo ra hệ nhũ tương thịt vì qua quá trình này có sự thay đổi sâu sắc về cấu trúc, đó là sự hình thành cấu trúc gel - Tạo ra các hạt có cùng kích cỡ, phân tán đều các gia vị cũng như các phụ gia - Tạo nên một hệ nhũ tương bền của tất cả các thành phần có trong giò lụa như: nguyên liệu (thịt nạc, mỡ), gia vị, phụ gia…  Các biến đổi xảy ra - Biến đổi vật lý: kích thước... cho giai đoạn xay thô Quá trình này giúp đưa nguyên liệu khối lớn thành những miếng nhỏ để dễ dàng cho quá trình xay thô tiếp theo Thịt nạc (thịt nóng hoặc thịt mát) được cắt thành miếng thịt nhỏ để quá trình xay được nhuyễn đều (kích thước khoảng 20 x 20 cm)  Các biến đổi xảy ra - Biến đổi vật lý: giảm kích thước khối thịt - Biến đổi hóa học, hóa sinh, vi sinh: không có những biến đổi đáng kể do thời 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:36

Hình ảnh liên quan

bột ngọt, nước mắm, tiêu, bột bắp, Hình 1.4: Sản phẩm giị lụa cá Basa-cá Tra Thịt cá basa, bột mì, gia vị, dầu ăn - Quy trình chế biến giò lụa

b.

ột ngọt, nước mắm, tiêu, bột bắp, Hình 1.4: Sản phẩm giị lụa cá Basa-cá Tra Thịt cá basa, bột mì, gia vị, dầu ăn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.2: Hàm lượng kim loại cho phép trong sản phẩm giị lụa (TCVN 7049:2002) Kim loạiGiới hạn tối đa  - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 1.2.

Hàm lượng kim loại cho phép trong sản phẩm giị lụa (TCVN 7049:2002) Kim loạiGiới hạn tối đa Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1: Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm giị lụa (TCVN 7049:2002) - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 1.1.

Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm giị lụa (TCVN 7049:2002) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thành phần hĩa học của mơ cơ - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.2.

Thành phần hĩa học của mơ cơ Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Mơ sụ n: cấu tạo từ các tế bào hình cầu và chất gian bào. - Quy trình chế biến giò lụa

s.

ụ n: cấu tạo từ các tế bào hình cầu và chất gian bào Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thành phần acid amin trong thịt heo - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.9.

Thành phần acid amin trong thịt heo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Thành phần dinh dưỡng trong 100g thịt heo - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2..

8: Thành phần dinh dưỡng trong 100g thịt heo Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Chỉ tiêu vi sinh của thịt tươi (TCVN 7046:2002) - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.1.

0: Chỉ tiêu vi sinh của thịt tươi (TCVN 7046:2002) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tiêu chuẩn của nước mắm loại I trong chế biến (TCVN 1695-1987) - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.11.

Tiêu chuẩn của nước mắm loại I trong chế biến (TCVN 1695-1987) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.13: Chỉ tiêu chất lượng bột ngọt (TCVN1459-74) - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.13.

Chỉ tiêu chất lượng bột ngọt (TCVN1459-74) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tiêu chuẩn chất lượng bột mì loại I - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 2.15.

Tiêu chuẩn chất lượng bột mì loại I Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3. 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất giị lụa - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 3..

1: Quy trình cơng nghệ sản xuất giị lụa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2: Hình3.2: Máychặt thịt Máychặt thịt - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 3.2.

Hình3.2: Máychặt thịt Máychặt thịt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.5 :Máy nhồi - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 3.5.

Máy nhồi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.6: Nồi hấp ddffdađứngđứngdđứ - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 3.6.

Nồi hấp ddffdađứngđứngdđứ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.7: Dán nhãn và bao lá nhựa cho giị lụa - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 3.7.

Dán nhãn và bao lá nhựa cho giị lụa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tính tốn tổn thất nguyên liệu cho các quá trình - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.2.

Tính tốn tổn thất nguyên liệu cho các quá trình Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3: Thành phần nguyên liệu cho một ca sản xuất Thứ tựThành phầnKhối lượng(kg) - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.3.

Thành phần nguyên liệu cho một ca sản xuất Thứ tựThành phầnKhối lượng(kg) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.5: Đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy xay thơ - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.5.

Đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy xay thơ Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2.2 Máy xay thơ - Quy trình chế biến giò lụa

4.2.2.

Máy xay thơ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.6: Đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy xay nhuyễn - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.6.

Đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy xay nhuyễn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.8: Bảng đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy nhồi - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.8.

Bảng đặc tính và thơng số kỹ thuật của máy nhồi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.9: Đặc tính và thơng số kỹ thuật của nồi hấp - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.9.

Đặc tính và thơng số kỹ thuật của nồi hấp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.11: Diện tích sử dụng của thiết bị, kho chứa - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 4.11.

Diện tích sử dụng của thiết bị, kho chứa Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ truyền nhiệt qua kết cấu bao che - Quy trình chế biến giò lụa

Hình 4.1.

Sơ đồ truyền nhiệt qua kết cấu bao che Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5.1: Chỉ tiêu chất lượng của nước sử dụng - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 5.1.

Chỉ tiêu chất lượng của nước sử dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5.2: Tính tốn điện năng sử dụng cho thiết bị - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 5.2.

Tính tốn điện năng sử dụng cho thiết bị Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5.3: Tĩm tắt sử dụng điện trong năm của phân xưởng - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 5.3.

Tĩm tắt sử dụng điện trong năm của phân xưởng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6.1: Tính tốn giá thành các thiết bị, dụng cụ - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 6.1.

Tính tốn giá thành các thiết bị, dụng cụ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 6.2: Tính tốn chi phí nguyên liệu sản xuất 250kg sản phẩm - Quy trình chế biến giò lụa

Bảng 6.2.

Tính tốn chi phí nguyên liệu sản xuất 250kg sản phẩm Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan