MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ CHỌN DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
• Bố trí thiết bị và chọn diện tích xây dựng các phân xưởng sản xuất: ‒ Dựa vào kích thước thiết bị, hệ thống thiết bị.
‒ Dựa vào khoảng cách giữa các thiết bị: thơng thường là 1.2 m. ‒ Thiết bị cách tường: thường tối thiểu là 1.2 m.
‒ Các thiết bị cĩ tính năng tương tự nên đặt thành nhĩm. ‒ Bề rộng của các lối đi trong phân xưởng là 1.2 m.
• Chọn diện tích các kho nguyên liệu, kho thành phẩm:
‒ Dựa vào khối lượng nguyên liệu, khối lượng thành phẩm tối đa trong thời gian bảo quản.
‒ Kích thước các lối đi trong kho, thao tác vận chuyển.
CÁC CƠNG TRÌNH CHÍNH
Kho nguyên liệu
Dùng để chứa thịt, mỡ bảo quản lạnh, các loại gia vị, phụ gia, phục vụ cho sản xuất trong thời gian ngắn.
‒ Tổng khối lượng nguyên liệu cần cho 1 ca sản xuất ∑ nguyên liệu = 262.4 (kg)
Trong đĩ :
Khối lượng thịt : 179.61 (kg) Khối lượng mỡ : 44.45 (kg) Nguyên liệu phụ : 38.34 (kg) ‒ Chọn thời gian lưu trữ là: 4 (ngày) ‒ Dung tích kho chứa nguyên liệu
G = 1049.6 (kg) = 1.0496 (tấn) ‒ Thể tích kho chứa nguyên liệu
= = 1..61 m3
V ới : qv = 0.65 tấn/m3 là phụ tải thể tích tiêu chuẩn ‒ Chọn chiều cao lớp nguyên liệu trong phịng : hnl = 0.2 m
Diện tích chứa nguyên liệu
= = 8.05 m2
Diện tích xây dựng kho chứa nguyên liệu
11.5 m2
‒ Diện tích dự trữ khi cần sản xuất thêm đơn hàng ngồi dự kiến (50%) Diện tích kho cần xây dựng
Fkho = Fxd × 150% = 11.5 × 150% = 17.25 (m2) Vậy chọn diện tích kho chứa nguyên liệu 6 × 3 = 18 (m2)
Kho thành phẩm
Kho sản phẩm là nơi chứa đựng sản phẩm của phân xưởng sản xuất. ‒ Chọn thời gian lưu trữ thùng giị lụa là: 10 ngày
‒ Nhà máy hoạt động với 1 dây chuyền sản xuất cho thành phẩm 250 kg/ngày Lượng giị lụa thành phẩm chứa trong kho:
Ggiị lụa = 250 × 10 = 2500 (kg) = 2.5 (tấn) ‒ Thể tích kho chứa sản phẩm
3.85 m3
‒ Chọn chiều cao lớp nguyên liệu trong phịng : hsp = 0.3 m Diện tích chứa nguyên liệu
12.8 m2
‒ Hệ số sử dụng kho β = 0.7
Diện tích xây dựng kho chứa nguyên liệu
‒ Diện tích dự trữ khi cần sản xuất thêm đơn hàng ngồi dự kiến (50%) Diện tích kho cần xây dựng
Fkho = Fxd × 150% = 11.5 × 150% = 27.5 (m2) Vậy chọn diện tích kho chứa nguyên liệu 10 × 3 = 30 (m2)
Bảng 4.11: Diện tích sử dụng của thiết bị, kho chứa
STT Thiết bị Kích thước (mm) Diện tích (m2)
1 Máy chặt thịt(1) 1500×850×900 1.28
2 Máy xay thơ(2) 1000×1000×1500 2
3 Máy làm đá vảy(1) 1500×1500×500 2.25
4 Máy xay nhuyễn(1) 1800×1200×1700 2.16
5 Máy nhồi(1) 4500×800×1700 3.2
6 Cân (4) 400×400×500 0.64
7 Nồi hấp(1) 3500×1500×600 5.25
8 Bàn bao gĩi(1) 2000×1500×1000 3
9 Bàn làm nguội(1) 2000×1500×1000 3
10 Kho chứa nguyên liệu (1) 6000×3000×4000 18 11 Kho chứa giị lụa (1) 10000×3000×4000 30
Tổng 70.78
Khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, giữa thiết bị và tường là 1.2 m. Nên tổng khoảng cách : 19 × 1.2 = 22.8 m2
Diện tích máy chiếm và kho chứa: 70.78 m2
Số lượng cơng nhân trong phân xưởng là 20 người. Ta tính diện tích cho 1 người là 2m2. Do đĩ, tổng diện tích cho cơng nhân: 20×2 = 40 m2.
Diện tích lối đi trong các nhà máy thường chiếm 50% tổng các diện tích cịn lại. Do đĩ, diện tích cho lối đi trong phân xưởng: 0.5×(22.8 + 70.78+40)= 66.79 m2.
Tổng diện tích phân xưởng theo tính tốn: 200.37 m2.
Ta chọn diện tích cho nhà xưởng là : 12 × 18 = 216 m2. Chọn chiều cao của nhà máy là: 7.2m, bước cột là 6m.
Mĩng được chơn dưới đất nhận tất cả tải trọng của khung nhà, lực, giĩ truyền xuống mặt đất. Mĩng làm bằng bê tơng cốt thép.
Cột tựa lên mĩng và nhận các tải trọng đứng từ mái, tường, lực giĩ. Làm bằng bê tơng cốt thép.
Phân xưởng và kho chứa trong phân xưởng đều giữ cĩ nhiệt độ khơng khí bên trong là 30C.
Ở nhiệt độ này, khơng khí cĩ các thơng số như sau : - Độ dẫn nhiệt λ = 0.020 W/m.K
- Độ nhớt tuyệt đối µ = 0.0000162 Ns/m2 - Khối lượng riêng ρ = 1.2789 kg/m3
- Suy ra độ nhớt tương đối của khơng khí là: = µ/ρ = 1.267×10-5 m2/s - Chọn vận tốc đối lưu của khơng khí trong phịng là v = 1 m/s
Chọn chiều cao vách là 7.2 m, chiều dài của mái là 18 m
Hình 4.1 : Sơ đồ truyền nhiệt qua kết cấu bao che
Phương trình cân bằng nhiệt
q = α1.(t1 – tw1) = λv.(tw1 – tw2) = α2.(tw2 – t2) với
• α1, α2 (W/m2.K): hệ số cấp nhiệt của khơng khí bên ngồi và bên trong vách bao che
• λv (W/m.K): hệ số dẫn nhiệt của khơng khí từ bề mặt vách ngồi đến bề mặt vách trong.
• t1, t2 (K): nhiệt độ của khơng khí bên ngồi và bên trong phịng lạnh
• tw1, tw2 (K): nhiệt độ của khơng khí tại bề mặt vách ngồi và bề mặt vách trong Các thơng số chọn t1 t2 tw1 tw2 α1 α2 δ λ
Nhiệt độ vách ngồi tw2 = 31 0C > tđs = 29.5 0C
Nhiệt độ khơng khí bên ngồi t2 = ttb + 0.25 tmax = 38.50C
ttb – nhiệt độ trung bình tháng nĩng nhất (ttb = 290C)
tmax – nhiệt độ cực đại tuyệt đối nơi xây dựng nhà máy lạnh (tmax = 380C)
Các hệ số cấp nhiệt α1 và α2
Mặt ngồi của vách và mái α2 = 23.3 W/m2.K Mặt trong của vách phịng lạnh α1 = 8 W/m2.K
Kết cấu vách
Vách ngồi của phịng lạnh cĩ thể được cách nhiệt bằng lớp polystyrol xốp, bằng các tấm bơng khống hoặc bằng các khối bêtơng xốp.
- Lớp vữa xi măng 2 cm - Lớp gạch 38 ÷ 57 cm - Lớp bitum 0.3 cm - Polystyrol xốp - Xi măng lưới thép - Vơi trắng Kết cấu mái
Mái che thường làm từ một vài lớp giấy dầu hoặc bằng các tấm xi măng amiăng. Lớp cách nhiệt cĩ thể làm từ các vật liệu tấm, khối và rời
Kết cấu nền
Nền phịng lạnh được làm từ lớp cách nhiệt, lớp chịu lực bằng bêtơng hoặc bêtơng cốt sắt và một lớp phủ trên mặt dày 40÷60mm bằng bêtơng atphan, bằng các tấm bêtơng hay là bêtơng đúc sẵn.
- Lớp atphan 40mm - Nền bêtơng 120mm - Lớp xỉ 400÷700mm - Lớp cát 30mm - Lớp cách ẩm - Các ống bêtơng φ300 - Bêtơng đất - Lớp bêtơng đệm đặt điện trở
Chương 5 : TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG