Tìm hiểu về Tin học văn phòng căn bản Tài liệu tổng quan về tin học văn phòng, cách sử dụng những công cụ cơ bản của tin học văn phòng như word, excel ... gồm các khái niệm và kiến thức cơ bản nhất về tin học văn phòng.
Trang 11 Khái niệm máy tính điện tử:
- Máy tính điện tử là một thiết bị điện tử đặc biệt có thể đợc dùng để giảiquyết một công việc do con ngời đặt ra thông qua việc thực hiện lần lợt các câulệnh của một chơng trình mô tả công việc đó
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 1
Trang 2Đề tài : Tin học văn phòng
- Để thực hiện một việc máy tính tiến hành các bớc:
+ Tiếp nhận số đa vào từ bên ngoài
+ Thực hiện các phép tính cần để xử lý số liệu
+ Lu giữ các kết quả thực hiện theo chật tự mong muốn
+ Đa ra thông tin về kết quả
2 Đặc điểm của máy tính:
+ Máy tính xử lý đa dạng có thể áp dụng vào mọi lĩnh vực khoa học và xã hội
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 3II: Cấu tạo của máy tính gồm:
+ Việc hiểu rõ chức năng của mọi thành phần trên mainboard, sẽ giúp bạn có những quyết định hết sức quan trọng trong việc:
+ Lựa chọn mainboard, nếu bạn định mua máy tính hay tự lắp ráp máy tính Bảo trì và nâng cấp máy tính
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 3
Trang 4Đề tài : Tin học văn phòng+ Phân tích, xác định nguyên nhân gây ra do sự cố máy tính nếu bạn là một ngời sử dụng hay là một kỹ thuật viên máy tính.
+ Tham gia cố vấn cho khách hàng mua máy tính theo nhu cầu cụ thể nếu bạn là nhân viên maketting của công ty máy tính nào đó
:II Chức năng, nhiệm vụ:
i Sơ đồ khối của máy tính:
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
Vào A- Bus
Clock
Main Memory ( Rom + Ram)
Out put Device (thiết bị ra)
Auxiliary storage (bộ nhớ ngoài)
Input Dvice (thiết bị vào)
(Bộ tạo xung nhịp)
Register ( Thanh ghi)
Trang 5
Sơ đồ khối của main
Từ sơ đồ tổng quát của hệ vi xử lý mà máy tính PC là 1 trờng hợp tiêubiểu,so
sánh với 1 Mainboard cụ thể ta thấy trên Mainboard có gắn:
- Kiểu bo này hiện nay còn dùng nhiều có cấu hình hỗ trợ cho CPU 486 và sau
đó từ Pentium 75 trở lên đến Pentium 200 Phần lớn chúng giống nhau , chỉ thay
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 5
Trang 6+ CPU tuy đã có bộ phận toả nhiệt(heat - sink) nhng lại nằm ngay dới quạt của bộ nguồn lợi dụng quạt của bộ nguồn để làm mát cho CPU
+ Rãnh PCI và ISA nằm thấp xuống dới và xa CPU để dễ gắn card giao tiếp nhất là những loại có chiều dài bất thờng nh sound card , card video, card TV, card giải mã hình và âm thanh cho DVD, mà không bị vớng mắc
+ Chức năng kiểm soát giao tiếp có sẵn (built-in inteface):
- Chức năng điều khiển ổ đĩa mềm ( ở bo nào cũng có)
- Chức năng điều khiển EIDE
- Chức năng điều khiển SCSI Những bo mạch có sẵn chức năng SCSI thờng làSCSI3
- Nếu có sẵn tính năng âm thanh trên bo mạch ta thấy có thêm :
+ Một đầu nối dơng (connector) 4 hay 3 chân (pin) để nhận âm thanh
từ CD
+ Một cổng ra loa (speaker out)
+ Một cổng ra (output) cho thiết bị âm thanh ngoại vi
+ Một cổng vào cho micro
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 7- Một cổng vào chỉ dùng đợc cho chuột PS/2
- Một cổng vào cho bàn phím PS/2
- Hai cổng ra USB (Universal Serial Bus= Cổng nối tiếp đa năng).Loại cổngnày trong tơng lai sẽ thay thế các cổng nối tiếp ,song song,bàn phím,chuột vànhững thiết bị mới khác
- Một cổng ra song song dùng cho máy in và các thiết bị khác
- Hai cổng ra nối tiếp COM1 và COM 2
Trên thực tế còn tồn tại những loại những loại bo mạch không
chuẩn của các hãng sản xuất máy nhái.
iii Bản mạch ghép nối với đồ hoạ máy tính:
Sơ đồ khối của bản mạch ghép nối đồ hoạ màn hình
- Bản mạch ghép nối màn hình thờng đợc thiết kế để có thể cắm vào một khecắm mở rộng Trong bản mạch đồ hoạ, chíp điều khiển đồ hoạ trách nhiệm điềukhiển màn hình cung cấp xung điện dùng cho việc lái tia lửa điện quét theo chiềungang màn hình Hoạt động của chế độ đồ hoạ mode qraphic Ram video đợc đọc ramột cách trực tiếp và máy phát ký tự lúc này không làm việc do đó lúc này nó cóthể đợc trong chế độ này các hình mẫu linh hoạt hơn qua phép nối USB chíp đIũukhiển đồ hoạ éo thể chơng trình hoá lại các hiển thị các kí tự trên màn hình
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Chíp
điều khiển
đồ hoạ
Máy phát ký tự
Ram video
Trang 8Đề tài : Tin học văn phòng
iv Bản mạch điều khiển ổ đĩa và các ổ đĩa
- Bộ nhớ chính dùng các linh kiện nhớ bán dẫn có nhợc điểm là dung lợng nhỏ
và là loại bay hơi nghĩa là số lợng nhớ sẽ bị mất khi máy tính mất điện Vởy cácmôi trờng trữ tin nh đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang có dung lợng và không bị bayhơi là rất cần thiết Các thônh tin trên đó đợc viết bằng các ổ đĩa Bản mạch này cóthể cắm trên các SLOS dùng để điều khiển các ổ đĩa cứng, ổ mềm cũng nh đIũukhiển việc truyền số liệu ở đây 2 mạch ghép nối dùng cho việc trao đổi số liệu vớiCPU và mạch ghép nối ổ đĩa dùng cho các ổ đĩa
Sơ đồ khối các bản mạch điều khiển ổ đĩa:
v Ghép nối song song và ghép nối nối tiếp:
Ghép nối song song:
Ghép nối nối tiếp:
- Ghép nối BUS của card ghép nối song song có 8 bít dữ liệu đợc truyền đồngthời 1 chíp I/O nhân 8 bít số liệu và truyền tới thiết bị đợc nối với nó nh máy in,
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Mạch ghép nối bus
có thể ch ơng trình hoá
Bộ
đồng bộsố
Mạch ghép nốiMạch ghép nối
ổ
đĩaổ
đĩa
Trang 9máy Fax Ngoài 8 đờng tải byte số liệu một số đờng khác đành cho các tín hiệu
điều khiển cũng có sẵn Tất cả đợc nối với 25 chân ở mặt sau của card
:C Bộ vi xử lý:
- Nếu bộ nguồn là trái tim của máy vi tính thì bộ vi xử lý chính là khối óc của
nó Bộ vi xử lý đợc phát triển trên công nghệ chế tạo các mạch vi điện tử có độtích hợp rất lớn VLSI (Very Large Scale Integration ) với các phần tử cơ bản là cáctranzixtor trờng MOS có độ tiêu hao công suất rất nhỏ
- Trong họ 80x86,8086,80186,80286,80386,80486,Pentium,PentiumI,II,III )chúng thực hiện tất cả các hoạt động xử lý logic và số học Nói chung bộ vi xử lý
đọc số liệu từ bộ nhớ, xử lý nó theo cách đợc xác định bởi lệnh , cuối cùng cất kếtquả vào bộ nhớ
i Cấu trúc chung của khối vi xử lý:
Program counter
Data bus Driver Control bus Driver Adress bus Driver
Adress busData bus Control bus
Internal bus BIU
Trang 10Sepuencer (Bộ tuần tự) Có hai phần là.
- Instruction Decoden (Bộ giải mã lệnh): Các bớc cần thiết
- Program Counter (Bộ đếm chơng trình): Sắp xếp các lệnh theo trình tự thực hiện.BIU :( Quá trình làm việc)
- Khởi động các phép toán cần thiết để giải quyết các câu lệnh
- Yêu cầu có một chu kỳ: Chu kỳ máy( machine cycle), vòng lập(loops)
Control bus(Đ ờng truyền thực hiện điều khiển)
Output port
Data bus( Đ ờng truyền dữ liệu)
Cổng
đầu vào
Cổng
đầu ra
Trang 112. Quá trình hoạt động của bộ vi xử lý:
- Bộ vi xử lý hoạt động qua 3 quá trình:
- Quá trình nhận lệnh:
- Quá trình nhận lệnh thực hiện lần lợt theo các bớc sau:
+ Bắt đầu một chu kỳ nhận lệnh bộ vi xử lý sẽ nhận lệnh từ bộnhớ chính qua đờng chuyền dữ liệu
+ Bộ đếm chơng trình PC của bộ vi xử lý sẽ gỉ địa chỉ của lệnh sẽ đợc thực hiện và bộ xử lý sẽ nhận lệnh này từ ngăn bộ nhớ trong bộ nhớ chính
+ Lệnh này sẽ nạp vào thanh ghi lệnh IR và thanh ghi PC sẽ đợc trỏ vào lệnh kế tiếp sẽ đợc thực hiện
* Định nghĩa thời gian:
- Mỗi một chu kỳ (bus) bắt đầu xuất hiện 1 từ bộ nhớ 2 từ cổng I/0 port
- Với 8086 địa chỉ bộ nhớ là 20 bit
+ Với cổng I/ 0 port Gián tiếp (16 bít địa chỉ
Trực tiếp ( 8 bít địa chỉ)
- Bus điều khiển có 4 tín hiệu tác động
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 11
Trang 12Đề tài : Tin học văn phòng MEMR , MEMW , I0R, I0W.
ii Các chuỗi sự kiện xảy ra trong 1 chu
- Thời điểm t1 là xuất địa chỉ 20 bít các đờng dữ liệu không hoạt động và các
đờng điều khiển bị cấm
- Thời điểm t2 là đờng điều khiển cho phép MEMR xuống mức thấp Đơn vị
bộ nhớ sẽ ghi nhận chu kỳ bus này là quá trình đọc bộ nhớ và đặt byte hoặc word
có địa chỉ đó lên data bus
- Thời điểm t3 vi xử lý đặt cấu hình để đặt các lợng Data là nhập Trạng tháinày chủ yếu để bộ nhớ có thời gian tìm kiếm các byte và word trên
- Thời điểm t4 vi xử lý đợi dữ liệu trên data bus Nó thực hiện chốt data bus.Nên nó giải phóng dữ liệu ở data bus Quá trìng này sẽ kết thúc một chu kỳ
Kết luận: Trong 1 chu kỳ vi xử lý có thể thực hiện 4 quy trình:
Trang 13- 8086 sẽ có 20 bít địa chỉ (AD0 đến AD19 )
- Đờng bus dữ liệu sẽ có 16 bít tơng ứng 1 trạng thái nhập AD1 đến AD15
- 3 chân nguồn( 17 chân ding cho các chức năng điều khiển Tuy nhiên ta có
- Dùng kỹ thuật ghép kênh ( Thời gian) để cho phép một chân có thể có nhiềuchức năng
- 16 chân dữ liệu và địa chỉ từ AD0 đén AD15 truyền dữ liệu trong trạng tháit1 ( Địa chỉ).Và dữ liệu nạp trong t2 và t4
Trang 14Đề tài : Tin học văn phòng
- 8086 có thể hoạt động ở chế độ tối thiểu và chế độ tối đa
+ Chế độ tối thiểu ( Minimum mode) àp đơn giản
+ Chế độ tối đa : Phức tạp, có các giao tiếp bộ nhớ và I/O riêng
Kiến trúc nội của 8086/ 8088:
- EU và BIU độc lập làm việc với nhau
Kiến trúc nội của vi xử lý 8086 gồm 2 phần riêng biệt EU, BIU.
- BIU cung cấp các chức năng cho phần cứng các địa chỉ bộ nhớ và I/O cho àp hoặc các thiết bị ngoại vi.
- EU nhận dữ liệu và mã lệnh của BIU Sau khi nhận xong và thực thi các lệnhnày và chứa kết quả vào các thanh ghi Ngoài ra dữ liệu còn chứa trên bộ nhớ hay
đợc ghi ra các thiết bị bên ngoài
- EU không có bus hệ thống thực hiện việc nhận và xuất dữ liệu qua BIU
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 15- 8088 và 8086 tơng tự nhau chỉ khác trong 8088 thì bus dữ liệu là 8 bít và
8086 là 16 bít ngoài ra hàng lệnh của 8088 dà 4 byte còn 8086 là 8 byte
Do cấu trúc giống nhau nên chơng trình viết trên 8086 có thể ding đợc trên 8088.
Các thanh ghi àp 80x86/ 8088
- Thanh ghi thực ra là 1 bộ nhớ đợc cấy ngay trong CPU Vì tốc độ truy cậpcác thanh ghi nhanh hơn là với bộ nhớ chính RAM nên nó đợc dùng để lu trữ cácdữ liệu tạm thời cho các quá trình tính toán,xử lý của CPU
- Bộ nhớ đợc chia thành các vùng (đoạn ) khác nhau :
+ Vùng chứa mã chơng trình (Code segment)
+ Vùng chứa dữ liệu và kết quả trung gian của chơng trình (Data
segment)
+ Vùng ngăn xếp (stack) để quản lý các thông số của bộ vi xử lý khi gọi chơng trình con hoặc trở về từ chơng trình con.(Stack segment)
+ Vùng dữ liệu phụ (Extra segment)
+ Các thanh ghi đoạn 16 bit chỉ ra địa chỉ đầu (segment) của 4 đoạn trong bộ nhớ Nội dung các thanh ghi đoạn xác định địa chỉ của ô nhớ nằm ở đầu
đoạn(địa chỉ cơ sở)
+ Địa chỉ của các ô nhớ khác nằm trong đoạn tính đợc bằng cách cộng thêm vào địa chỉ cơ sở 1 giá trị gọi là địa chỉ lệch (ofset)
Các thanh ghi của họ 80x86 nh sau:
- Thanh ghi con trỏ lệnh IP
- Các thanh ghi dữ liệu: AX,BX,CX,DX
- Các thanh ghi con trỏ,chỉ số: SP,BP,SI,DI
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 15
Trang 16Đề tài : Tin học văn phòng
- Các thanh ghi đoạn :CS,DS,SS,ES
- Thanh ghi cờ
- Số lợng các thanh ghi và độ lớn của chúng trong các bộ CPU hiện đại ngàycàng đợc tăng lên cũng là 1 yếu tố làm cho các bộ vi xử lý này hoạt động nhanhhơn
- Dung lợng các thanh ghi trong 1 số vi xử lý hiện đại:
- Từ máy 386 các thanh ghi đa năng và thanh ghi cờ có độ lớn gấp đôI (32 bit)
- Các thanh ghi đoạn (6 thanh ghi) độ lớn vẫn là 16 bit
iv Các đặc tính xử lý tốc độ của bộ vi xử lý:
i Phơng pháp tuần tự :
- Kiến trúc nội tuần tự đó là quá trình đọc, giải mã và thực hiện lệnh đợc thựchiện tuần tự với kiến trúc này thì các lệnh cũng đợc thực hiện tuần tự có nghĩa làkhi lệnh thứ 1 thực hiện xong thì lệnh thứ 2, thứ 3 … mới tiếp tục đợc thực hiện
ii Phơng pháp song song:
- Kiến trúc tuần tự thì chỉ thực hiện đợc một lệnh tại một thời điểm với kioếntrúc đó sẽ không khai thác hết đợc khả năng làm làm việc của các bộ phận trongchip vi xử lý(CPU) Để khác phục tình trạng trên ngời ta xây dựng mô hình xử lýsong song.Ba loại mô hình đợc xây dựng song song nh sau:
+ SISD( single instruction stream single data stream)
+ IMD (single instruction stream , multiple data stream): Đơn dòng sử dụng đa dòng dữ liệu.Với mô hình này máy tính đợc sử dụng với nhiều ALU với nhiều tập thanh ghi Dữ liệu đầu vào sẽ là vectơ và kết quả ra cung là vectơ
+ MIMD: Đa dòng chỉ thị đa dòng dữ liệu.Với mô hình này phảI có ý ởng xây dựng máy tính với nhiều bộ vi xử lý
t-Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 17v một số cảI tiến mới trong kỹ thuật vi xử lý của hãng sản xuất:
Tính đến thời điểm này (8/1999) kỹ thuật vi xử lý đã có thêm 1 số thành tựu sau:
* Hạ thấp điện áp nuôi chip vi xử lý:
- Các bộ vỉ xử lý Pentium Pro và Power PC thế hệ hiện nay đều dùng côngnghệ CMOS(Công nghệ đơn cực sử dụng các cặp MOSFET kênh n và kênh p ở chế
độ tải tích cực) với kích thớc đặc trng 0,35 micron (xấp xỉ kích thớc của mỗitranzixtor và các đờng dẫn kim loại nối chúng) Các phiên bản sau của chúng sẽ rútxuống kích thớc 0.25 micron
- Khi giảm nhỏ kích thớc thì công suất điện tiêu thụ( nhiệt lợng toả ra ) trênmỗi đơn vị diện tích tăng lên theo quy luật bình phơng May mắn thay 1 đặc tínhkhác của công nghệ CMOS đã cứu nguy cho vấn đề này :điện áp và công suất tiêuthụ của tranzistor cũng quan hệ với nhau theo quy luật bình phơng Điều này cónghĩa là sự giảm nhỏ điện áp cung cấp sẽ bù lại việc tăng công suất tiêu thụ Hạ
điện áp hoạt động từ 5V xuống 2V sẽ tiết kiệm công suất 6 lần (25/4) ;hạ xuống 1V
sẽ giảm nhỏ sự tiêu hao công suất 25 lần(25/1)
- Đó chính là lý do tại sao các nhà thiết kế chip hạ thấp điện áp nuôi từ 5Vxuống 3,3V rồi 2,8V và 2,5V thậm chí 1,8V đối với các chíp ở thế hệ kế tiếp
* Vấn đề “thay đồng bằng nhôm “ :
- Cùng thời gian(9/1997) khi mà Intel công bố bộ nhớ tế bào đa áp (Chúng ta
sẽ khảo sát chúng ở phần sau “Bộ nhớ máy tính”) thì IBM đã công bố quy trình chếtạo mới dùng đồng để tạo ra chip CPU Họ đã giải quyết đợc các bế tắc trong việcmạ kim loại đồng cho quá trình CMOS 7S mới của họ Trớc đây các chip thờng đợcdùng nhôm làm các mối dẫn Nhng khi thu nhỏ kích thớc dới 0,35micron điện trởcủa nhôm gây cản trở tốc độ - sự chuyển mạch tức thời không thể thực hiện trên đ-ờng tốc độ thấp Đồng có điện trở thấp hơn , rõ ràng là vậy ; nhng đồng thờng gâynhiễm bẩn silic và vì thế sẽ làm hỏng các tranzistor của chip IBM giải quyết vấn
đề nhiễm bẩn bằng cách tách biệt mạch đồng với silic sau đó bọc mạch đồng lại Quá trình thực hiện tích hợp 6 lớp đồng kích thớc 0,2 micron để gắn vào silic
So sánh kích thớc giữa các đờng dẫn trong các loại chip sử dụng đồng và nhôm
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 17
Trang 18Bus sốliệu
Khônggian địachỉ
Tỗng số đồng
hồ cực đại
Pentium
- Trên thị trờng máy tính Việt Nam hiện nay sử dụng nhiều loại chip của các hãngkhác nhau: Intel, AMD, Centaur (Winchip),Cyrix Giá thành của các chip AMD.Centaur,Cyrix thờng rẻ hơn Intel 20% - 30% với tính năng cơ bản không thua kém gì vì vậychúng có mặt rất nhiều trong các máy trong thực tế với tỷ lệ % tơng đơng Intel Mặc dù tổngthể trên toàn thế giới Intel chiếm thị phần trên 80%
i Cấu trúc của chíp set
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 19- Kiến trúc cầu bắc , cầu nam với cầu bắc có vai trò liên kết CPU với card mànhình với bộ nhớ chính và nối cầu nam.
- Cầu nam có nhiệm vụ là nối các thiết bị I/0 tốc độ cao, nối chíp super I/O,nối với Bus I/O tốc độ thấp và nối cầu bắc
- Hiện nay với cấu trúc chipset của intel đợc dùng cho thế hệ Pentium III, IV
đợc gọi là kiến trúc HUB và cầu bắc đợc đổi tên là GMCH( Graphic(Đồ hoạ)Memory(bộ nhớ)Controler(kiến trúc)Hub Và cầu nam đợc đổi là ICH (I/Ocontroller Hub)
ii Cấu trúc bus trong máy tính:
i Đặc điểm và nhiệm vụ:
- Bus là tập hợp các đờng kết nối để vận chuyển thông tin giữa thành phầnmáy tính với nhau
- Độ rộng của bus là số đờng dây của bus có thể truyền các bít thông tin đồngthời
- Bus quan trọng nhất trong máy tính gọi là bus hệ thống ( System bus) baogồm 3 thành phần:
+ Bus địa chỉ( Để truyền tín hiệu điển tử từ chíp vi xử lý và cổng xuất nhập) Bus này chỉ có một chiều
+ Bus dữ liệu để truyền tải dữ liệu từ CPU đến thiết bị I/O và ngợc lại
+ Bus điều khiển( Control bus) Điều khiển kiểm soát giám sát từ CPU
đến thành phần và ngợc lại Bus này 2 chiều
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 19
Trang 20Đề tài : Tin học văn phòng
ii Cấu trúc bus:
Cấu trúc đơn của bus: Đợc mô tả nh sau:
Bus địa chỉ
Bus dữ liệu
Bus điều khiển
- Với kiến trúc đơn giản chỉ phục vụ đợc một yêu cầu đổi dữ liệu tại một thời
điểm vì bus phải có tốc độ của một thiết bị nhanh nhất trong hệ thống Nhng do cácthành phần của hệ thống tốc độ khác nhau chính vì vầy sinh ra các chu kỳ đợi dovậy quá trình chuyển tải dữ liệu không hiệu quả
Cấu trúc đa bus:
- Trong cấu trúc này bus đợc phân cấp thành các bus khác nhau Các bus cótốc độ cao đợc nối với các thiết bị nh bộ nhớ, card màn hình mà không phụ thuộcvào tốc độ bus của bộ vi xử lý hoặc tốc độ bus của các thiết bị xuất nhập khác Hệthống đa bus bao gồm các loại hình nh sau:
+ Bus xử lý( Processer bus) : Bus này có tốc độ cao nhất nối CPU với bộ mạch chính còn đợc gọi là bus hệ thống( System bus)
+ Bus nối với bộ nhớ chính là bus 64 bít làm nhiệm vụ truyền dữ liệu giữa bộ nhớ chính với bus vi xử lý Bus này có tốc độ:
* Bus AGP là loại bus 32 bít tốc độ cao hỗ trợ cho việc chuyển đồ hoạ nối
với card màn hình với chíp GMCH bus này có tôcs độ 66 MHZ.
* Bus PCI ( Peripheral connect I/O): Bus này có độ rộng 32 bít có tốc độ
* 33 MHZ Đối với thiết bị ngoại vi có tốc độ cao.
* Bus ISA( Industry standard achitercher): Bus này nối với các thiết bị
ngoại
* Vi có tốc độ chậm Bus này có độ rộng từ 8 bit đến 16 bít, tốc độ chuyền
từ 5 MHZ đến 8MHZ.
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 21iii Một số loại card thông dụng:
i Card vào ra (Card I/O):
- Đợc ghép qua khe cắm ISA hoặc EISA phối ghép các thiết bị ngoại vi :
+ ổ cứng
+ Cổng COM,LPT,với CPU
ii Card âm thanh :
- Tín hiệu âm thanh là dạng tín hiệu analog muốn làm việc với máy tính cầnphải qua biến đổi thành tín hiệu số ,hoặc từ tín hiệu số ngợc lại -thành tín hiệu tơng
tự
- Bản thân máy tính thông dụng không có bộ phận đợc thiết kế để làm nhiệm
vụ này Phần các mạch điện tử đợc thiết kế thêm ,gắn vào máy tính qua các khecắm mở rộng để làm nhiệm vụ này chính là các Card âm thanh
- Việc số hoá tín hiệu âm thanh và khôi phục lại tín hiệu âm thanh từ tín hiệu số
- Là quá trình gần đúng - có sai số Muốn có âm thanh trung thực cần tăngtần số số hoá (tăng tần số lấy mẫu ) Đây là 1 đặc trng kỹ thuật cơ bản của Card âmthanh
- Trên Card âm thanh còn có thêm các mạch cải thiện chất lợng âm thanh :Nâng giảm các tần số , tạo hiệu ứng lập thể
- Các Card âm thanh đợc ghép với máy tính qua các khe cắm ISA hoặc PCI
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 21
Trang 22Đề tài : Tin học văn phòng
iii Card màn hình:
Nhiệm vụ đặc điểm:
- Cung cấp giao diện giữa máy tính và màn hình truyền tín hiệu từ máy tính vàmàn hình Card màn hình có thể làm màn rời lắp trên khe mạch chínhPCI, AGPhoặc card onboard
Cấu tạo card màn hình:
- Gồm các thành phần BIOS video tạo ra giao diện giữa phần cứng card vàphần mềm trong hệ thống
- Bộ xử lý video là các thành phần quan trọng nhất cả màn hình quyết định cáchành động và các chức năng của card
- Bộ nhớ video ding để lu trữ hình ảnh trong bộ vi xử lý xác định độ phân giải
và số màu tối đa
- Bộ chuyển đổi số sang tơng tự Ram.DAC có vai trò chuyển tín hiệu số sangtơng tự đến màn hình
iv Card đồ hoạ:
- Chức năng xử lý và hiển thị thông tin xuất từ máy tính
- Là 1 loại Card hình cao cấp ,giúp máy tính hiển thị hình ảnh nhanh hơn ví
dụ card PCI,card AGP,card 3D
v Card MPEG :
- Khác với card đồ hoạ ,card MPEG đọc từng frame ảnh trên CD ROM dớidạng nén rồi giải nén nó để tạo lại các frame ảnh bitmap dạng rõ trớc khi cho nóhiển thị lên màn hình( Thờng thông qua video adapter).Với những CPU có tốc độ
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Ram video
Ram
DAC
Bộ xử lý
Đ a tín hiệu ra màn hình
BIOS
video Khe
cắm
Trang 23cao ( Chẳng hạn từ Pentium 133 trở lên ) ta có thể dùng phần mềm làm công việccủa card MPEG với tốc độ chấp nhận đợc Trong trờng hợp này ta không cần trang
bị card MPEG
- Nếu ta có màn hình rộng và muốn chạy chơng trình ứng dụng song song vớiviệc xem phim thì vẫn phải trang bị card MPEG
:E bộ nhớ trong của máy tính:
I: Đặc điểm và phân cấp của hệ thống trong máy tính:
1. Đặc điểm :
- Bộ nhớ bán dẫn đợc xác định từ mạch bán dẫn đợc dùng để lu trữ thông tinbao gồm các thành phần bộ nhớ trong CPU, Tập thanh ghi
- Các Cache ( L1, L2)
- Ram , Rom
2. Phân cấp của hệ thống bộ nhớ trong máy tính:
- Hệ thống bộ nhớ trong máy tính đợc phân ra làm các cấp
- Nhìn vào sơ đồ ta thấy tốc độ CPU cao nhất và giảm dần ra tới ngoài
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 23
Tập thanh ghi
bán dẫn
Khe cắm
BIOS
video Ram videoiver
Cacche L1
Cache L2
CPU
Trang 24- Tất cả các dữ liệu đợc đa vào bộ vi xử lý hoặc đợc lấy ra sau khi xử lý xong
đều đợc lu trữ trong Ram
- Dữ liệu trong Ram đợc lu trữ tạm thời và mất hết khi mất điện
- Bộ nhớ Ram đợc chia làm hai loại:
Đ ờng ra dữ liệu
Đ ờng địa chỉ
Tín hiệu
điều khiển đọc
Tín hiệu
điều khiển ghi
Tín hiệu chọn chíp
Đ ờng dữ liệu vào
Tập thanh ghi
bán dẫn
Khe cắm
BIOS
video
Ram videoiver
Trang 25- Dram có tốc độ truy cập chậm hơn SRAM Và đợc cắm trên các khe Dimmtrên main Độ rộng là 64 bit Do cấu hình tạo đơn giản dễ chế tạo dung lợng lớn,Giá thành hạ nên DRAM luôn đợc phát triển và cải tiến phù hợp với tốc độ.
- DRAM có thể có các loại nh sau:
+ SDRAM ( Synchronous – DRAM): Loại này chạy đồng bộ với bus
bộ nhớ Do chíp set điều khiển
+ DDR SDRAM(Double data rate – SDRAM): Loại này cho phép chuyền với tốc độ gấp đôi trong một xung nhịp đồng hồ so với SDRAM Vì vậy hiệu suất truyền tăng hai lần
+ RDRAM ( Rambus DRAM): Đợc thiết kế với công nghệ mới lắp trên khe SIMM gồm 184 chân Tốc độ của RDRAM đạt 800 MHZ nhng già thành đắt
do đó hiện nay không phổ biến
+ Ram video: Card màn hình lu trữ dữ liệu tạm thời và cũng đợc phát triển theo tốc độ của bộ nhớ chính( Sử dụng SDRAM hoặc DDRAM)
Trang 26Đề tài : Tin học văn phòngchứa các phần mềm khởi động và 1 số hệ thống cơ sở khác đợc gọi là BIOS nằmtrên bo mạch chính.
- Ngoài ra trên một số card cũng có Rom nó lu giữ chơng trình điều khiểnhành động của card ngay sau khi máy tính khởi động
- VD : Card Video
- Dos đợc chia thành một số loại nh sau:
Maskable Rom( Rom mặt nạ): Với những Rom này nội dung đợc ghi cố định ngay trong quá trình chế tạo vi mạch và không thể thay đổi
+ Prom ( Progammable Rom ): Là loại Rom có thể lập trình khi sản xuấtxong chúng không chứa gì ở trong.Ngời sử dụng có thể ding một thiết bị chuyên dụng nạp dữ liệu cho nó Sau khi đợc nạp thì nội dung của Prom cũng không thay đổi nữa
+ EProm ( Erasable Prom): Là loại Rom ngời sử dụng có thể nạp nội dung bằng thiết bị chuyên dụng và có thể ding tia tử ngoại xoá nội dung cũ và ghi nội dung mới
+ EEPRom( Electrically EPRom): EEPRom là loại Rom có thể xoá đợc
ở mức tín hiệu bình thờngtrong máy tính có thể lập trình lại cho Rom mà không cần tháo Rom ra khởi động đợc sử dụng hầu hết cho việc sản xuất BIOS Rom cho máy tính và các thiết bị khác
I: Nhiệm vụ và đặc điểm:
- Lu trữ phần mềm hệ thống, lu trữ toàn bộ dữ liệu đã xử lý và đang xử lý, lutrữ với dữ liệu lớn và lu trữ thông tin đợc trong một khoảng thời gian dài dựa trênnguyên tắc từ, quang, từ quang
II: ổ đĩa từ ( HDD- ổ cứng):
- ổ đĩa từ lu trữ thông tin trên các mặt đĩa loại hình tròn đồng tâm có bán kínhbằng nhau Tâm nằm trên trục, Bề mặt mỗi đĩa kim loại đợc phủ một lớp có khảnun nhiễm từ Dữ liệu đợc ghi trên mỗi mặt đĩa theo các đờng tròn đồng tâm gọi là
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 27các track Trên mỗi track( đờng tròn) dữ liệu không phải đợc ghi một cách liên tục
mà đợc ghi theo từng khối gọi là các sector Mỗi sector đợc đánh địa chỉ và ta chỉ
có thể công suất tới đơn vị nhỏ nhất là sector( Mỗi sector cha khoảng 112 byte)
- Có một trục đầu từ chứa các đầu từ, mỗi đầu từ truy xuất dữ liệu trên mộtmặt đĩa các đầu từ sẽ đợc đánh số 0,1,2,3,4,….Nếu một ổ đĩa có N đĩa ( n số tựnhiên) thì có 2N đầu từ và các đầu từ sẽ đợc đánh số 0,1,2,3…2N trục Trục đầu từchỉ di chuyển đợc theo phơng nằm ngang và dừng lại tại các vị trí Tơng ứng vớimỗi track trên mặt đĩa Mỗi vị trí dừng đợc dánh số là 0,1,2,3… Tuy theo mỗi tracktrên mỗi mặt đĩa tơng ứng Mỗi vị trí dừng ở đầu từ đợc gọi là cylinder
Số byte cần truy nhập
Kết luận: Để truy suất dữ liệu trên ổ đĩa từ có 4 thông tin:
+ Header( Đầu từ): Số bao nhiêu
+ Cylinder: Track số bao nhiêu
+ Sector: Địa chỉ cuối sector bắt đầu
+ Số byte cần truy suất
III: Đĩa mềm và ổ đĩa mềm:
- Đĩa mềm cấu tạo từ một đĩa tròn bàng nhựa Flastic trên có phủ chất nhiễm từviệc tổ chức dữ trên đĩa mềm giống nh trên đĩa cứng nghĩa là các track sector…Vì
đĩa mềm chỉ có một đĩa gồm hai mặt nên ổ đĩa mềm có hai đầu từ để truy suất dữliệu cho mỗi mặt đĩa mềm hiện nay đợc dùng phổ biến là loại đĩa 3,5 in dung lợng1,44MB loại đĩa này bên ngoài đợc bằng nhựa hình vuông chống cho đĩa khỏi bị x-
ớc trong quá trình di chuyển
- Ưu điểm : Đĩa mềm này nhỏ gọn dẽ di chuyển
- Nhợc điểm: Nhanh hỏng
- Mô hình chung của đĩa mềm
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 27
Trang 28Đề tài : Tin học văn phòng
IV: Đĩa quang và ổ đĩa quang:
- Nguyên tắc lu trữ của đĩa quang là thông tin đợc lu trữ trên đĩa quang dớidạng thay đổi tính chất quang của bề mặt đĩa
- Tính chất này đợc phát hiện qua lợng phản xạ tia sáng của bề mặt đĩa, tiasáng này thờng là tia sáng laze với bớc sang cố định 780nm đến 850nm
- Đĩa quang trải qua 3 thế hệ :
+ Dung lợng phổ biến hiện nay :640MB
- Đĩa CD có những rãnh phản xạ ánh sáng đợc phủ bởi bột nhôm và sau đóphủ 1 lớp sơn bóng để bảo vệ
- Khi đĩa CD chế tạo ,thông tin đợc đa vào trong đĩa CD dới các rãnh đợc phủnhôm dới dạng pits (Sự lõm xuống ) và lands (Sự lồi lên);những lồi lõm này chính
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 29là biểu hiện của các bit pits và lands đợc sắp xếp dọc theo đờng trôn ốc quanh trụcbao phủ toàn bộ bề mặt đĩa CD,lợn vòng từ trong ra ngoài Không nh đĩa hát cácloại đĩa CD bắt đầu ghi từ mép trong ra ngoài
- Do có cất tạo đặc biệt nên tốc độ truyền dữ liệu và thời gian thâm nhập của
đĩa CD- ROM cha cao so với đĩa cứng
V: ổ đĩa DVD (Digital Versatile Disc) Đĩa quang công nghệ số đa dụng:
- DVD là kế vị của phơng tiện lu trữ bằng vật liệu quang Đĩa DVD có đờngkính120mm có thể ghi thông tin trên cả 2 mặt với dung lợng lu trữ 2,6 đến 17GB
âm thanh ,video hay dữ liệu dạng số ( Loại CD chỉ có thể ghi thông tin trên 1 mặtvới dung lợng 650MB).Các loại DVD bao gồm đĩa DVD ROM lu thông tin chỉ đọc;
đĩa DVD-R ghi thông tin 1 lần và DVD-RAM ,DVD+WR là những đĩa ghi lại đợcnhiều lần DVD đợc dùng với nhiều chức năng khác nhau nh phân phối phần mềmchuyển file sao lu file hệ thống và các file cần thiết
- Giới phân tích nhận định rằng loại đĩa DVD ghi đợc có triển vọng sẽ thaythế cho phơng tiện lu trữ tháo lắp đợc nh đĩa mềm ,CD và zip của Iomega
- Cả 2 loại ổ DVD-RAM và DVD+RW đều có thể đọc đợc đĩa CD âmthanh ,CD ROM ,CD-R,CD-RW và DVD-ROM Điều đáng nói là đĩa đợc tạo ratrên ổ DVD-RAM sẽ không làm việc trên ổ DVD+RW và ngợc lại Rất nhiều ổDVD-ROM hiện nay cũng không đợc đảm bảo để đọc những đĩa sản xuất theo địnhdạng có thể ghi lại của DVD-RAM hay DVD+RW Đây thực sự là 1 cuộc cạnhtranh giữa 2 chuẩn ổ đĩa CD-RW giá khoảng 400$ còn DVD-RAM khoảng 800$
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 29
Trang 30Đề tài : Tin học văn phòng
VI: flash ( hdd lu động):
- Đây là thiết bị lu trữ dùng công nghệ bộ nhớ Flash là dạng chip nhớ vàkhông cần điện năng để duy trì nội dung đợc lắp qua cổng USB dung lợng có thểlên tới hàng nghìn GB
:G Các thiết bị vào/ ra:
- Đợc gọi là thiết bị ngoại vi
- Thiết bị vào cơ bản là chuột và bàn phím
1. Cấu tạo chuột:
- Chuột : Có nhiều loại, tuy nhiên theo số lợng phím có thể chia thànhchuột hai phím hoặc chuột ba phím
- Mô hình cơ bản của chuột hai phím:
2 Các thao tác khi sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột: Là thao tác dịch chuyển chuột trên bàn, thay đổi vị trí contrỏ chuột
- Rẽ và thả chuột: Nhấn giữ phím chuột rồi di chuyển chuột từ vị trí nguồn đến
vị trí đích sau đó buông thả phím chuột
- Nháy đơn và các là thao tác nhắc phím chuột một lần Lựa chọn 1 lần haymột biểu tợng hoặc cho thi hành
- Nháy đúp : là thao tác nháy liên tiếp 2 lần vào phím chuột trên biểu tợng là
đối tợng hoặc lệnh nhằm chọn và thi hành lệnh
- Cách cầm chuột: Cầm bao chuột, ngón trỏ và ngón giữa tơng ứng đặt tựnhiên trên phím trái và phím phải
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 31+ Nhóm phím chức năng: (F1 Đến F12, Del, Page up….) Cho phép
ng-ời sử dụng thi hành các lệnh dới dạng ngắn gọn tuy nhiên ý nghĩa của các phím này phụ thuộc vào chơng chình khác nhau ý nghĩa của các phím khác nhau
+ Nhóm phím trạng thái : (Alt, Ctrl, shift, Caps lock,….) Đặc điểm của các phím thuộc nhóm này khi làm việc bao giờ cũng phảI kết họp với phím của nhóm dữ liệu
- Cách sử dụng phím trên bàn phím:
+ Nếu nhấn giữ shift đồng thời gõ phím giữ liệu ta sẽ đợc ký tự hoa đối với phím 1 ký tự, và ký tự trên đối với phím 2 ký tự
- Phím Delete dùng để xoá ký tự vị trí con trỏ khi xoá các ký tự bên phải sẽ
đ-ợc dịch chuyển trái thay thế vào vị trí ký tự vừa bị xoá
- Phím Back space : dùng để xoá các ký tự , khi xoá con trỏ sẽ chuyển động từphải sang trái đồng thời kéo theo kéo theo các ký tự tại và bên phải con trỏ đi theo
- Nhóm các phím mũi tên dùng để đa con trỏ đi lên, xuống, ngang, dọc
- Phím Home, end đa con trỏ ở vị trí bất kỳ về đầu hoặc cuối hàng khi nhấngiữ đồng thời phím Shift, còn nếu nhấn đồng thời phím Ctrl thì sẽ đa con trỏ chuột
về vị trí đầu hoặc cuối văn bản
- Phím Page-up, page-down
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 31
Trang 32Đề tài : Tin học văn phòng
- Phím Enter thi hành lệnh trong trờng hợp văn bản phím này có chức năng đacon trỏ chuột xuống dòng bắt đầu một đoạn mới
- Phím Esc : Dùng để huỷ bỏ lệnh đang chờ hoặc đang thi hành
- Phím Space : Là phím dài nhất trên bàn phím dùng để soạn ký tự trống trongsoạn thảo văn bản hoặc đánh dấu các tuỳ chọn hoặc trên các hộp thoại
- Phím Tab dùng để dịch chuyển con trỏ đI t khoảng xác định gọi là quãngTab, hoặc dùng để thay đổi các lựa chọn trên hộp thoại
- Các điện tử đợc bay qua các cực lái tia , cực lới để quét trên toàn màn hình
và tạo điểm tối sáng
định hớng theo chiều tĩnh điện
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 33- Tia sáng đợc giữ lại trong lớp tinh thể lỏng mà không đi qua hay phản xạ lại
đợc nữa để định hớng ánh sáng theo đúng hớng phân tử lỏng cần có bộ phân cựcsáng nguồn sáng có thể là LED hay các loại đèn khác Bố trí sau lớp tinh thể lỏng
là gơng phản xạ trờng tĩnh điện có thể phá hỏng lớp tinh thể lỏng vì vậy ngời ta cóthể dùng trờng tĩnh điện từ 10 đến 15V
- Các hệ thống của màn hình tinh thể lỏng:
+ Bộ nhớ Ram radio
+ IC điều khiển màn hình
+ Thiết bị điều khiển độ tơng phản
- Cung cấp các điện áp +12,-12V,+5V,-5V để cung cấp cho các vi mạch vàthiết bị ngoại vi Một bộ nguồn tốt phải cho ra các mức điện áp đúng theo yêu cầu
nh trên.Ta kiểm tra tình trạng đúng đắn của bộ nguồn bằng cách đo các chân điện
áp ra
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 33
Trang 34Đề tài : Tin học văn phòng
A GIớI THIệU Về POWERPOINT.
PowerPoint là một phần của bộ phần mềm văn phòng Office 97 Tơng tự nhWord 97 đã thêm vào đặc tính Office-wide-web, PowerPoint 97 đợc thiết kế vớinhiều tính năng, để bạn giới thiệu một chủ đề nào đó qua các trang trình diễn(Slide), qua những dòng chữ, những bảng biểu, sơ đồ, hoặc hình ảnh và âm thanhvv… về đề tài mà bạn chọn lựa
Khi sử dụng PowerPoint, bạn hoàn toàn có thể khai thác t liệu từ các nguồnsẵn có ngay trong PC của bạn nh Word, Excel… hoặc khai thác kho tài nguyêntrên server của mạng để tạo lập cho bạn những trình diễn tuyệt vời mà bạn có ý
định thiết kế
Vì thế, để buổi hội thảo, buổi báo cáo hoặc giờ giảng …, đợc sinh động, hấpdẫn, ít làm mệt mỏi ngời tham dự, bạn hãy khai thác trình ứng dụng PowerPointtrong Office 97 vì nó đã có sẵn ngay trong PC của bạn rồi - Dĩ nhiên, nếu bạn cóthêm các thiết bị ngoại vi khác nh máy chiếp projector chẳng hạn, thì hiệu quả củabuổi trình diễn sẽ tốt hơn nhiều, so với việc ta chỉ sử dụng một màn hình của máy
vi tính
Để hiểu kỹ hơn về phần mềm này chúng ta đi vào tìm hiểu chi tiết:
Một chơng trình trình diễn PowerPoint bao gồm nhiều trang trình diễn (Slide)liên tục, mỗi Slide chứa nội dung của một dàn bài nhỏ (gồm hai phần: Tên dàn bài+ nội dung chi tiết) Do vậy, để thiết kế một chơng trình trình diễn qua PowerPointchúng tôi gợi ý bạn nên thực hiện theo bớc sau:
cho toàn tài liệu, chọn nền cho các Slide.
2- Nhập nội dung cho từng Slide Xem lại, bổ
sung, sửa chữa và hoàn thiện cả nội dung, hình
Quy ớc
về thuật ngữ
Slide = trang trình diễn
Trang 35i KHëI §éNG POWERPOINT.
B¹n më PowerPoint b»ng mét trong c¸c lÖnh:
Start\ Microsoft Office\PowerPoint (H×nh 1)
HoÆc ngay ®ang ë Word, b¹n gäi:
File\Send to\Microsoft PowerPoint (H×nh 2)
Mµn H×nh Powerpoint XuÊt HiÖn
B THIÕT KÕ C¸C TRANG TR×NH DIÔN VíI POWERPOINT
Bíc 1: Chän môc tiªu sö dông
Chän lÖnh Output option, b¹n cã mÉu nh h×nh sau ë ®©y, b¹n cã thÓ chän méttrong 2 môc tiªu sö dông ch¬ng tr×nh tr×nh diÔn mµ b¹n chuÈn bÞ thiÕt kÕ:
Nhãm häc sinh thùc tËp: Lª, Hoµi, Mai, §oµn, Giang Líp
§TMT K4
- 35
Trang 36Bạn hãy chọn cách sử dụng theo mục đích đã đặt ra.
ở đây ta chọn cách sử dụng thứ nhất
Bớc 2: Chọn phơng tiện sử dụng để trình diễn
Chọn lệnh Presentation style bạn có mẫu nh hình bên Bạn chọn một trong cácphơng tiện
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
Trang 37i Để các trang trình diễn hiển thị ngay trênmàn hình ở máy vi tính của bạn (On-screenpresentation).
ii Để các trang trình diễn hiển thị ở máy chiếu(Overhead đen trắng- Black and whiteoverheads)
iii Để các trang trình diễn hiển thị ở máy chiếu(Overheads mầu- Color overheads)
iv Để các trang trình diễn hiển thị trên film cỡ35mm
v Có in các trang trình diễn thành văn bản haykhông? (Yes/No)
Bạn hãy chọn cách sử dụng theo mục đích đã đặt ra và phơng tiện kĩ thuật thực
có
Bớc 3: Chọn cách mở các chơng trình trình diễn
Khi trình PowerPoint hiển thị ở hộp thoại PowerPoint, có hai cách mở các
ch-ơng trình trình diễn để bạn chọn:
Thiết kế trang trình diễn mới
Bạn hãy nhấn chọn: Create a new presentation using : ở đây có 3 loại mẫu
để tạo các trang trình diễn mới:
1 1.AutoContent wizard (Các mẫu trìnhdiễn tự động)
2 2 Template (Các mẫu có sẵn)
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 37
Trang 39Bạn hãy nhấn chọn vào tên mẫu nào đó để mở ra: nhấn đúp chuột hoặc chọntên đó rồi nhấn Open, nh chúng tôi đã giới thiệu ở phần trên.
Bớc 4: Định dạng trang trình diễn
a Định dạng tổng quát
Trớc khi soạn thảo nội dung chi tiết cho từng Slide, bạn hãy thực hiện công
đoạn định dạng tổng quát cho toàn bộ các Slide sẽ có trong chơng trình trình diễncủa bạn
Diện tích một Slide đợc chia làm 3 vùng: Phần tiêu đề- Phần thân và Phần ghi chú.Vì thế, chúng ta tập trung vào việc định dạng tổng quát cho cả 3 phần đó của tất cảcác Slide mà bạn sắp thiết kế
Bạn hãy gọi lệnh View\Master để có hộp lệnh định dạng tổng quát, nh hìnhbên hiển thị : Slide Master- Title Master- Handout Master và Notes Master Ta đánhdẫu chọn: Slide Master Bạn có hộp thoại Slide Master nh hình dới đây:
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp
ĐTMT K4
- 39
Trang 40Đề tài : Tin học văn phòng
ở vùng Click to edit Master title style bạn hãy định dạng tổng quát cho tiêu
đề của tất cả các Slide sẽ có:
Chọn kiểu và cỡ chữ
Đóng khung và chọn kích cỡ, mầu sắc cho khung tiêu đề (nếu muốn)
Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp