Flas h( hdd lu động):

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Tin học văn phòng căn bản (Trang 30 - 34)

- Đây là thiết bị lu trữ dùng công nghệ bộ nhớ Flash là dạng chip nhớ và không cần điện năng để duy trì nội dung đợc lắp qua cổng USB dung lợng có thể lên tới hàng nghìn GB.

:G Các thiết bị vào/ ra:

- Đợc gọi là thiết bị ngoại vi.

- Thiết bị vào cơ bản là chuột và bàn phím.

.I Chuột:

1. Cấu tạo chuột:

- Chuột : Có nhiều loại, tuy nhiên theo số lợng phím có thể chia thành chuột hai phím hoặc chuột ba phím.

- Mô hình cơ bản của chuột hai phím: 

2. Các thao tác khi sử dụng chuột:

- Di chuyển chuột: Là thao tác dịch chuyển chuột trên bàn, thay đổi vị trí con trỏ chuột.

- Rẽ và thả chuột: Nhấn giữ phím chuột rồi di chuyển chuột từ vị trí nguồn đến vị trí đích sau đó buông thả phím chuột.

- Nháy đơn và các là thao tác nhắc phím chuột một lần. Lựa chọn 1 lần hay một biểu tợng hoặc cho thi hành.

- Nháy đúp : là thao tác nháy liên tiếp 2 lần vào phím chuột trên biểu tợng là đối tợng hoặc lệnh nhằm chọn và thi hành lệnh.

- Cách cầm chuột: Cầm bao chuột, ngón trỏ và ngón giữa tơng ứng đặt tự nhiên trên phím trái và phím phải.

.II Bàn phím:

- Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu bằng tay nên số phím phải cho phép nhập vào các ký tự ASCII cơ bản nh chữ, số và các ký tự khác.

- Có nhiều loại bàn phím bàn phím với số lợng phím nh nhau tuy nhiên có thể phân chia các phím trong bàn phím thành 3 loại chính. Bao gồm:

+ Nhóm các phím dữ liệu( A đến Z, 0 đến 9…..). Nhóm các phím này cho phép ngời dùng vào ra dữ liệu hoặc nhập các lệnh.

+ Nhóm phím chức năng: (F1 Đến F12, Del, Page up….). Cho phép ng- ời sử dụng thi hành các lệnh dới dạng ngắn gọn tuy nhiên ý nghĩa của các phím này phụ thuộc vào chơng chình khác nhau ý nghĩa của các phím khác nhau.

+ Nhóm phím trạng thái : (Alt, Ctrl, shift, Caps lock,….). Đặc điểm của các phím thuộc nhóm này khi làm việc bao giờ cũng phảI kết họp với phím của nhóm dữ liệu.

- Cách sử dụng phím trên bàn phím:

+ Nếu nhấn giữ shift đồng thời gõ phím giữ liệu ta sẽ đợc ký tự hoa đối với phím 1 ký tự, và ký tự trên đối với phím 2 ký tự.

- Phím Delete dùng để xoá ký tự vị trí con trỏ khi xoá các ký tự bên phải sẽ đ- ợc dịch chuyển trái thay thế vào vị trí ký tự vừa bị xoá.

- Phím Back space : dùng để xoá các ký tự , khi xoá con trỏ sẽ chuyển động từ phải sang trái đồng thời kéo theo kéo theo các ký tự tại và bên phải con trỏ đi theo.

- Nhóm các phím mũi tên dùng để đa con trỏ đi lên, xuống, ngang, dọc.

- Phím Home, end đa con trỏ ở vị trí bất kỳ về đầu hoặc cuối hàng khi nhấn giữ đồng thời phím Shift, còn nếu nhấn đồng thời phím Ctrl thì sẽ đa con trỏ chuột về vị trí đầu hoặc cuối văn bản.

- Phím Page-up, page-down

Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp ĐTMT K4 ĐTMT K4

Đề tài : Tin học văn phòng- Phím Enter thi hành lệnh trong trờng hợp văn bản phím này có chức năng đa - Phím Enter thi hành lệnh trong trờng hợp văn bản phím này có chức năng đa con trỏ chuột xuống dòng bắt đầu một đoạn mới.

- Phím Esc : Dùng để huỷ bỏ lệnh đang chờ hoặc đang thi hành.

- Phím Space : Là phím dài nhất trên bàn phím dùng để soạn ký tự trống trong soạn thảo văn bản hoặc đánh dấu các tuỳ chọn hoặc trên các hộp thoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phím Tab dùng để dịch chuyển con trỏ đI t khoảng xác định gọi là quãng Tab, hoặc dùng để thay đổi các lựa chọn trên hộp thoại.

- Phím Print Screen ; In màn hình. - Phím Insert: Chế độ chèn đè.

:H Màn hình và bộ nguồn máy tính:

I. Các loại màn hình:

1. Màn hình tia âm cực:

- Màn hình tia âm cực : Thành phần cơ bản là ống đèn tia cực với súng bắn điện tử đập lên màn hình quang phát sáng.

- Các điện tử đợc bay qua các cực lái tia , cực lới để quét trên toàn màn hình và tạo điểm tối sáng.

2. Màn hình tinh thể lỏng:

- Tinh thể lỏng ( LCD) là chất lỏng hữu cơ mà phân tử nó có khả năng phân cực ánh sáng, dẫn đến thay đổi cờng độ ánh sáng trờng tĩnh điện đợc dùng để điều khiển hớng phân tử LCD. Dựa trên hiệu ứng trờng sáng hoạt động của màn hình tinh thể lỏng là điện cực trong suốt dới lớp kính kéo phân tử tinh thể lỏng định hớng theo chiều tĩnh điện.

- Tia sáng đợc giữ lại trong lớp tinh thể lỏng mà không đi qua hay phản xạ lại đợc nữa để định hớng ánh sáng theo đúng hớng phân tử lỏng cần có bộ phân cực sáng nguồn sáng có thể là LED hay các loại đèn khác. Bố trí sau lớp tinh thể lỏng là gơng phản xạ trờng tĩnh điện có thể phá hỏng lớp tinh thể lỏng vì vậy ngời ta có thể dùng trờng tĩnh điện từ 10 đến 15V.

- Các hệ thống của màn hình tinh thể lỏng:

+ Bộ xử lý ảnh.

+ Bộ nhớ Ram radio. + IC điều khiển màn hình.

+ Thiết bị điều khiển độ tơng phản

II. Bộ nguồn máy tính :

- Cung cấp các điện áp +12,-12V,+5V,-5V để cung cấp cho các vi mạch và thiết bị ngoại vi. Một bộ nguồn tốt phải cho ra các mức điện áp đúng theo yêu cầu nh trên.Ta kiểm tra tình trạng đúng đắn của bộ nguồn bằng cách đo các chân điện áp ra.

Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp ĐTMT K4 ĐTMT K4

Đề tài : Tin học văn phòng

A. GIớI THIệU Về POWERPOINT.

PowerPoint là một phần của bộ phần mềm văn phòng Office 97. Tơng tự nh Word 97 đã thêm vào đặc tính Office-wide-web, PowerPoint 97 đợc thiết kế với nhiều tính năng, để bạn giới thiệu một chủ đề nào đó qua các trang trình diễn (Slide), qua những dòng chữ, những bảng biểu, sơ đồ, hoặc hình ảnh và âm thanh vv… về đề tài mà bạn chọn lựa.

Khi sử dụng PowerPoint, bạn hoàn toàn có thể khai thác t liệu từ các nguồn sẵn có ngay trong PC của bạn nh Word, Excel….. hoặc khai thác kho tài nguyên trên server của mạng để tạo lập cho bạn những trình diễn tuyệt vời mà bạn có ý định thiết kế.

Vì thế, để buổi hội thảo, buổi báo cáo hoặc giờ giảng …, đợc sinh động, hấp dẫn, ít làm mệt mỏi ngời tham dự, bạn hãy khai thác trình ứng dụng PowerPoint trong Office 97 vì nó đã có sẵn ngay trong PC của bạn rồi. - Dĩ nhiên, nếu bạn có thêm các thiết bị ngoại vi khác nh máy chiếp projector chẳng hạn, thì hiệu quả của buổi trình diễn sẽ tốt hơn nhiều, so với việc ta chỉ sử dụng một màn hình của máy vi tính.

Để hiểu kỹ hơn về phần mềm này chúng ta đi vào tìm hiểu chi tiết:

Một chơng trình trình diễn PowerPoint bao gồm nhiều trang trình diễn (Slide) liên tục, mỗi Slide chứa nội dung của một dàn bài nhỏ (gồm hai phần: Tên dàn bài + nội dung chi tiết). Do vậy, để thiết kế một chơng trình trình diễn qua PowerPoint chúng tôi gợi ý bạn nên thực hiện theo bớc sau:

a.

I- Chuẩn bị

i.

Định rõ chủ đề và nội dung chi tiết, với cấu trúc dàn bài logic và hợp lí.

ii.

Dự kiến số Slide cần biểu diễn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Tin học văn phòng căn bản (Trang 30 - 34)