Các kiểu dữ liệu trong excel

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Tin học văn phòng căn bản (Trang 66 - 70)

D. CáC CáCH Tổ CHứC TRìNH DIễN

b. ứng dụng của Excel

2.2. Các kiểu dữ liệu trong excel

Trong Excel bao gồm các kiểu dữ kiệu sau:

 Dữ liệu kiểu văn bản (chuỗi – text): Bao gồm các chữ cái đợc kí hiệu từ A…Z và một số kí tự đặc biệt. Khi nhập dữ liệu ở dạng text vào công thức phải để trong dấu nháy kép.

 Nếu muốn xuống dòng trong một ô ta cần phải nhấn tổ hợp phím (Alt+ Enter)  Dữ liệu kiểu số (Number) bao gồm các chữ

số từ 0…9 cùng các dấu +,_, $... hình thành lên các số nguyên âm, số dơng, số thập phân.

 Kiểu ngày giờ: (Date- time): là dữ liệu kiểu ngày, giờ chuẩn của máy tính có dạng nh sau:  Dạng thức Dạng thể hiện  mm/dd/yy 03/09/06  month,yy march,06  m/d/yyh:m 3/9/06 1.30 PM

 Dữ liệu kiểu công thức: (Formular) bao gồm các toán tử toán hạng và đợc bắt đầu bằng dấu” =” hoặc dấu “+” các toán tử trong công thức bao gồm:

+ Phép toán chuỗi: $ nối chuỗi.

+ Phép toán so sánh: =(bằng), >(Lớn hơn)…..

2.3.Các hàm thông dụng trong Excel.

+ Giới thiệu về hàm.

Hàm là công cụ để tạo ra giá trị. Hàm đợc xem nh là những công thức định sẵn nhằm thực hiên các yêu cầu tính toán chuyên biệt.

Dạng tổng quát của hàm

(tên hàm) (<các đối số của hàm>) [lựa chọn] + Tên hàm: sử dụng theo quy ớc của Excel.

+ Danh sách đối số: Cho bạn biết đối tợng tác động của mỗi hàm có thể có một hoặc nhiều đối số đơch phân cách nhau bởi đấu phẩy. Các đối số có thể là một giá trị cụ thể một địa chỉ ô, một hàm khác, một biểu thức.

+ Lựa chọn: Là mục dành cho kiểu tác động của hàm mục này có thể có hoặc không có

Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp ĐTMT K4 ĐTMT K4

Đề tài : Tin học văn phòng

Nhóm hàm số.

• Hàm ABS: Lấy gía trị tuyệt đối Cú pháp: ABS (số)

Công dụng: Cho giá trị tuyệt đối của một số.

VD: ô A1 có công thức là = 1+ABS(3) . Giá trị trong ô là 4

• Hàm INT: Lấy phần nguyên.

Cú pháp: INT(số).

Công dụng : cho phần nguyên củ một số. Ví dụ: OA1 có công thức = INT (3.25). Giá trị trong O là 3.

• + Hàm MOD: lấy phần d.

Cú pháp: MOD(số bị chia, số chia).

Công dụng: trả về phần d của một phép chia. Ví dụ: OA1 có công thức= MOD(10,3). Cho giá trị trong O là 1.

• Hàm ROUND làm tròn số.

Cú pháp: ROUND(biểu thức cần làm tròn). Công dụng: trả về giá trị làm tròn của một số. Nếu n>0 làm tròn đến phần thập phân.

Nếu n=<0 làm tròn đến phần nguyên.

Ví dụ: ROUND(124.45, 2) cho kết quả là 124.45 ROUND(124.45,-2) cho kết quả là 100

Cú pháp: SQRT( số)

Công dụng: cho căn bậc hai của một số Ví dụ: SQRT(81) cho kết quả là 9

• Hàm RANK: xếp thứ hạng

Cú pháp: RANK( X, cột, X, M)

Trong đó: - X là giá trị số hay địa chỉ

 Cột X là địa chỉ cột làm cơ sở sắp xếp thứ bậc( để ở dạng tuyệt đối)

 M là cách sắp xếp

Nhóm học sinh thực tập: Lê, Hoài, Mai, Đoàn, Giang Lớp ĐTMT K4 ĐTMT K4

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Tin học văn phòng căn bản (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w