giáo trình về tin học văn phòng căn bản

110 1K 0
giáo trình về  tin học văn phòng căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - KTCN DUNG QUẤT GIÁO TRÌNH TIN HỌC VĂN PHÒNG Gồm 3 phần PHẦN 1: SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD 2003 PHẦN 2: TẠO BẢNG TÍNH VỚI MICROSOFT EXCEL 2003 PHẦN 3: TẠO BÀI GIẢNG, THUYẾT TRÌNH VỚI MICROSOFT POWERPOINT 2003 Dung Quất 6 - 2011 Lưu hành nội bộ Trang 1 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm MỤC LỤC Tên bài, mục trang Mục lục 2 Giới thiệu về môn học 5 Phần 1: MS Word 6 Bài 1: Cơ bản về MS Word 7 1. Giới thiệu về MS Word 7 2. Soạn thảo cơ bản 10 Bài 2: Các kỹ năng định dạng văn bản 15 1. Định dạng đơn giản 15 2. Định dạng đoạn văn bản 18 3. Định dạng nâng cao 19 3.1 Thiết lập Bullet & numbering 19 3.2 Thiết lập Tab 22 3.3 Chia văn bản thành nhiều cột 24 3.4 Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản 25 3.5 Tạo và quản lý các Style 27 Bài 3: Các đối tượng trong Word 30 1. Tạo hộp soạn thảo văn bản dạng Text box 30 2. Vẽ các khối hình đơn giản 30 3. Chèn các ký hiệu đặc biệt 33 4. Soạn thảo công thức toán học 33 5. Tạo chữ nghệ thuật 34 6. Chèn ảnh lên tài liệu 36 Bài 4: Làm việc với bảng biểu 37 1. Tạo cấu trúc bảng 37 2. Định dạng bảng 40 Bài 5: Các kĩ năng hỗ trợ 44 1. Tìm kiếm thay thế văn bản 44 2. Tính năng Autocorrect 45 3. Tính năng đếm từ 46 4. Bảo vệ tài liệu 47 5. Làm việc với Macro 48 6. Trộn tài liệu 51 7. In ấn 54 Trang 2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm Phần 2: Excel 61 Bài 1: Tổng quan về Microsoft Excel 62 1. Làm quen với Excel 62 2. Các thao tác cơ bản 64 3. Soạn thảo nội dung bảng tính 66 3.1 Nhập dữ liệu kiểu số và văn bản 66 3.2 Chỉnh sửa dữ liệu trong ô 67 3.3 Thao tác chọn, hủy chọn ô, dòng, cột 67 3.4 Điền số thứ tự tự động 69 3.5 Sao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô 69 3.6 Thêm/xóa dòng, cột 70 3.7 Các thao tác với bảng tính 71 4. Định dạng dữ liệu trong ô 72 4.1 Định dạng dữ liệu số thực 73 4.2 Định dạng dữ liệu theo dạng ngày tháng 73 4.3 Định dạng dữ liệu dạng tiền tệ 74 4.4 Định dạng dữ liệu theo kiểu phần trăm 74 4.5 Định dạng ô chứa văn bản 74 4.6 Căn lề, vẽ đường viền ô 76 Bài 2: Tính toán trong Excel 79 1. Phép toán và công thức cơ bản 79 2. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối 81 3. Các hàm tính toán cơ bản 82 3.1 Giới thiệu về hàm 82 3.2 Hàm tính toán số học 83 3.3 Hàm xử lý chuỗi 83 3.4 Hàm xử lý thời gian 84 3.5 Hàm lôgic 84 3.6 Hàm tính toán có điều kiện 85 3.7 Hàm tìm kiếm 85 Bài 3: Tính toán trong Excel (nâng cao) 87 1. Cơ sở dữ liệu 1.1 Khái niệm 87 1.2 Sắp xếp – Menu Data/Sort 87 1.3 Tìm kiếm (Lọc dữ liệu) Menu Data/Filter 87 2. Biểu đồ, đồ thị 90 2.1 Tạo các kiểu biểu đồ, đồ thị khác nhau 90 2.2 Sửa đổi biểu đồ, đồ thị 91 Phần 3: Powerpoint 93 Bài 1: Tổng quan về Powerpoint 94 1. Giới thiệu Microsoft PowerPoint 94 2. Các bước tạo một bài giảng bằng powerpoint 94 Trang 3 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm 3. Giao diện Powerpoint – Các thao tác cơ bản 96 3.1 Khởi động, thoát 96 3.2 Quan sát màn hình 96 3.3 Thao tác với File 96 3.4 Thao tác với Slide 97 3.5 Định dạng chữ trong Slide 97 3.6 Điều khiển khi trình chiếu 98 Bài 2: Thiết kế Slide với Powerpoint 99 1. Thay đổi nền cho Slide 99 2. Chèn các đối tượng 99 Bài 3: Thiết kế các hiệu ứng 101 1. Tạo hoạt ảnh chung cho các đối tượng trong 1 slide 101 2. Hoạt ảnh tuỳ chọn cho từng đối tượng trong slide 101 3. Tạo sự chuyển tiếp cho Slide 103 4. Tạo sự liên kết và vẽ hình 103 4.1 Tạo sự liên kết 103 4.2 Vẽ hình cho Slide 104 Bài 4: Trình chiếu – Lưu và đóng gói 106 1. Thao tác trình chiếu 106 2. Một số điều lưu ý trong khi trình chiếu 106 3. Một số yêu cầu và công cụ bổ trợ để soạn và giảng bài trên powerpoint 107 4. Lưu và đóng gói file trình chiếu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Trang 4 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vai trò, ý nghĩa, vị trí và tính chất của mô đun - Như tên gọi của nó Giáo trình này giúp người học có được các kỹ năng cần thiết để sử dụng máy tính thực hiện các công việc văn phòng với bộ phần mềm Office của Microsoft gồm 3 phần: Word, Excel và Powerpoint - Giáo trình được biên soạn dựa theo chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành, đối tượng chính của giáo trình là học sinh, sinh viên, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề của Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Dung Quất. - Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn chung, và trước các mô đun đào tạo nghề chuyên nghành. - Đây là môn học bắt buộc trong nghành lập trình máy tính. Nội dung của mô đun: Nội dung Giáo trình bao gồm: 3 phần với 120 giờ 1. Soạn thảo văn bản, tài liệu với Microsoft Word 40 giờ 2. Thiết lập bản tính với Microsoft Excel 40 giờ 3. Lập kịch bản trình diễn Slide với Microsoft Powerpoint 40 giờ Mục tiêu của mô đun - Sử dụng được phần mềm soạn thảo văn bản để tạo các tài liệu tiêu chuẩn văn phòng. - Biết sử dụng phần mềm bảng tính điện tử để tạo lập, biểu diễn các kiểu dữ liệu: số, chuỗi ký tự, thời gian, biểu đồ. Thực hiện các bảng tính theo các mẫu như thực tế. - Thiết kế Slide, trình diễn báo cáo một cách chuyên nghiệp. Lời ngỏ của tác giả Dưới góc độ của người biên soạn tuy có nhiều cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót, mong có sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để Giáo trình được hoàn thiện hơn. Người biên soạn Võ Nguyên Đàm Trang 5 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm PHẦN 1: MICROSOFT WORD Mục tiêu của các bài trong phần MS Word : - Soạn thảo được các loại văn bản thông dụng. - Vận dụng công cụ sẵn có để thao tác và thiết lập các tiêu chuẩn: Thiết đặt quy cách trang văn bản, lập thẻ thuộc tính điều chỉnh đoạn văn, thuộc tính kiểu chữ. Bổ sung các tiêu đề, ghi chú đầu trang, cuối trang. - Lập các bảng mục lục: nội dung, hình minh hoạ, bảng biểu. - Sử dụng các công cụ đồ hoạ chuẩn vẽ các sơ đồ minh hoạ, nhóm và tách nhóm các đồ hoạ từ công cụ chuẩn. Tạo mẫu các tài liệu chuyên dùng trong văn phòng. Trang 6 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm BÀI 1: CƠ BẢN VỀ MICROSOFT WORD 1. GIỚI THIỆU MS WORD 1.1. CÁCH KHỞI ĐỘNG Có rất nhiều cách có thể khởi động được phần mềm Word. Tuỳ vào mục đích làm việc, sở thích mà ta có thể chọn một trong các cách sau đây để khởi động: Cách 1: Chọn lệnh Start của Windows: Start| Programs| Microsoft Word Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng của phần mềm Word nếu như nhìn thấy nó bất kỳ ở chỗ nào: trên thanh tác vụ (task bar), trên màn hình nền của Windows, vv Cách 3: Chọn Start | Documents, chọn tên tệp văn bản (Word) cần mở. Khi đó Word sẽ khởi động và mở ngay tệp văn bản vừa chỉ định. 1.2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word thường có dạng như sau: Thường thì môi trường làm việc trên Word gồm 4 thành phần chính: - Cửa sổ soạn thảo tài liệu: Là nơi để chế bản tài liệu, gõ văn bản, định dạng, chèn các hình ảnh lên đây. Nội dung trên cửa sổ này sẽ được in ra máy in . Trang 7 Cửa sổ soạn thảo tài liệu Hệ thống bảng chọn Hệ thống thanh công cụ Thước kẻ Thanh trạng thái KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm 1 - Hệ thống bảng chọn (menu): chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của Word trong khi làm việc. 2 - Hệ thống thanh công cụ: bao gồm rất nhiều thanh công cụ, mỗi thanh công cụ bao gồm các nút lệnh để phục vụ một nhóm công việc nào đó. 3 - Thước kẻ: gồm 2 thước (ruler) bao viền trang văn bản 4 - Thanh trạng thái: giúp bạn biết được một vài trạng thái cần thiết khi làm việc. Ví dụ: bạn đang làm việc ở trang mấy, dòng bao nhiêu, .v.v. 1.3. TẠO MỘT TÀI LIỆU MỚI Làm việc với word là làm việc trên các tài liệu (Documents). Mỗi tài liệu phải được cất lên đĩa với một tệp tin có phần mở rộng .DOC. Khi khởi động Word, ta sẽ một tài liệu mới, màn hình trắng xuất hiện. Tuy nhiên để tạo một tài liệu mới, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau: - Mở mục chọn File | New ; hoặc - Nhấn nút New trên thanh công cụ Standard; hoặc - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N. 1.4. GHI TÀI LIỆU LÊN ĐĨA Để ghi tài liệu đang làm việc lên đĩa, ta có thể chọn một trong các cách sau: - Mở mục chọn File | Save ; hoặc - Nhấn nút Save trên thanh công cụ Standard; hoặc - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + S. Sẽ có hai khả năng xảy ra: Nếu đây là tài liệu mới, hộp thoại Save As xuất hiện, cho phép ghi tài liệu này bởi một tệp tin mới: Trang 8 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm Bạn nên thực hiện thao tác ghi tài liệu vừa rồi thường xuyên trong khi soạn tài liệu, để tránh mất dữ liệu khi gặp các sự cố mất điện, hay những trục trặc của máy tính. Hãy xác định thư mục (Folder) nơi sẽ chứa tệp tin mới này rồi gõ tên tệp tin vào mục File name: ví dụ Vanban1 rồi nhấn nút Save để ghi nội dung tài liệu. Nếu tài liệu của bạn đã được ghi vào một tệp, khi ra lệnh cất tất cả những sự thay đổi trên tài liệu sẽ được ghi lại lên đĩa. 1.5. MỞ TÀI LIỆU ĐÃ TỒN TẠI TRÊN ĐĨA Tài liệu sau khi đã soạn thảo trên Word được lưu trên đĩa dưới dạng tệp tin có phần mở rộng là .DOC. Để mở một tài liệu Word đã có trên đĩa, bạn có thể chọn một trong các cách sau đâu: - Mở mục chọn File | Open; hoặc - Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl+O. Hộp thoại Open xuất hiện: Hãy tìm đến thư mục nơi chứa tệp tài liệu cần mở trên đĩa, chọn tệp tài liệu, cuối cùng nhấn nút lệnh Open để tiếp tục. Tệp tài liệu sẽ được mở ra trên màn hình Word. Mặt khác, bạn cũng có thể thực hiện mở rất nhanh những tệp tài liệu đã làm việc gần đây nhất bằng cách mở mục chọn File và chọn danh sách file bên dưới Tiếp theo nhấn chuột lên tên tệp tài liệu cần mở. 1.6. THOÁT KHỎI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Khi không làm việc với Word, bạn có thể thực hiện theo một trong các cách sau: - Mở mục chọn File | Exit hoặc - Nhấn tổ hợp phím tắt Alt + F4. Trang 9 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm 2. SOẠN THẢO CƠ BẢN 2.1. Nhập văn bản Nhập văn bản là khâu đầu tiên trong qui trình soạn thảo tài liệu, bạn tiếp cận càng nhiều những tính năng nhập văn bản thì sẽ làm tăng tốc độ chế bản tài liệu. a. Sử dụng bộ gõ tiếng Việt Trong hệ điều hành Windows chúng ta đang sử dụng không hỗ trợ tiếng Việt, để sử dụng được tiếng Việt trong Windows thì cần phải cài đặt thêm các font chữ tiếng Việt và phần mềm gõ tiếng Việt. Các phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng trong Windows như ABC, Vietware, Vietkey, Unikey trong đó phần mềm Vietkey và Unikey rất được ưa chuộng vì có nhiều ưu điểm hơn so với các phần mềm khác. b. Font chữ và Bảng mã Mỗi font chữ sẽ đi kèm với một bảng mã tương ứng, do đó khi soạn thảo tiếng Việt, bạn phải chọn bảng mã phù hợp với font chữ mà bạn đang sử dụng, nếu chọn không đúng thì không gõ tiếng Việt được. Các bộ font chữ thông dụng hiện nay là: 􀂾􀂾Bộ Font VNI: đây là bộ font chữ khá đẹp, cung cấp rất nhiều font chữ, tên font chữ bắt đầu bằng chữ VNI. 􀂾􀂾Bộ Font TCVN3: bộ font chữ này thường đi kèm với phần mềm gõ tiếng Việt ABC, tên font chữ bắt đầu bằng ký tự "." (dấu chấm). 􀂾􀂾Bộ Font Unicode: Được sử dụng cho chuẩn quốc gia. Font Unicode đã cho phép tích hợp tất cả các ký tự của các ngôn ngữ trong 1 font chữ duy nhất. Khi sử dụng tiếng Việt trên máy tính bạn nên chọn bộ font Unicode. Bộ Font chữ Bảng mã Tên các Font chữ thông dụng VNI VNI Windows VNI-Times Vietware_X (2 byte) Vietware VNtimes new roman Vietware_F (1 byte) Vietware SVNtimes new roman TCVN3 TCVN3 .VnTime Unicode Unicode Times New Roman, Arial c. Các kiểu gõ tiếng Việt: Có hai kiểu gõ thông dụng nhất là:Telex và VNI. Qui tắc gõ các tổ hợp phím cho kiểu gõ Telex và VNI Ký tự â ê ô ơ ư ă đ Kiểu Telex aa ee oo Ow; uw; w; aw dd Kiểu VNI a6 e6 o6 o7 u7 a8 d9 Trang 10 [...]... khối văn bản Mục này cung cấp những kỹ năng thao tác trên một khối văn bản bao gồm : sao chép, cắt dán, di chuyển khối văn bản Giúp tăng tốc độ soạn thảo văn bản a Sao chép Sao chép khối văn bản là quá trình tạo một khối văn bản mới từ một khối văn bản đã có sẵn Phương pháp này được áp dụng khi bạn cần phải gõ lại một đoạn văn bản giống hệt hoặc gần giống với một đoạn văn bản đã có sẵn trên tài liệu về. .. (drag and drop) KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 15 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên Đàm Võ BÀI 2: CÁC KỸ NĂNG ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Nhập văn bản bao gồm các thao tác để gõ được văn bản lên tài liệu Còn định dạng văn bản bao gồm các thao tác giúp bạn làm đẹp văn bản theo ý muốn 1 Định dạng đơn giản Giúp bạn có được những kỹ năng định dạng văn bản đầu tiên, đơn giản nhất như là:... Cách làm như sau: Bước 1: Lựa chọn khối văn bản cần sao chép Để lựa chọn khối văn bản bạn làm như sau: - Di chuột và khoanh vùng văn bản cần chọn; hoặc KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 13 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên Đàm Võ - Dùng các phím mũi tên ←↑↓→ kết hợp việc giữ phím Shift để chọn vùng văn bản Chọn đến đâu bạn sẽ thấy văn bản được bôi đen đến đó Bước 2: Ra lệnh... đoạn văn bản mới sau này; Thẻ Text Effect: cho phép thiết lập một số hiệu ứng trình diễn sôi động cho đoạn văn bản Hãy chọn kiểu trình diễn ở danh sách Animations: và xem trước kết quả sẽ thu được ở hộp Preview 2 Định dạng đoạn văn bản Trong phần này, chúng ta tìm hiểu cách định dạng văn bản trên cùng đoạn văn bản Mỗi dấu xuống dòng (Enter) sẽ tạo thành một đoạn văn bản Khi định dạng đoạn văn bản, ... nóng Ctrl + U) MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG Mặt khác có thể thiết lập văn bản bởi tổ hợp nhiều kiểu chữ: vừa béo, vừa nghiêng hoặc vừa có gạch chân như là: MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG 1.4 Chọn màu chữ Để chọn màu sắc chữ cho đoạn văn bản trên, hãy làm như sau: Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản trên; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Font Color Standard Một bảng màu xuất hiện... + X Văn bản đã chọn sẽ bị cắt đi, chúng sẽ được lưu trong bộ nhớ đệm (Clipboard) của máy tính Bước 3: Thực hiện lệnh dán văn bản (Paste) như đã giới thiệu ở trên vào vị trí định trước Cách 2: Bước 1: Lựa chọn khối văn bản cần di chuyển; Bước 2: Dùng chuột kéo rê vùng văn bản đang chọn và thả lên vị trí cần di KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 14 Giáo trình Tin học văn phòng. .. bộ văn bản trong đoạn đó, mà chỉ cần đặt điểm trỏ trong đoạn cần định dạng Để mở tính năng định dạng đoạn văn bản, mở mục chọn Format | Paragraph, hộp thoại Paragraph xuất hiện: Mục Aligment: chọn kiểu căn lề cho đoạn: KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 19 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên Đàm Võ - Justified – căn đều lề trái và lề phải; - Left – căn đều lề trái - Right – căn. .. And Formating hoặc bấm nút bên phải của thanh định dạng sẽ xuất hiện hộp hội thoại bên phải màn hình soạn thảo 2 Bấm nút phải chuột vào tên Style → chọn Delete → xác nhận việc xóa bằng việc nhấn nút Yes KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 29 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên Đàm Võ 1 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Trang 30 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên... cntt.cdndq@gmail.com Trang 16 Giáo trình Tin học văn phòng Nguyên Đàm Võ Để chọn kiểu chữ (kiểu chữ béo, kiểu chữ nghiêng, kiểu chữ có gạch chân) cho đoạn văn bản trên, hãy làm như sau: Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản; Bước 2: Dùng chuột bấm lên nút kiểu chữ trên thanh công cụ Standard: : Kiểu chữ béo (phím nóng Ctrl + B) MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG : Kiểu chữ nghiêng (phím nóng Ctrl + I) MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG : Kiểu... v.v Hãy gõ đoạn văn bản sau: Mẫu văn bản định dạng 1.1 Chọn phông chữ Để chọn phông chữ cho đoạn văn bản trên, hãy làm như sau: Bước 1: Chọn (bôi đen) đoạn văn bản; Bước 2: Dùng chuột bấm lên hộp Font Standard Một danh sách các kiểu phông chữ xuất hiện: trên thanh công cụ Bạn có thể chọn một kiểu phù hợp Ví dụ, sau khi chọn kiểu phông VNTIMEH, đoạn văn bản đã chọn sẽ có dạng: MẪU VĂN BẢN ĐỊNH DẠNG 1.2 . KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - KTCN DUNG QUẤT GIÁO TRÌNH TIN HỌC VĂN PHÒNG Gồm 3 phần PHẦN. 9 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm 2. SOẠN THẢO CƠ BẢN 2.1. Nhập văn bản Nhập văn bản là khâu đầu tiên trong qui trình soạn thảo tài. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Email: cntt.cdndq@gmail.com Giáo trình Tin học văn phòng Võ Nguyên Đàm BÀI 2: CÁC KỸ NĂNG ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Nhập văn bản bao gồm các thao tác để gõ được văn bản lên tài liệu.

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan