1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản

43 1,4K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Bài giảng về tin học văn phong: Gồm 5 phần1 - Bài giảng về tin học văn phong - Tin học căn bản.2 - Bài giảng về tin học văn phong - Internet3 - Bài giảng về tin học văn phong - Word4 - Bài giảng về tin học văn phong - Excel5 - Bài giảng về tin học văn phong - Giải toán

Chương 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm Tin học Khi xã hội càng phát triển, khối lượng thông tin cần xử lý ngày càng nhiều. Do đó việc cập nhật, xử lý, lưu trử, tìm kiếm hay truyền tải thông tin . đòi hỏi phải nhanh chóng và độ chính xác cao. Tin học (Informatics) là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động. 2. Khái niệm máy tính Máy tính điện tử (Computer) là công cụ xử lý thông tin một cách tự động theo một [Type text] chương trình được xác định trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính đều thực hiện theo một chu trình sau: Mã hoá (Coding) Giải mã (Decoding) Khi sử dụng máy tính để giải quyết một vấn đề nào đó, thì bản thân máy tính không thể tự tìm được cách giải quyết, con người phải cung cấp đầy đủ ngay từ đầu cho máy tính các chỉ thị để hướng dẫn cho máy tính thực hiện đúng vấn đề đặt ra. Tập hợp các chỉ thị như vậy (do con người soạn ra theo một ngôn ngữ mà máy tính hiểu được) gọi là chương trình. Chương trình sẽ thay cho con người để điều khiển máy tính làm việc. Như vậy, máy tính hoạt động theo nguyên tắc “tự động điều khiển bằng chương trình”. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Các thông tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân, với 2 ký hiệu 0 và 1. Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là 1 BIT (Binary Digit), đây là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. Ngoài ra, còn có các đơn vị đo khác: 1 Byte = 8 bit 1 KB (KiloByte) = 2 10 byte = 1024 byte 1 MB (MegaByte) = 2 10 KB = 1.048.576 byte 1 GB (GigaByte) = 2 10 MB = 1.073.741.824 byte Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy, người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái, các chữ số, các câu lệnh…Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) được chọn làm bảng mã chuẩn. Trong đó, mỗi ký tự được mã hóa bởi một số nhị phân 8 BIT. Tổng số ký hiệu trong bảng mã ASCII là 2 8 = 256. Ví dụ: Chữ A có mã ASCII là 65 và được biểu diễn trong máy tính bởi dãy bit: 0100 0001 Bộ mã Unicode : Với nhu cầu xử lý thông tin hiện nay ngày càng phong phú và đa dạng, nhiều nước trên thế giới nhận thấy 256 ký tự khác nhau của ASCII không đáp ứng được nhu cầu. Bảng mã 8 bit với 256 giá trị không thể đủ chỗ để mã hóa các ký tự của các ngôn ngữ dùng chữ hình tượng như tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn quốc . Bộ mã Unicode ra đời nhằm khắc phục các nhược điểm nói trên và nhằm xây dựng một bộ mã chuẩn vạn năng dùng chung cho tất cả mọi ngôn ngữ trên thế giới. Unicode là bộ mã ký tự 16 bit, tương thích hoàn toàn với chuẩn quốc tế ISO/IEC 10646-1993. Với 65536 ký tự Unicode hầu như có thể mã hóa tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Hiện nay trong môi trường Windows, bộ MS Office 2000, 2002, 2003 hỗ trợ rất tốt bộ mã Unicode. Trong môi trường mạng Internet Explore 5.0 cũng cho phép hiển thị các trang Web được thiết kế theo chuẩn Unicode. 1.2. Hệ thống máy vi tính Gồm các bộ phận chính sau: http://truongkienthuc.vn 2 MT XỬ LÝ PROCESSING DỮ LIỆU NHẬP INPUT THÔNG TIN XUẤT OUTPUT  Bộ vi xử lý.  Bộ nhớ trong: RAM, ROM.  Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, băng từ .  Các thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy quét .  Các thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy vẽ . Sơ đồ khối một hệ máy tính 1. Bộ vi xử lý (hay đơn vị xử lý trung tâm: CPU) Bộ vi xử lý (Procesor) là bộ phận rất quan trọng của máy tính. Mọi lệnh được đưa ra bởi các ứng dụng hoặc hệ điều hành đều được thực hiện bởi bộ vi xử lý. Đôi khi chúng ta cũng gọi bộ vi xử lý là đơn vị xử lý trung tâm (central processing unit - CPU). Đây là mạch có độ tích hợp cao, cấu trúc phức tạp, thực hiện đến hàng tỉ phép tính trong một giây. CPU có ba bộ phận chính: Khối điều khiển (CU: Control Unit), khối tính toán số học - logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) và các thanh ghi (Register). Một số loại CPU Mỗi bộ vi xử lý cụ thể sẽ quyết định các tham số quan trọng của máy như tốc độ xử lý, dung lượng tối đa của bộ nhớ trong . Tốc độ của bộ vi xử lý được đo bởi megahertz (MHz) hoặc gigahertz (GHz). Bộ vi xử lý phát triển qua nhiều thế hệ khác nhau, ví dụ các bộ vi xử lý do hãng Intel sản xuất là 8086, 8088, 80186, 80286, 80386, 80486, Pentium, Pentium II, Pentium III, và Pentium IV. Nói chung, các thế hệ sau có các đặc điểm chuyên biệt hơn, chẳng hạn như các lệnh xử lý multimedia. Ngoài ra các hãng như AMD, Cyrix, Motorola … cũng đưa ra các sản phẩm tương đương. Những nhà sản xuất vi xử lý luôn phát triển các kỹ thuật nhằm tăng tốc độ xử lý cho CPU. ở nước ta, hệ máy IBM-PC là hệ máy thông dụng nhất, và bộ vi xử lý http://truongkienthuc.vn 3 Các thiết bị nhập (INPUT DEVICE)  Bàn phím,  Con chuột . Bộ vi xử lý Các thiết bị xuất (OUTPUT DEVICE) Màn hình, Máy in . Bộ nhớ ngoài (AUXILIARY STORAGE) Đĩa cứng, Đĩa mềm . Bộ nhớ trong (ROM + RAM) (Procesor) thuờng dùng là: Intel Celeron, Intel Pentinum, AMD. 2. Bộ nhớ trong (Internal Memory) Bộ nhớ trong (hay bộ nhớ chính) dùng để chứa chương trình và dữ liệu khi máy đang hoạt động, nó gắn liền với CPU để CPU có thể làm việc được ngay. Bộ nhớ trong hiện nay thường được xây dựng với hai loại vi mạch nhớ cơ bản như sau : a) ROM (Read Only Memory : bộ nhớ chỉ đọc) : - Chứa dữ liệu và chương trình cố định, điều khiển máy tính khi mới bật máy, trong ROM người sử dụng chỉ có thể đọc thông tin ra, - Thông tin trong ROM không bị mất khi tắt máy, - Người sử dụng không thể thay đổi nội dung của ROM, còn việc ghi thông tin vào ROM là công việc của các chuyên gia kỹ thuật, của hãng sản xuất, - Các chương trình trên ROM thường được gọi là BIOS (Basic Input Output System): hệ thống nhập xuất cơ sở. b) RAM (Random Access Memory : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) : - Lưu các chương trình, dữ liệu của người sử dụng khi máy đang hoạt động, - Dữ liệu, chương trình có thể ghi vào và đọc ra dễ dàng, - Khi mất nguồn điện hoặc tắt máy thì thông tin trong RAM cũng mất luôn. Dung lượng (khả năng lưu trử) của RAM ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ hoạt động của máy tính, máy càng có nhiều bộ nhớ hơn, khả năng xử lý nhiều chương trình cùng một lúc càng tốt hơn. Dung lượng bộ nhớ thường được dùng với các đơn vị megabytes (MB) và gigabytes (GB); một megabyte khoảng một triệu byte và một gigabyte khoảng một tỉ byte. Dung lượng của RAM thường dùng hiện nay là từ 128 MB đến 1 GB. http://truongkienthuc.vn 4 CPU trên bo mạch chủ (motherboard) của máy vi tính Trên thị trường hiện tại có nhiều loại bộ nhớ: DIMM, SIMM, RIMM, RDRAM, SDRAM… Nếu cần nâng cấp bộ nhớ, hãy xem xét kĩ tính tương thích của bộ nhớ với máy tính mình đang dùng. 3. Bộ nhớ ngoài (External Memory) Bộ nhớ ngoài hay còn gọi là bộ nhớ phụ là thiết bị dùng để lưu trử chương trình hay dữ liệu của người sử dụng. Đặc điểm của bộ nhớ ngoài :  Dung lượng có thể lớn hơn rất nhiều so với bộ nhớ trong,  Tốc độ truy xuất chậm không bằng RAM, ROM,  Thông tin sau khi được lưu ở bộ nhớ ngoài không bị mất khi tắt máy. Có hai phương pháp lưu dữ kiện tạo nên hai họ khác nhau, là dựa trên từ tính (đĩa mềm và đĩa cứng) và dựa trên khả năng ứng dụng quang học (đĩa CD-ROM, CD-R…). a) Đĩa từ tính : Có hai loại chủ yếu là đĩa mềm và đĩa cứng. Cách ghi thông tin trên đĩa từ: Đĩa từ được chia thành nhiều đường tròn đồng tâm để ghi/đọc, mỗi đường tròn như vậy được gọi là một rãnh (track). Các rãnh lại được chia đều thành nhiều cung (sector). Mỗi cung dù dài hay ngắn được quy định chỉ ghi 512 byte (mặc dù cung của rãnh bên ngoài dài hơn cung của rãnh bên trong). Đối với đĩa từ ghi 2 mặt, các rãnh cùng đường kính nằm ở hai mặt đĩa được gọi là nằm trên cùng một trụ (cylinder). Người ta đánh số cả các rãnh lẫn trụ. Rãnh ngoài cùng nằm ở mặt trên đĩa được đánh số là 0, rãnh ngoài cùng của mặt dưới đĩa là rãnh 1, . Rãnh 0 và rãnh 1 đều nằm trên trụ 0. rãnh 0 Một cung của các rãnh, 512 byte/cung • Đĩa mềm (Floppy disk): Là một đĩa plastic có phủ vật liệu từ và có vỏ bảo vệ bên ngoài. Có hai loại kích thước thường dùng: 5.25 inch và 3.5 inch. Đĩa mềm 3.5 inch Đĩa mềm 5.25 inch Dung lượng đĩa mềm : Đĩa 5.25 inch Đĩa 3.5 inch 360 KB 720 KB 1.2 MB 1.44 MB Ngày nay, người ta chỉ còn dùng loại đĩa mềm kích thước 3.5 inch, dung lượng 1.44 MB. http://truongkienthuc.vn 5  Lẫy chống ghi Mãnh che khe ghi/đọc Đĩa mềm có tính cơ động cao, nhưng bị hạn chế về dung lượng nhớ và tốc độ đọc/ghi của đĩa mềm rất chậm. Hiện nay, phần lớn các chương trình hầu như không thể chạy trên đĩa mềm, cho nên đĩa mềm chủ yếu dùng để sao lưu dữ liệu. • Đĩa cứng (Hard disk): Bao gồm nhiều đĩa, được xếp thành tầng trong một vỏ bọc kim loại. Đĩa cứng thường được lắp cố định trong máy, song hiện nay đã xuất hiện loại ổ đĩa cứng có thể tháo ra đem đi lại được (removable disk). Dung lượng của đĩa cứng lớn hơn rất nhiều so với đĩa mềm. Dung lượng đĩa cứng thường dùng trong máy vi tính hiện nay khoảng 20 GB đến 120 GB. Máy truy xuất thông tin từ đĩa cứng nhanh hơn nhiều so với truy xuất từ đĩa mềm. Có một vài chỉ số để đo tốc độ đĩa: • Tốc độ quay: Đĩa quay càng nhanh, đầu đọc-viết lấy dữ liệu ra càng sớm. • Tốc độ truy cập: Thời gian cần thiết để đọc dữ liệu từ đĩa được gọi là tốc độ truy cập của đĩa. Thời gian này càng ngắn, càng tốt. • Cache: Nhiều đĩa có bộ nhớ tốc độ cao bên trong để lưu các dữ liệu được truy cập gần đây, dung trong trường hợp bộ vi xử lý cần dùng lại nó. Cache được đo bằng kilobytes (KB) hoặc megabytes (MB). Với đĩa cứng, thuật ngữ giao diện (interface) chỉ một mạch dùng để điều khiển các hoạt động của đĩa và nối nó với các phần còn lại của hệ thống. Hai giao diện thông dụng là: IDE và SCSI. • Ổ đĩa (Drive): Là thiết bị để lắp đĩa từ (đĩa mềm, đĩa cứng, .), ổ đĩa mềm thường được viết tắt là FDD (Floppy Disk Drive), ổ đĩa cứng viết tắt là HDD (Hard Disk Drive). Tên các ổ đĩa mềm là A, B. Tên các ổ đĩa cứng là C, D, E . b) Đĩa quang học: Kỹ thuật đọc ghi dữ liệu đối với đĩa này được thực hiện trên nguyên tắc quang học, dùng tia sáng laser. Hiện nay đĩa quang đã trở nên khá phổ biến với các phần mềm Multimedia là các phần mềm cho phép hiển thị luôn cả hình ảnh, âm thanh và một số đoạn phim ngắn minh hoạ. So với đĩa từ, đĩa quang có dung lượng cao hơn, độ bền dữ liệu tốt hơn và đĩa quang có thể tháo lắp dễ dàng như đĩa mềm. Có 4 loại đĩa quang khác nhau: • CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory): thông tin được ghi lên đĩa khi sản xuất đĩa. Đĩa CD-ROM loại 4.72 inch có dung lượng khoảng 540MB, 600MB, 650MB, 700 MB. Để đọc các đĩa này người ta dùng ổ đĩa CD-ROM. • CD-R (Recordable CD): khi sản xuất ra các đĩa này còn trắng (chưa ghi thông tin); để ghi dữ liệu lên loại đĩa này (nhưng chỉ ghi một lần) người ta dùng ổ đĩa CD-R. • CD-RW (Rewritable CD): loại đĩa quang có thể ghi nhiều lần bằng ổ đĩa đặc biệt. • DVD (Digital Video Disc): đĩa quang có dung lượng lớn và tốc độ nhanh hơn các đĩa quang thông thường; đĩa DVD lưu trữ thông tin lên cả hai mặt đĩa. Lưu ý: Các đĩa quang được gọi là disc; trong khi các loại đĩa cứng, đĩa mềm được gọi là disk. Nói nôm na, đĩa nào có dạng trực quan hình tròn thì gọi là disk. 4. Thiết bị nhập: Dùng để cung cấp dữ liệu cho chương trình máy tính. Ngày nay thiết bị nhập phổ biến nhất là bàn phím  (keyboard). Các thiết bị nhập khác : con chuột  (mouse), máy quét ảnh (scanner),… http://truongkienthuc.vn 6 a) Bàn phím (Keyboard): là thiết bị nhập cơ bản của máy vi tính. Làm quen một số phím thông dụng: : xuống dòng hoặc thực hiện một lệnh của DOS. : Hủy bỏ lệnh vừa đưa vào trước khi nhấn phím Enter. … : các phím chức năng (function key) có chức năng cụ thể phụ thuộc phần mềm. + phím ký tự chữ : ký tự hoa + phím 2 ký tự : ký tự trên Thí dụ: Nhấn giữ Shift và phím → ! : phím điều khiển, không có tác dụng khi nhấn một mình.     : di chuyển con trỏ. hoặc : xóa ký tự tại vị trí con trỏ. : lùi và xóa một ký tự bên trái con trỏ. : khoảng trống. (đèn sáng) : chế độ chữ hoa. : thiết lập chế độ viết chèn (Insert) hay viết đè (Overwrite). : nếu đèn Num Lock sáng sử dụng các phím số bên bàn phím số. Tổ hợp phím Ctrl – Alt – Del : khởi động lại máy tính (trong Hệ điều hành DOS). b) Con chuột (Mouse): Con chuột thường có hai hoặc ba nút nhấn ở trên và một hòn bi ở dưới, nó có cấu tạo nhỏ gọn nối máy tính bởi một sợi dây. Con chuột dùng để tăng nhanh một số thao tác so với việc dùng bàn phím, đặc biệt khi dùng các phần mềm trong môi trường Windows. Con chuột thường được thể hiện thông qua con trỏ trên màn hình. Khi người sử dụng di chuyển con chuột trên mặt bàn thì con trỏ cũng di chuyển trên màn hình. Trước đây, mỗi con chuột máy tính (Mouse) chỉ có hai nút đơn thuần là nút Trái và Phải. Một số chuột hiện nay còn được trang bị thêm một bánh xe điều khiển ngay trên lưng của nó (thường gọi đó là nút cuộn). Chức năng của nút cuộn như sau: • Xem nội dung bị khuất: Khi thao tác với Word, Excel, Access . hay trong lúc duyệt Web bạn thường gặp những văn bản quá dài. Lúc đó bạn chỉ cần dùng ngón http://truongkienthuc.vn 7 Esc  Enter F1 F12 Shift Shift ! 1 Ctrl Ctrl Alt Alt Del Del Delete Delete  Backspace Space Bar Caps Lock Insert Num Lock giữa lăn nút cuộn để cuộn trang xuống dưới mà không cần phải dùng bàn phím. • Tự động cuộn: Nếu không thích cuộn trang một cách thủ công, bạn dùng tay ấn nhẹ vào nút cuộn và dịch chuột xuống phía dưới, lên trên một tí. • Phóng to hoặc thu nhỏ tài liệu: Trong Word, Excel …, nếu nhấn đồng thời phím CTRL trong khi cuộn thì tài liệu được phóng to hay thu nhỏ tùy theo chiều cuộn. c) Máy quét ảnh (Scanner): Là thiết bị đưa ảnh hoặc dữ liệu máy tính. Cách hoạt động của nó tương tự như máy photocopy, hình ảnh hoặc dữ liệu được quét thay vì được sao chụp từ tờ giấy khác sẽ được chuyển vào bên trong máy tính. Máy quét ảnh hiện nay có nhiều chủng loại và kích cỡ khác nhau, thông dụng nhất là máy quét phẳng (flatbed scanner) trông giống như một máy photocopy. Còn loại máy quét cầm tay (handheld scanner), giống như một con chuột, nhưng thay vì viên bi định vị là bóng đèn chân không. 5. Thiết bị xuất: Dùng để đưa ra kết quả xử lý, kết quả tính toán, đưa ra các thông tin … Thiết bị xuất thường dùng là màn hình (monitor) và máy in (printer). a) Màn hình (Monitor): Là thiết bị xuất cơ bản của máy tính. Màn hình được kết nối với máy tính thông qua bộ điều hợp hiển thị (video adapter hay display adapter), nó còn có tên gọi là cạc màn hình (display card hay video card). Bộ điều hợp hiển thị là một bảng mạch điện tử được cắm trong máy tính ở khe cắm mở rộng. Khả năng của bộ điều hợp hiển thị sẽ quyết định tốc độ làm tươi hình ảnh, tốc độ hiện hình, độ phân giải, mức độ màu có thể hiển thị. Kích thước của màn hình cũng giống như của tivi, là độ dài đo được của đường chéo màn hiển thị. Một máy tính để bàn thông thường có màn hình từ 14 đến 17 inch. Hình ảnh hiện trên màn hiển thị là sự kết hợp của nhiều chấm nhỏ, gọi là điểm ảnh (pixel : picture element). Độ phân giải của màn hiển thị thông thường là 72 điểm trong một inch cho mỗi chiều ngang và dọc. Đơn vị tính độ phân giải viết tắt là dpi (dots per inch: điểm trong một inch). Độ phân giải càng cao, các điểm ảnh càng sít lại với nhau, hình ảnh càng mịn và đẹp hơn. Yếu tố khác nói về khả năng card màn hình là độ sâu màu có thể hiển thị (color depth). Chẳng hạn, màn hình đơn sắc (monochromme) ban đầu chỉ thể hiện 2 bit cho mỗi điểm, mỗi bit có thể hiển thị 2 màu (màu nền và màu ký tự). Nếu mỗi điểm có 8 bit màu thì có khả năng thể hiện 2 8 = 256 màu, đây là khả năng thông thường mà hầu hết tất cả màn hình máy vi tính hiện nay thể hiện được. Loại cao cấp hơn có thể chấp nhận được 24 bit màu (thể hiện 2 24 = 16777216 màu), hoặc 32 bit màu (thể hiện 2 32 = 4.294.967.296 màu). Số màu có thể hiển thị càng nhiều thì hiển nhiên chất lượng hình ảnh càng đẹp. Có hai loại màn hình chính: CRT và LCD. CRT viết tắt của cathode-ray tube và là một hộp nặng, có kích thước lớn giống như màn hình tivi. LCD viết tắt của liquid- http://truongkienthuc.vn 8 crystal display, có kích thước gọn, nhẹ, và thường được dùng với các máy tính xách tay, kích thước nhỏ. b) Máy in (Printer): Là thiết bị thông dụng để in thông tin trong máy tính ra giấy. Sau đây là các loại máy in thông dụng : • Máy in kim (dot-matrix printer): Là máy in theo dòng hay theo ma trận điểm. Máy in này dùng một đầu kim chạy suốt chiều ngang giấy và ấn các kim xuống giấy (qua lớp băng mực) theo tín hiệu điều khiển để tạo nên bản in. Số đầu kim càng nhiều thì chất lượng in càng đẹp. Có hai loại máy in kim thông dụng là 9 kim và 24 kim. Đặc điểm của máy in kim là tốc độ in chậm, gây tiếng ồn trong lúc in và chất lượng in trung bình. • Máy in phun mực (ink-jet printer): Máy in này không dùng tác động cơ tạo nên chữ như máy in kim, đầu in của nó không tiếp xúc với giấy in mà thực hiện thao tác in bằng cách phun các hạt mực li ti tạo nên bản in. Loại máy in phun này có thể dùng với mọi loại giấy, độ nét và độ mịn của bản in có chất lượng khá tốt và ít gây tiếng ồn khi in. • Máy in laser (laser printer): Dùng công nghệ in tĩnh điện (electrostatic) là phương pháp in tạo hình ký tự bằng cách tạo ra điện tích tĩnh điện và làm chảy mực lên giấy nhờ quá trình nung nóng. Khác hoàn toàn với các loại máy in trước dùng đầu kim để in, loại máy in này tạo sản phẩm thông qua một quá trình phức tạp. Độ phân giải của máy in laser rất lớn nên bản in đạt chất lượng cao, tốc độ in nhanh và không gây tiếng ồn khi in. 1.3. Phần mềm 1. Khái niệm phần cứng và phần mềm: Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính được gọi chung là phần cứng (Hardware). Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm (Software). Như vậy phần cứng của máy tính là vật vô tri, vô giác. Máy tính hoạt động được là nhờ có phần mềm, về phần mềm có thể phân thành 4 loại chính như sau:  Hệ điều hành (Operating System).  Phần mềm ứng dụng (Application Software)  Chương trình tiện ích (Utility Program)  Các ngôn ngữ lập trình (Programming Language). 2. Hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình nhằm mục đích tạo ra môi trường giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng dễ dàng và có hiệu quả. Các chức năng cơ bản của hệ điều hành: • Khởi động máy tính. • Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. • Điều khiển việc thực thi các chương trình. http://truongkienthuc.vn 9  CPU Kết quả Chương trình Dữ liệu Main memory • Điều khiển các thiết bị trong, thiết bị ngoại vi . • Quản lý thông tin và việc nhập/xuất của thông tin. Do đó có thể nói thiếu hệ điều hành thì máy tính không thể chạy được. Hiện nay có nhiều hệ điều hành khác nhau như MS-DOS, WINDOWS, UNIX, OS/2, LINUX . Nhưng trong đó thông dụng và phổ biến nhất ở nước ta hiện nay là MS-DOS, WINDOWS, LINUX. Từ năm 2001, hệ điều hành Linux đã được các công ty trong nước Việt hoá, phát triển như Red Hat Linux do CMC Việt hoá, Vietkey Linux của Vietkey Group (đơn vị phát hành bộ gõ tiếng Việt Vietkey được dùng khá phổ biến tại Viêt Nam ) .; các sản phẩm này thể hiện ước muốn xây dựng cho đất nước một hệ điều hành riêng, có bản quyền, thống nhất, và thân thiện hơn với người dùng Việt Nam. 3. Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình phục vụ cho các ứng dụng cụ thể. • Phần mềm soạn thảo văn bản (Wordprocessing): Microsoft Word, EditPlus… • Phần mềm quản lý dữ liệu (Database Management System): Visual Foxpro, Access, SQl Server… • Phần mềm đồ họa: Corel Draw, PhotoShop, FreeHand , Illustrator… • Phần mềm thiết kế: AutoCad cho ngành xây dựng, cơ khí, và Orcad cho ngành điện tử viễn thông … • Phần mềm chế bản điện tử: PageMaker, QuarkPress… • Phần mềm thiết kế trang Web: FrontPage, DreamWeaver… 4. Chương trình tiện ích: Là các chương trình hổ trợ thêm cho hệ điều hành bằng cách cung cấp một số dịch vụ mà hệ điều hành chưa có hoặc chưa tốt lắm. Ví dụ: tối ưu hóa đĩa cứng, khôi phục các thông tin bị xóa hay bị lỗi . Một trong các bộ chương trình tiện ích phổ biến hiện nay là bộ chương trình của Norton được gọi là Norton SystemWorks. 5. Ngôn ngữ lập trình: Là các chương trình giúp cho người sử dụng có thể viết các phần mềm của riêng mình để giải quyết một vấn đề nào đó. Ngôn ngữ lập trình gồm ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao như C, Pascal,C++, Visual Basic, Visual C++, Delphi, Java . 1.4. Minh họa một chu kỳ hoạt động của máy tính http://truongkienthuc.vn 10 . 2 10 byte = 10 24 byte 1 MB (MegaByte) = 2 10 KB = 1. 048.576 byte 1 GB (GigaByte) = 2 10 MB = 1. 073.7 41. 824 byte Để trao đổi thông tin giữa người và các. A. 8 bits B. 16 bits C. 2 10 bits = 10 24 bits D. 512 bits 5. Một Kilô Byte bằng bao nhiêu Bytes ? A. 10 24 bytes B. 210 Kb C. 10 00 bytes D. 212 bytes 6.

Ngày đăng: 23/11/2013, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy, người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái, các chữ số, các câu lệnh…Bảng mã ASCII  (American   Standard   Code   for   Information   Interchange)   được   chọn   làm   bảng  mã  - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy, người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái, các chữ số, các câu lệnh…Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) được chọn làm bảng mã (Trang 2)
Bảng mã 8 bit với 256 giá trị không thể đủ chỗ để mã hóa các ký tự của các ngôn ngữ  dùng chữ hình tượng như tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn quốc .. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
Bảng m ã 8 bit với 256 giá trị không thể đủ chỗ để mã hóa các ký tự của các ngôn ngữ dùng chữ hình tượng như tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn quốc (Trang 2)
 Các thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy vẽ ... Sơ đồ khối một hệ máy tính - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
c thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy vẽ ... Sơ đồ khối một hệ máy tính (Trang 3)
Sơ đồ khối một hệ máy tính - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
Sơ đồ kh ối một hệ máy tính (Trang 3)
chuyển con chuột trên mặt bàn thì con trỏ cũng di chuyển trên màn hình. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
chuy ển con chuột trên mặt bàn thì con trỏ cũng di chuyển trên màn hình (Trang 7)
a) Màn hình (Monitor): Là thiết bị xuất cơ bản của máy tính. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
a Màn hình (Monitor): Là thiết bị xuất cơ bản của máy tính (Trang 8)
A. Dữ liệu khi đưa vào bộ nhớ RAM máy vi tính sẽ được xuất lên màn hình. B. Một lập trình viên có thể đọc và ghi dữ liệu trên bộ nhớ chính. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
li ệu khi đưa vào bộ nhớ RAM máy vi tính sẽ được xuất lên màn hình. B. Một lập trình viên có thể đọc và ghi dữ liệu trên bộ nhớ chính (Trang 12)
Bàn phím, màn hình (Console) - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
n phím, màn hình (Console) (Trang 14)
Ví dụ: Theo sơ đồ cấu trúc của cây thư mục hình trên ta thấy: - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
d ụ: Theo sơ đồ cấu trúc của cây thư mục hình trên ta thấy: (Trang 15)
1. Màn hình Windows - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
1. Màn hình Windows (Trang 16)
Hình vẽ biểu tượng) do người dùng tạo ra. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
Hình v ẽ biểu tượng) do người dùng tạo ra (Trang 16)
• Nút ấn (Push Button): là những nút hình chữ nhật trên đó có ghi chữ. Các nút thường dùng:  - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
t ấn (Push Button): là những nút hình chữ nhật trên đó có ghi chữ. Các nút thường dùng: (Trang 19)
• Nút đài (Radio Button): là nhữn gô hình tròn bên cạnh có chữ, khi Click vào ô này để lựa chọn thì ô được đánh dấu bởi một chấm to màu đen   - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
t đài (Radio Button): là nhữn gô hình tròn bên cạnh có chữ, khi Click vào ô này để lựa chọn thì ô được đánh dấu bởi một chấm to màu đen (Trang 20)
• Chọn Stand By: Máy sẽ chuyển sang chế độ chờ, màn hình tự tắt để tiêu hao năng lượng ở mức thấp nhất, cho đến khi nào bạn chạm vào một phím bất kỳ hoặc di  chuyển chuột, máy sẽ hoạt động lại bình thường. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
h ọn Stand By: Máy sẽ chuyển sang chế độ chờ, màn hình tự tắt để tiêu hao năng lượng ở mức thấp nhất, cho đến khi nào bạn chạm vào một phím bất kỳ hoặc di chuyển chuột, máy sẽ hoạt động lại bình thường (Trang 21)
Thanh Taskbar có thể đặt ở1 trong 4 cạnh của màn hình bằng cách Click một điểm trống trên  Taskbar   và kéo đi - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
hanh Taskbar có thể đặt ở1 trong 4 cạnh của màn hình bằng cách Click một điểm trống trên Taskbar và kéo đi (Trang 22)
6. Thiết lập màn hình tạm nghỉ (Screen Saver): - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
6. Thiết lập màn hình tạm nghỉ (Screen Saver): (Trang 26)
• Thumbnails: các đối tượng được thể hiện dưới dạng hình. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
humbnails các đối tượng được thể hiện dưới dạng hình (Trang 29)
Hình trên cho tình trạng của ổ đĩa C. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
Hình tr ên cho tình trạng của ổ đĩa C (Trang 31)
Hình trên cho tình trạng của ổ đĩa C. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
Hình tr ên cho tình trạng của ổ đĩa C (Trang 31)
2.6. Biểu tượng mặc nhiên My Computer - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
2.6. Biểu tượng mặc nhiên My Computer (Trang 32)
Lưu ý: ở đây bạn có thể tìm kiếm các tập tin hình ảnh, video... bằng cách chọn  ... khi Click nút Search thay vì chọn . - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
u ý: ở đây bạn có thể tìm kiếm các tập tin hình ảnh, video... bằng cách chọn ... khi Click nút Search thay vì chọn (Trang 32)
hình ...; cài đặt thêm Fonts ...  - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
h ình ...; cài đặt thêm Fonts ... (Trang 33)
Chương trình ứng dụng Control Panel dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
h ương trình ứng dụng Control Panel dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống (Trang 33)
Hình   ...;   cài   đặt   thêm  Fonts ... - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
nh ...; cài đặt thêm Fonts (Trang 33)
• Accessibility Options: thiết lập các thông số cấu hình thiết bị như bàn phím, màn hình, chuột, âm thanh ... - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
ccessibility Options: thiết lập các thông số cấu hình thiết bị như bàn phím, màn hình, chuột, âm thanh (Trang 34)
• Pointer: Thay đổi hình dạng của chỉ điểm chuột. - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
ointer Thay đổi hình dạng của chỉ điểm chuột (Trang 35)
2. Khởi động chương trình vẽ Paint. Vẽ các hình sau đây: - Bài giảng về tin học văn phong: Phần 1 - Tin học căn bản
2. Khởi động chương trình vẽ Paint. Vẽ các hình sau đây: (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w