Bài luận văn Phân tích hoạt động kinh doanh của hãng tàu HANJIN SHIPPING VIỆT NAM nhằm nghiên cứu, đánh giá tình hình kinh tế tài chính, các kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ được giao của công ty. Bài phân tích tính toán mưc độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tượng kinh tế, xác định nguyên nhân dẫn đế sự biến động của các nhân tố...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH LỜI MỞ ĐẦU Giao nhận vận tải là một trong những loại hình dịch vụ còn tương đối mới mẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước và sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong những năm gần đây, dịch vụ giao nhận, vận tải tại Việt Nam cũng đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Những thành tự đáng kể của dịch vụ giao nhận khơng chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh tế quốc tế mà còn chứng minh được sự nhạy bén và linh hoạt của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tốn mức độ thành cơng trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngồi ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực khơng chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đốn trước mức độ thành cơng của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh khơng chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu q trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Từ những cơ sở về phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Hanjin Shipping Việt Nam là một đề tài phù hợp với công ty hiện nay. Nó góp phần giúp cho công ty hiểu được khả năng hoạt động kinh doanh của mình và từ đó có kế hoạch hoạch đònh chiến lược kinh doanh tốt nhất trong thời gian tới. Đồng thời, cũng qua việc phân tích đề tài này, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hinh và các anh chò trong công ty Hanjin Shipping đã giúp em phần nào vận dụng được một số kiến thức đã học trong những năm qua ở trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, và nắm bắt thêm nhiều kiến thức mới trong xã hội. SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH I. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 1. Khái niệm: “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (PGS. TS. Phạm Thị Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 5) “Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ q trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. (TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4) Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, u cầu thơng tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, cơng việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế khơng ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hồn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó ln đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp. Như vậy, phân tích kinh doanh là q trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là q trình nhận thức và cải tạo SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 4 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với u cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao. 2. Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở các số liệu, tài liệu được rút ra từ hệ thống thông tin kinh tế của doanh nghiệp. Nghiên cứu các hiện tượng và kết quả kinh tế được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố. Từ đó tìm ra những phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác khai thác những khả năng tiềm tàng, đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến mức cao hơn. Chỉ tiêu a) Khái niệm: chỉ tiêu kinh tế là biểu hiện của kết quả kinh tế, đó là sự xác đònh về nội dung và phạm vi của kết quả kinh doanh. Ví dụ: chỉ tiêu sản lượng thông qua cảng, chỉ tiêu lợi nhuận… b) Phân loại: Theo nội dung kinh tế: ta có 2 loại: - Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất như lao động, vốn, vật tư… - Chỉ tiêu biểu hiện kết quả như sản lượng, giá thành, lợi nhuận… Theo tính chất của chỉ tiêu: - Chỉ tiêu số lượng: phản ánh về mặt quy mô của điều kiện hay kết quả sản xuất kinh doanh như: tổng số vốn, tổng số lao động… - Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh hiệu suất sử dụng các điều kiện hay hiệu quả kinh doanh như: hiệu suất sử dụng vốn, năng suất lao động… Theo mục đích phân tích: ta có 3 loại: SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 5 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH - Chỉ tiêu tuyệt đối: biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế tại một đòa điểm và thời gian xác đònh. Ví dụ: chỉ tiêu sản lượng hàng hoá của công ty vận tải biển VN năm 2009… - Chỉ tiêu tương đối: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu. Nó được dùng khi phân tích cơ cấu, xu hướng phát triển… của các hiện tượng kinh tế như: cơ cấu vốn, mức tăng trưởng về sản lượng hàng năm… - Chỉ tiêu bình quân: mức độ biểu hiện trò số đại biểu của hiện tượng. Ví dụ: lương bình quân, cước phí bình quân… Theo cách biểu hiện: - Chỉ tiêu hiện vật có đơn vò tính là các đơn vò như mét, tấn, cái, chiếc… - Chỉ tiêu giá trò có đơn vò tính là đơn vò tiền tệ như: giá thành, doanh thu, lợi nhuận… - Chỉ tiêu thời gian có đơn vò tính là đơn vò đo thời gian. Ví dụ: thời gian làm việc của công nhân (ngày, giờ), số ngày làm việc của thiết bò… Nhân tố a) Khái niệm: Nhân tố là những thành phần bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình. Mỗi biến động của từng thành phần sẽ tác động trực tiếp đến kết quả và hiện tượng kinh tế ta đang nghiên cứu ở xu hướng và mức độ của chỉ tiêu biểu hiện. Ví dụ: chỉ tiêu lợi nhuận do vận chuyển hàng hoá đem lại phụ thuộc vào các nhân tố sản lượng, giá cước, giá thành đơn vò. Chỉ tiêu giá thành đơn vò phụ thuộc vào tổng chi phí và tổng sản lượng. b) Phân loại: Theo nội dung kinh tế: SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH - Nhân tố điều kiện là những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh như: số lượng lao động, giá trò tài sản cố đònh, lượng vốn… - Nhân tố kết quả là những nhân tố ảnh hưởng dây chuyền từ khâu cung ứng đến sản xuất, tiêu thụ và từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Theo tính tất yếu của nhân tố: - Nhân tố khách quan: là những nhân tố phát sinh và tác động như một tất yếu, ngoài sự chi phối của người tổ chức sản xuất kinh doanh. - Nhân tố chủ quan: là những nhân tố mà nó phát triển theo hướng nào, mức độ bao nhiêu, phụ thuộc bản thân doanh nghiệp. Theo tính chất của nhân tố: - Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ như số tàu, trọng tải tàu, số ngày khai thác… - Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất sử dụng các điều kiện hoặc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ví dụ: hệ số vận hành, vận doanh… Theo xu hướng tác động của nhân tố: - Nhân tố tích cực: là những nhân tố có tác động tốt, làm t8ang hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Nhân tố tiêu cực: là nhân tố có tác dụng xấu, làm giảm độ lớn của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3. Nguyên tắc phân tích: Phân tích hoạt động kinh tế dù ở phạm vi nào cũng phải tuân theo những nguyên tắc sau: SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 7 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới phân tích chi tiết từng khía cạnh của hiện tượng kinh tế. Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các hiện tượng kinh tế. Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan, triệt để. Phân tích trong sự vận động của hiện tượng kinh tế. Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích. 4. Mục đích: Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính, các kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá về việc chấp hành chính sách chế độ quy đònh của Đảng và Nhà Nước. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tượng kinh tế cần nghiên cứu. Xác đònh các nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế. Đề xuất phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bô doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các mục đích này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cái này làm tiền đề cho cái sau và cái sau phải dựa vào kết quả cái trước. Đồng thời các mục đích này cũng quy đònh nội dung của công tác phân tích hoạt động kinh tế. 5. Vai trò: SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 8 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong công ty. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiệân khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện. Chỉ có thể thông qua phân tích Doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác đònh mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đúng đắn. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết đònh kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trò có hiệu quả của doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng cho việc ra quyết đònh đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro. 6. Ý nghóa: SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 9 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. NGUYỄN VĂN HINH Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được các ngun nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các ngun nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong cơng tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngồi, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp nữa hay khơng? II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Phương pháp chi tiết: 1.1. Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được. Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết quả sản xuất kinh doanh. SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 10 [...]... XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY HANJIN SHIPPING VN NĂM 2009 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HANJIN SHIPPING VIỆT NAM SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 23 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN VĂN HINH I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HANJIN SHIPPING VIỆT NAM: 1 Giới thiệu về Công ty Hanjin Shipping VN: - Tên công ty: Công ty TNHH HANJIN SHIPPING VIỆT NAM - Hình thức sở hữu vốn: Góp vốn - Hình thức hoạt động: ... Hanjin shipping Viet Nam) SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THS NGUYỄN VĂN HINH Biểu đồ 1: BIỂU ĐỒ DOANH THU CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 (Nguồn: Phòng Kế toán- Hanjin shipping Viet Nam) Nhận xét: Qua biểu đồ có thể thấy rõ doanh thu của công ty Hanjin Việt nam có những biến động tăng giảm doanh thu trong giai đoạn 2005 – 2009: Hãy bắt đầu bằng năm 2005: Đây là năm đầu tiên Hanjin. .. thu Hanjin Việt Nam hoạt động giống như một đại lý cho tập đoàn Hanjin nên Doanh thu của Hanjin Việt Nam chính là doanh thu hoa hồng dựa trên tổng lợi nhuận của hàng hoá vận chuyển (4% trên tổng lợi nhuận hàng xuất và 2.4% trên tổng lợi nhuận hàng nhập) Số còn lại Hanjin Việt Nam phải chuyển về Công ty mẹ đặt tại Hàn Quốc vào cuối mỗi tháng Ngoài ra còn một số doanh thu khác không phải doanh thu từ việc... trong q trình sản xuất kinh doanh 1.3 Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp kết quả hoạt động của các đơn vò thành phần tạo nên Ví dụ: sản lượng xếp dỡ của toàn cảng là tổng cộng sản lượng xếp dỡ của các xí nghiệp xếp dỡ thành phần Sản lượng vận chuyển của công ty vận tải biển là tổng cộng sản lượng vận chuyển của các con tàu vận chuyển... vào năm 2002 do Công ty Cổ Phần Đại Lý Liên Hiệp Vận Chuyển (viết tắt là Gemadept) của Việt Nam làm đại lý Sau đó, Hanjin đã tách khỏi Gemadept và liên doanh cùng Công ty Giao nhận Vận tải SGN ( SGN LogisticS ) từ tháng 1/2005 Với 8 năm tồn tại và phát triển, Hanjin được biết đến là một trong những công ty vận tải hàng đầu tại Việt Nam với các tuyến đường vận chuyển rộng khắp Công ty xác đònh trong... biển liên quan đến hàng hoá của Công ty Hanjin Shipping Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ chính của công ty là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, vận chuyển hàng hoá nhằm đạt được mục tiêu đề ra bởi công ty mẹ Chòu trách nhiệm với khách hàng về các hợp đồng đã ký - Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ của nhà nước ban hành về quản lý kinh tế và của Bộ Thương Mại - Tích cực khai thác, mở rộng... diện theo pháp luật của công ty theo quy đònh tại Điều lệ công ty Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết đònh cao nhất của công ty Ban Giám Đốc: Giám Đốc: Điều hành mọi tổ chức hoạt động của công ty theo đúng chính sách, chế độ quy đònh, chòu trách nhiệm trước pháp luật Ban giám đốc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện các quyết đònh, các kế hoạch kinh doanh, phương án... - Điện thoại: 84 - 8 – 35121000 - Fax: 84 - 8 - 35122000 - Website: www .hanjin. com - Nhãn hiệu thương mại (logo): 2 Lòch sử hình thành và phát triển: Công ty TNHH Hanjin Shipping Việt Nam ra đời trên nền tảng của tập đoàn Hanjin Shipping Hàn Quốc để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá ra vào Việt Nam Hanjin Shipping là một công ty vận tải quốc tế được thành SVTH: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH 24 LUẬN VĂN TỐT... Hàn Quốc Sau hơn 30 năm hoạt động, Hanjin Shipping đã phát triển mạng lưới với hơn 200 chi nhánh trên toàn Thế giới Công ty TNHH Hanjin Shipping VN là công ty liên doanh, thành lập ngày 11/09/2007 theo giấy chứng nhận đầu tư số 411022000113 do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp, hoạt động như một đại lý vận tải quốc tế cho tập đoàn Hanjin Shipping Hàn Quốc Trên thực tế, Hanjin VN đã thâm nhập... các cơ quan có liên quan - Cung cấp văng phòng phẩm của công ty - Trợ giúp trong các công việc văn phòng, tiếp khách đến tham quan, làm việc tại công ty Bộ phận Kế toán: - Quản lý và thực hiện công tác tài vụ, kế toán trong công ty, quản lý mọi tài sản kinh doanh và đảm bảo hạch toán kinh doanh chính xác theo đúng chính sách, chế độ của ngành, của Nhà Nước Giúp giám đốc hướng dẫn việc thi hành các . cơ sở của phân tích kinh doanh. Từ những cơ sở về phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Hanjin Shipping Việt Nam là một đề tài phù hợp với công. bén và linh hoạt của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đúng đắn. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết đònh kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức