1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bai tập lớn môn phân tích kinh tế

31 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 769,5 KB

Nội dung

bài tập lớn phân tích tình hính tài chính của công ty •PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY •PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. •PHẦN III: BIỆN PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH. •PHẦN IV: KẾT LUẬN

PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== NỘI DUNG PHÂN TÍCH • PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY • PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. • PHẦN III: BIỆN PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH. • PHẦN IV: KẾT LUẬN PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 1 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 1. Tên Công ty: Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần LILAMA 18 Tên tiếng Anh: LILAMA 18 Joint Stock Company Tên giao dịch: LILAMA 18 JSC 2. Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành Công ty: Ra đời từ năm 1977, Công ty Cổ phần Lilama 18 là một trong những thành viên mạnh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Sau 30 năm hình thành và không ngừng phát triển, LILAMA 18 JSC đã tạo được một chỗ đứng vững vàng trong ngành xây lắp và chế tạo thiết bị ở Việt Nam được các đối tác trong và ngoài nước tín nhiệm qua bề dày kinh nghiệm, với uy tín và chất lượng cao sau hàng loạt các công trình đã hoàn thành. LILAMA 18 JSC đã được Nhà nước phong tặng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và Công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng 12 Huy chương vàng chất lượng cao. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Là thành viên hiệp hội các kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME). 2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Xây dựng các công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế điện, lắp ráp máy móc thiết bị cho các công trình. - Sản xuất và mua bán vật tư, đất đèn, que hàn, ỗy; phụ tùng, cấu kiện kim loại cho xây dựng. - Sản xuất vật liệu xây dựng. - Gia công, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực (bình, bể, bồn, đường ống chịu áp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn; giàn khoan dầu khí, cung cấp lắp đặt và bảo trì thang máy. - Mua bán vật tư, thiết bị (cơ, điện, nhiệt, lạnh, vật liệu xây dựng, vật liệu bảo ôn, cách nhiệt) các dây chuyền công nghệ. - Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường, bến cảng, sân bay). - Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mối hàn kim loại. - Đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tần đô thị, khu công nghiệp. - Cho thuê nhà ở, văn phòng. - Kinh doanh bất động sản. - Kinh doanh lữ hành nội địa. - Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: khách sạn (không hoạt động tại trụ sở). SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 4. Địa chỉ giao dịch văn phòng trực thuôc công ty tại các khu vực hoặc địa phương: VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH: Địa chỉ: Số 9 - 19 Hồ Tùng Mậu, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, Tp. HCM Số điện thoại: 84-8-38298490, 84-8-38217474 Số Fax: 84-8-38210853 Website: www.lilama18.com.vn và www.lilama18.com Email: lilama182@lilama18.com.vn XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 18/2 Địa chỉ: Số 64, ấp Kênh Tám Thước, thị trấn Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Số điện thoại: 84-77-3853276 Số Fax: 84-77-3853830 Email: lilama182@lilama18.com.vn XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 18/3 Địa chỉ: Số 45, đường 30/4, phường 9, Tp. Vũng Tàu Số điện thoại: 84-64-3838408 Số Fax: 84-64-3838336 Email: lilama183@lilama18.com.vn NHÀ MÁY CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ Địa chỉ: Ấp Tân Lập, xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Số điện thoại: 84-0650-3554062 Số Fax: 0650-3554061 Email: factory@lilama18.com.vn 5. Các cổ đông sáng lập: Vốn điều lệ: 80.500.000.000 đồng (Tám mươi tỷ năm trăm triệu đồng) Danh sách cổ đông sáng lập: STT Tên cổ đông Số cổ phần Giá trị cổ phần (nghìn đồng) Tỷ lệ góp vốn (%) 1 Vốn nhà nước đại diện: Lê Văn Tuấn Nguyễn Văn Kiên Ngô Văn Phùng 3.570.000 35.700.000 51,00 2 Và 1201 cổ đông khác 3.356.500 33.565.000 47,95 3 Đặng Quốc Anh 39.200 392.000 0,56 4 Phạm Văn Vân 34.300 343.000 0,49 6. Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Họ và tên: Lê Quốc Ân. SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 3 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trịkiêm Tổng giám đốc. 7.Phạm vi hoạtđộng: Trên toàn quốc. 8.Doanhthu: - Năm 2007: 382,042 triệuđồng. - Năm 2008:566,278 triệuđồng. - Năm 2009: 515,077 triệuđồng. S ơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. I/ Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp phân tích tài chính: SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 4 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 1) Mục đích: Nhằm đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng tài chính của công ty, tiềm lực kinh tế và tình hình hoạt động của doanh nhiệp ở quá khứ, hiện tại, và là tài liệu nghiên cứu cho tương lai, qua phân tích ta rút ra được kinh nghiệm cho hoạt động hững năm sau, khắc phục hậu quả của những năm trước để công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. 2) Nhiệm vụ: Dựa vào kết quả thực tế trong quá khứ và hiện tại, ta tiến hành phân tích và rút ra kết luận để lựa chọn phương pháp và cách thức sử dụng tài chính trong tương lai một cách hiệu quả nhất. 3) Phương pháp phân tích tài chính: Ta sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối qua nhiều kỳ để có sự đánh giá chính xác xu hướng, bản chất của sự biến động. II/ Phân tích chung tài sản của doanh nghiệp: 1) Mục đích: Là nhằm đánh giá tổng quát cơ sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và khả năng tương lai căn cứ chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán ở doanh nghiệp qua nhiều kỳ, cụ thể: - Đánh giá năng lực thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại bằng cách tiến hành thẩm định giá trị kinh tế thực của khối tài sản doanh nghiệp đang nắm giữ và khả năng chuyển đổi của nó. Công tác này được tiến hành cụ thề cho từng loại tài sản ở doanh nghiệp. - Đánh giá tính hợp lý của sự biến động về giá trị và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp qua nhiều kỳ, những ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh sự biến động đó có phù hợp với chiến lược phát triễn sản xuất kinh doanh của công ty hay không, tìm nguyên nhân để có giải pháp đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho sản xuất kinh doanh. Ta đi phân tích cụ thể như sau. 2) Phân tích chung tài sản của doanh nghiệp: TT CHỈ TIÊU TÀI SẢN SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH Gía trị Tỷ trọng (%) Gía trị Tỷ trọng (%) Gía trị Tỷ trọng (%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN 362,869,069,950 57.46 375,782,285,982 78.63 12,913,216,032 3.56 I Tiền và các khoản tương đương tiền 12,209,818,448 1.93 46,584,736,323 9.75 34,374,917,875 281.54 SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 5 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== II Các khoản phải thu ngắn hạn 131,080,739,547 20.76 170,844,956,674 35.75 39,764,217,127 30.34 1 Phải thu khách hàng 114,203,910,258 18.08 155,570,093,382 32.55 41,366,183,124 36.22 2 Trả trước cho người bán 1,398,540,162 0.22 9,147,765,354 1.91 7,749,225,192 554.09 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 7,211,878,393 1.14 4,588,036,709 0.96 (2,623,841,684) (36.38) 4 Các khoản phải thu khác 10,029,184,301 1.59 8,938,642,390 1.87 (1,090,541,911) (10.87) 5 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (1,762,773,567) (0.28) (7,399,581,161) (1.55) (5,636,807,594) 319.77 III Hàng tồn kho 201,834,179,529 31.96 154,015,432,118 32.23 (47,818,747,411) (23.69) IV Tài sản ngắn hạn khác 17,744,332,426 2.81 4,337,160,867 0.91 (13,407,171,559) (75.56) 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 11,649,176,579 1.84 212,368,641 0.04 (11,436,807,938) (98.18) 2 Tài sản ngắn hạn khác 6,095,155,847 0.97 4,124,792,226 0.86 (1,970,363,621) (32.33) B TÀI SẢN DÀI HẠN 268,671,241,632 42.54 102,146,094,410 21.37 (166,525,147,222) (61.98) I Các khoản phải thu dài hạn 0 0.00 233,835,000 0.05 233,835,000 0.00 II Tài sản cố định 262,271,106,052 41.53 91,214,184,262 19.09 (171,056,921,790) (65.22) 1 TSCĐ hữu hình 24,660,988,692 3.90 67,006,031,205 14.02 42,345,042,513 171.71 a Nguyên giá 70,532,192,125 11.17 121,814,443,281 25.49 51,282,251,156 72.71 b Gía trị hao mòn luỹ kế (45,871,203,433) (7.26) (54,808,412,076) (11.47) (8,937,208,643) 19.48 2 Tài sản cố định thuê tài chính 19,692,526,231 3.12 16,131,483,976 3.38 (3,561,042,255) (18.08) a Nguyên giá 25,262,987,333 4.00 26,851,904,909 5.62 1,588,917,576 6.29 b Gía trị hao mòn luỹ kế (5,570,461,102) (0.88) (10,720,420,933) (2.24) (5,149,959,831) 92.45 3 TSCĐ vô hình 154,691,544,592 24.49 3,490,276,140 0.73 (151,201,268,452) (97.74) a Nguyên giá 155,008,842,400 24.54 3,886,898,400 0.81 (151,121,944,000) (97.49) b Gía trị hao mòn luỹ kế (317,297,808) (0.05) (396,622,260) (0.08) (79,324,452) 25.00 4 Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 63,226,046,537 10.01 4,586,392,941 0.96 (58,639,653,596) (92.75) III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5,296,500,000 0.84 7,535,475,000 1.58 2,238,975,000 42.27 IV Tải sản dài hạn khác 1,103,635,580 0.17 3,162,600,148 0.66 2,058,964,568 186.56 TỔNG TÀI SẢN 631,540,311,582 100.00 477,928,380,392 100.00 (153,611,931,190) (24.32) Qua bảng kết quả phân tích trên ta nhận thấy tình hình tài sản của công ty giảm, chi tiết là giảm 153.611.931.190đ về số tuyệt đối và 24.32% về số tương đối. Tình hình tài sản giảm là do sự giảm về tài sản dài hạn, cụ thể giảm 166.525.147.222đ về số tuyệt đối và 61,98% về số tương đối. 3) Đánh giá sự biến động của tài sản: Qua kết quả trên, tài sản của công ty năm 2009 giảm so với năm 2008, điều đó luôn được hiểu đối với mọi doanh nghiệp là tài sản của công ty bị thu hẹp, hay qui mô sản xuất kinh doanh của côngt ty có thể bị giảm sút nếu không sử dụng đồng vốn hiệu quả. SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 6 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== Tuy nhiên, ta nên đi sâu vào phân tích để có sự đánh giá đúng hơn về sự biến động này. A. VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN • Vốn bằng tiền: Năm 2009 tăng 34.374.917.875đ về số tuyệt đối và 281.54% về số tương đối, sụ tăng này giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong khả năng thanh toán. Tuy nhiên, xu hướng vốn bằng tiền nên giảm, không nên dự trữ lượng tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ. • Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2009 tăng 39.764.217.127đ về số tuyệt đối và 30.34% về số tương đối là do sự gia tăng các khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán, hay chúng tỏ phần tài sản của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Cụ thể + Các khoản phải thu khách hàng namg8 2009 tăng 41.366.183.124đ về số tuyệt đối và 36.22% về số tương đối. + Các khoản trả trước cho người bán tăng 7.749.225.192đ về số tuyệt đối và 554.09% về số tương đối. Tuy nhiên, sự tăng này phụ thuộc vào chính sách hoạt động bán hàng của công ty, nếu để mở rộng mối quan hệ kinh tế, để tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ nhắm tăng doanh thu nên doanh nghiệp áp dụng chính sách bán chịu… thì giá trị các khoản phải thu tăng lên là tất yếu. Và vấn đề đặt ra là số vốn bị chiếm dụng đó có hợp lý không hay nợ quá hạn. • Hàng tồn kho: Năm 2009 giảm 47.818.747.411đ về số tuyệt đối và 23.69% về số tương đối có lẽ do chính sách bán chịu công ty nói trên, vấn đề nữa là do giảm định mức dự trữ vật tư, thành phẩm sản phẩm dở dang bằng các biện pháp như tiết kiệm chi phí, tìm nguồn cung cấp hợp lý, quản lý chặt chẽ để không bị mất mát hao hụt và có giải pháp…nhưng vẫn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì được xem là tích cực. Nhưng hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư hàng hoá thì được coi là không tốt. B. VỀ TÀI SẢN DÀI HẠN: • Các khoản phải thu dài hạn: Năm 2009 lại xuất hiện thêm khoản tiền này, chứng tỏ khoản tiền tài sản của công ty bị chiếm dụng. Tuy nhiên, nó cũng là do giá trị cá khoản ký quỹ ký cược phát sinh nhằm đảm bảo các cam kết hoặc các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh được thực hiện theo đúng hợp đồng. Sự biến động này có thể do thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược hết thời hạn hoặc thực hiện thêm những khoản ký quỹ mới. SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 7 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== • Tài sản cố định: Năm 2009 giảm 171.056.921.790đ về số tuyệt đối và 65.22% về số tương đối. Theo xu hướng của quá trình sản xuất kinh doanh là TSCĐ phải tăng về số tuyệt đối và tỷ trọng bởi điều này thể hiện quy mô sả xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuy nhiên không phải lúc nào TSCĐ tăng lên đều được đánh giá là tích cực. Vì vậy, ta xem bảng phân tích cụ thể tài sản sau. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ NĂM 2009 TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH 2009 TT Khoản mục Số đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) 1 Nhà, vật kiến trúc 5,903,764,840 8.4 31,864,164,956 3,959,846,880 33,808,082,916 27.8 2 Máy móc thiết bị 50,464,938,523 71.5 17,466,050,907 0 67,930,989,430 55.8 3 Phương tiện vận tải 9,967,241,276 14.1 528,114,208 0 10,495,355,484 8.6 4 Thiết bị DCQL 2,463,101,861 3.5 208,764,214 65,173,600 2,606,692,475 2.1 5 Tài sản cố định khác 1,733,145,625 2.5 5,240,177,351 0 6,973,322,976 5.7 TỔNG CỘNG 70,532,192,125 100.0 55,307,271,636 4,025,020,480 121,814,443,281 172.7 Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp tăng trong năm 2008 121.814.443.281đ về số tuyệt đối và 172.7% về số tương đối do tăng nhiều về việc đầu tư máy móc thiết bị và nhà xưởng, chứng tỏ tài sản doanh nghiệp được mở rộng và qui mô sản xuất lớn hơn so với năm 2008, cụ thể: Máy móc thiết bị tăng 67.930.989.430đ về số tuyệt đối và 55.8% về số tương đối. Nhà xưởng tăng 33.808.082.916đ về số tuyệt đối và 27.8% về số tương đối. Bên cạnh đó cũng do sự tăng lên về phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý và các tài sản cố định khác. • Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2009 tăng 2.238.975.000đ về số tuyệt đối và 42.27% về số tương đối. Đầu tư dài hạn là công cụ vay nợ trên thị trường vốn như vay đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư vào các công ty liên doanh, đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, cho vay dài hạn… SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 8 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== Giá trị tài chính của công ty tăng lên chứng tỏ công ty mở rộng đầu tư ra bên ngoài. Và để đánh giá tính hợp lý của việc gia tăng này thì ta cần phân tích hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, nếu hiệu quả tăng thì đây là biểu hiện tốt. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH 2009 TT Khoản mục Số đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) 1 Máy móc thiết bị 22,033,406,598 87.2 0 0 22,033,406,598 100.0 2 Phương tiện vận tải 3,229,580,735 12.8 1,588,917,576 0 4,818,498,311 149.2 TỔNG CỘNG 25,262,987,333 100.0 1,588,917,576 0 26,851,904,909 106.3 Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định thuê tài chính của doanh nghiệp năm 2009 tăng hơn năm 2008 26,851,94,909đ về số tuyệt đối và 106.3% về số tương đối. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH 2009 TT Khoản mục Số đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) 1 Quyền sử dụng đất 155,008,842,400 100.0 79,324,452 0 155,088,166,852 100.1 TỔNG CỘNG 155,008,842,400 100.0 79,324,452 0 155,088,166,852 100.1 Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp năm 2009 tăng hơn năm 2008 155,088,166,852đ về số tuyệt đối và 100.1% về số tương đối. 4) Phân tích kết cấu tài sản doanh nghiệp: Là vIệc đánh giá tương quan tỷ lệ giữa các lại tài sản thông qua tỷ trọng của từng loại trong tổng tài sản. Ta có bảng kết cấu tài sản của công ty thao từng năm như sau: Kết cấu tài sản của công ty năm 2009 TT CHỈ TIÊU TÀI SẢN SỐ NĂM 2009 Gía trị Tỷ trọng (%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN 375,782,285,982 78.63 I Tiền và các khoản tương đương tiền 46,584,736,323 9.75 II Các khoản phải thu ngắn hạn 170,844,956,674 35.75 1 Phải thu khách hàng 155,570,093,382 32.55 2 Trả trước cho người bán 9,147,765,354 1.91 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 4,588,036,709 0.96 SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 9 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 4 Các khoản phải thu khác 8,938,642,390 1.87 5 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (7,399,581,161) (1.55) III Hàng tồn kho 154,015,432,118 32.23 IV Tài sản ngắn hạn khác 4,337,160,867 0.91 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 212,368,641 0.04 2 Tài sản ngắn hạn khác 4,124,792,226 0.86 B TÀI SẢN DÀI HẠN 102,146,094,410 21.37 I Các khoản phải thu dài hạn 233,835,000 0.05 II Tài sản cố định 91,214,184,262 19.09 1 TSCĐ hữu hình 67,006,031,205 14.02 a Nguyên giá 121,814,443,281 25.49 b Gía trị hao mòn luỹ kế (54,808,412,076) (11.47) 2 Tài sản cố định thuê tài chính 16,131,483,976 3.38 a Nguyên giá 26,851,904,909 5.62 b Gía trị hao mòn luỹ kế (10,720,420,933) (2.24) 3 TSCĐ vô hình 3,490,276,140 0.73 a Nguyên giá 3,886,898,400 0.81 b Gía trị hao mòn luỹ kế (396,622,260) (0.08) 4 Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 4,586,392,941 0.96 III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7,535,475,000 1.58 IV Tải sản dài hạn khác 3,162,600,148 0.66 TỔNG TÀI SẢN 477,928,380,392 100.00 Theo các bảng trên, ta biết được tỷ lệ của từng loại tài sản trong công ty, và nhận thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản của công ty. • Đánh giá chung kết cấu tài sản của doanh nghiệp: là phân tích tương quan tỷ lệ của tài sản ngắn hạn với tài sản dài hạn. Tương quan này phản ánh tính chất hoạt động của doanh nghiệp và được xác định Tỷ suất đầu từ = B TÀI SẢN = 102,146,094,410 TỔNG TÀI SẢN 477,928,380,392 = 0.2 • Tỷ suất đầu tư vừa phản ánh tính chất hoạt động của doanh nghiệp vừa thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. • Tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp bằng 0,2 cho ta thấy việc phân bổ nguồn vốn cho tài sản, đặc biệt là tài sản cố định hợp lý, việc hạch toán, quản lý tài sản cố SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 10 [...]... ~~~~~~~~~~~~~//~~~~~~~~~~~~~ PHỤ LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY I/ Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp phân tích tài chính: II /Phân tích chung tài sản của doanh nghiệp: III/ Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp IV/ Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán V/ Phân tích kết quả kinh doanh VI/ Phân tích các tỷ số tài chính PHẦN III: BIỆN PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ... chọn nhân viên chuyện môn, có trình độ phân tích cao để lựa chọn những phương pháp tốt nhất SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 29 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== PHẦN IV: KẾT LUẬN Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải thực hiện các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện...PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== định chính xác, kịp thời và chặt chẽ, kết cấu tài sản cố định hợp lý và đặc biệt hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao III/ Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp 1 Phân tích sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp Tổng nguồn vốn... nghiệp Điều đó đỏi hỏi nhạn viên phân tích phải đọc nhiều hiểu nhiều để nắm bắt được các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, các tình hình hoạt động được đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo Vì vậy, việc phân tích tài chính để đưa ra kết quả cuối cùng là một việc không dễ thực hiện được SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 30 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ==========================================================================... 39,764,217,127 (30.56) (15.77) 30.34 (0.07) (0.48) (0.98) 0.22 0.20 (8.33) (32.88) (98.59) 88.00 55.56 2 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 17 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== Ta tiến hành phân tích khả năng thanh toán của công ty dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: • Khả năng thanh toán... 8.253.601.599đ và 8.10% không nhiều lắm nhưng được đánh giá là tích cực vì tình hình tài chính của doanh nghiệp biến động theo xu hướng tốt, nó biểu hiện hiệu SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 13 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== quả sản xuất kinh doanh tăng, tích luỹ từ nội bộ tăng thông qua việc bổ sung vốn từ lợi nhuận... trong quá trình hoạt động của mình Nó phản ánh sức mạnh về vốn tài chính và sức mạnh chung của doanh nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 12 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 2 Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp: Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là tương quan tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với nợ phải trả ở doanh... 375,782,285,98 2 1 2 III 1 IV CHỈ TIÊU -153,611,931,190 (24.32) 12,913,216,032 3.56 Page | 19 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 2 KC 1.001 1.231 0.23 22.98 3 KNH 0.6 0.8 0.20 33.33 4 KT 0.2 0.23 0.03 15.00 Qua kết quả phân tích theo các chỉ tiêu nêu trên, ta nhận thấy khả năng thanh toán của công ty bị hạn chế, vì vậy... nhuận thu lại cho một nhà đầu tư vào một cổ phiếu Nó được xác định bằng cách chia cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu cho thị giá mỗi cổ phiếu Cổ tức mang lại SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm = Page | 27 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu Thị giá mỗi cổ phiếu Cồ tức mang lại là phần trong tổng số lợi nhuận... dòng tiền/ lợi nhuận = SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Dòng tiền thuần từ HĐSXKD Lợi nhuận thuần Page | 25 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== (93,809,391,538) = 16,139,329,277 = (5.8) Nó đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh trong mối quan hệ với lợi nhuận  Tỷ suất dòng tiền/ doanh thu Tỷ suất dòng tiền/ doanh thu = . PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== NỘI DUNG PHÂN TÍCH • PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY • PHẦN II: PHÂN TÍCH. của công ty PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. I/ Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp phân tích tài chính: SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 4 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH. nghiệp. SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 12 PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN ========================================================================== 2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w