1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ PH¸C §å ARV Cã AZT ë BÖNH NH©N HIV/AIDS T¹I BÖNH VIÖN BÖNH NHIÖT §íI TRUNG ¦¥NG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ PH¸C §å ARV Cã AZT ë BÖNH NH©N HIV/AIDS T¹I BÖNH VIÖN BÖNH NHIÖT §íI TRUNG ¦¥NG CHUYÊN NGHÀNH: TRUYỀN NHIỄM Mà SỐ: 60.72.38 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN KÍNH HÀ NỘI - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiều của nhà trường, bệnh viện, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, cùng toàn thể cán bộ viên chức Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. - Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy đã hết lòng giúp đỡ, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. PGS. TS. Bùi Vũ Huy, Phó chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy đã cung cấp tài liệu và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng khoa học chấm đề cương đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ viên chức Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đặc biệt là anh chị em Phòng khám Ngoại trú đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. 4 Và cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Cha Mẹ, các anh chị trong gia đình, các anh chị em nội trú, cao học Truyền nhiễm và bạn bè đã động viên, khích lệ, cổ vũ cho tôi về mặt tinh thần để tôi hoàn tất khóa học này, cũng như tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hà nội, ngày 2 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Bích Hà 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2011 Ngƣời làm luận văn Nguyễn Thị Bích Hà 6 CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid desoxyribonucleic AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ALT Alanin aminotransferase ARN Acid ribonucleic ART Antiretroviral Therapy (phác đồ điều trị thuốc kháng vi rút) ARV Antiretrovirus (thuốc kháng retro vi rút) AST Aspartat aminotransferase AZT Azido Thymidine BC Bạch cầu BV BNĐTW Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương CDC Center for Diseases Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ) D4T Stavudine FDA Food and Drug Asministration (Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ) HAART Highly Active Antiretroviral Therapy (phác đồ điều trị thuốc kháng vi rút hoạt tính cao) Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HIV Human Immunodeficiency virus (Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) MCV Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) 7 NNRTIs Non-Nucleoside Reverse Transcriptase Inhabitors (Ức chế men sao chép ngược không giống Nucleoside) NRTIs Nucleoside Reverse Transcriptase Inhabitors (Ức chế men sao chép ngược giống Nucleoside) NTCH Nhiễm trùng cơ hội PEPFAR President emergency program for AIDS relief (Chương trình khẩn cấp của Tổng thống cho AIDS) PIs Protease Inhabitors (ức chế men protease) QHTD Quan hệ tình dục RT Reverse Transcriptase (enzyme sao chép ngược) SGMD Suy giảm miễn dịch TB Tế bào TCD4 Tế bào lympho T mang thụ thể CD4 TCMT TH Tiêm chích ma tuý Trường hợp VL Viral load (nồng độ vi rút) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 23 8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 25 1.1. Tổng quan về HIV/AIDS 25 1.2. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới và tại Việt Nam 27 1.2.1.Tình hình nhiễm HIV trên thế giới 27 1.2.2.Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam 28 1.3. Giải pháp điều trị HIV/AIDS 29 1.3.1. Các thuốc ARV và cơ chế tác dụng 29 1.3.2. Mục đích điều trị 31 1.3.3. Nguyên tắc điều trị 31 1.3.4. Chỉ định điều trị ART 32 1.3.5. Thất bại điều trị ARV và các phác đồ bậc hai 33 1.3.6. Tình hình điều trị AIDS trên thế giới 34 1.3.7. Tình hình điều trị AIDS ở Việt Nam 35 1.4. Các đặc tính dược lý và các tác dụng phụ của AZT theo nhà sản xuất 36 1.4.1. Đặc tính dược lý học của AZT 36 1.4.2. Các tác dụng phụ của AZT 38 1.5. Các nghiên cứu về tác dụng phụ của các phác đồ có AZT trên thế giới và ở Việt Nam 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu 44 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 44 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1. Phương pháp tiếp cận bệnh nhân 45 2.3.2. Các tiêu chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu này 45 2.3.3. Các chỉ số nghiên cứu 46 9 2.3.4. Các thời điểm đánh giá. 48 2.4. Các kỹ thuật được áp dụng trong nghiên cứu 49 2.4.1. Xét nghiệm tế bào miễn dịch 49 2.4.2. Xét nghiệm đo tải lượng vi rút 50 2.4.3. Các xét nghiệm khác về sinh hoá, huyết học 51 2.5. Hạn chế của đề tài 51 2.6. Xử lý số liệu 51 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Đặc điểm chung của nhóm 52 3.1.1. Tỷ lệ về giới của nhóm nghiên cứu 52 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 55 3.2.1 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT về lâm sàng 56 3.2.2 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT về cận lâm sàng 58 3.2.3. Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 62 3.3. Đánh giá tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63 3.3.1. Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63 3.3.2. Thiếu máu liên quan đến AZT 65 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 74 4.1. Về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 74 4.1.1 Vê tuổi và giới 74 4.1.2 Nơi sinh sống và nghề nghiệp 75 4.1.3 Yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV 76 4.1.4 Đồng nhiễm HBV và HCV 76 4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 77 4.2.1. Đánh giá hiệu quả về lâm sàng 77 4.2.2. Đáp ứng điều trị về cận lâm sàng 79 4.2.3 Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 82 10 4.2. Tác dụng phụ của AZT 83 4.2.1 Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 83 4.2.2 Tác dụng thiếu máu liên quan đến AZT 85 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... tôi tiến hành đề tài Đánh giá hiệu quả phác đồ điểu trị có AZT tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ƣơng” với hai mục tiêu sau: 1 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT về lâm sàng và cận lâm sàng 2 Đánh giá tỷ lệ các tác dụng phụ thƣờng gặp của AZT 25 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về HIV/AIDS: Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là một vi rút ái lympho HIV có đặc điểm chung cua... bệnh nhân có thiếu máu 72 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới của nhóm nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.2 Thay đổi cân nặng tại các thời điểm T0, T6 và T12 56 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi CD4 và VL trong quá trình điều trị với phác đồ có AZT 60 Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn trung vị hemoglobin theo thời gian bệnh nhân điều trị với phác đồ có AZT 68 Biểu đồ 3.5 Đồ. .. trong đó 42.449 bệnh nhân người lớn và 2.398 bệnh nhân trẻ em Như vậy, ước tính mới chỉ có hơn 50% số bệnh nhân AIDS cần điều trị là đã được điều trị Theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS tháng 3 năm 2010 thì chỉ khoảng 3% bệnh nhân được điều trị theo phác đồ bậc 2, còn lại 97% bệnh nhân điều trị theo phác đồ bậc 1 ARV ở nước ta chủ yếu được cung cấp miễn phí cho bệnh nhân, do các chương trình tài... nếu có - Làm các xét nghiệm cơ bản và các xét ghiệm để lựa chọn phác đồ như: CTM/ Hb và men gan - Hỏi tiền sử dung thuốc ARV trước đó: lý do sử dụng, nơi cung cấp, phác đồ cụ thể, lưu ý tiền sử dùng các phác đồ không đúng, sự tuân thủ… - Đánh giá mong muốn được điều trị của người bệnh và khả năng có người hỗ trợ điều trị 33 - Dự kiến phác đồ ARV thích hợp cho bệnh nhân - Dự phòng cotrimoxazole nếu có. .. bệnh nhân HIV/AIDS tại viện Các Bệnh Truyền Nhiễm và Nhiệt đới quốc gia”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Kính và cộng sự (2009), “Báo cáo kết quả điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) và thí điểm thu thập chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc năm 2007” 16 Nguyễn Trần Chính và cộng sự, (2008), Hiệu quả điều trị phác đồ ARV bậc 1 tại Bệnh. .. chỉ định Đánh giá sẵn sàng điều trị: - Đánh giá hiểu biết của ngời bệnh về nhiễm HIV, về điều trị ARV và tầm quan trọng của tuân thủ điều trị và cách xử trí khi quên uống thuốc - Đánh giá hiểu biết của người bệnh về cách sử dụng thuốc, các tác dụng phụ thường gặp và hướng xử trí - Đánh giá khả năng tuân thủ của bệnh nhân qua các buổi tư vấn, tái khám, khi uống thuốc dự phòng và bệnh nhân đồng ý và... dịch trong nhóm bệnh nhân có TCD4 > 350 TB/mm3 61 Bảng 3.16 Tình trạng bệnh nhân tại thời điểm theo dõi cuối cùng 62 12 Bảng 3.17 Tỷ lệ các phác đồ bậc 1 và bậc 2 được sử dụng tại thời điểm theo dõi cuối cùng 62 Bảng 3.18 Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63 Bảng 3.19 Xét nghiệm mỡ máu 64 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân có ALT tăng (> 80 UI/l) tại các thời điểm... Giang và cộng sự, (2006), “Hoạt động mô hình phòng khám ngoại trú tại thành phố Hồ Chí Minh”, báo cáo hội nghị quốc gia về ARV, tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2006 13 Nguyễn Hữu Trí và cộng sự, (2007), Hiệu quả và dung nạp của phác đồ Stvudine, lamivudine và Nevirapine ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh” 14 Nguyễn Liên Hà, (2009), “Đặc điểm lâm... cứu tại thời điểm bắt đầu AZT 65 Bảng 3.22 Tỷ lệ thiếu máu 65 Bảng 3.23 Thời gian xuất hiện thiếu máu tính (Hb < 95 g/l) từ khi bắt đầu điều trị phác đồ có AZT 66 Bảng 3.24 Thời gian phải ngừng AZT, đổi sang NRTIs khác tính từ khi bắt đầu điều trị phác đồ có AZT 66 Bảng 3.25 Thời gian xuất hiện thiếu máu nặng, phải truyền máu tính từ khi điều trị phác đồ có AZT. .. Theo dõi người bệnh xem có sang phác đồ có xét nghiệm tiếp tục xuất hiện các biểu hiện bậc hai virus học) phác đồ bậc hai lâm sàng mới hay không Làm lại xét nghiệm CD4 sau 3 tháng Thất bại về học Thay sang phác đồ bậc hai Thay sang phác đồ bậc phác đồ bậc hai CD4 và virus Thay sang hai 1.3.6 Tình hình điều trị AIDS trên thế giới [6] [52] [59] [61] Tháng 7 năm 1987 FDA chấp nhận AZT là thuốc ARV đầu tiên . quả điều trị của phác đồ có AZT về lâm sàng 56 3.2.2 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT về cận lâm sàng 58 3.2.3. Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 62 3.3. Đánh giá tác dụng phụ. trong quá trình điều trị với phác đồ có AZT 60 Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn trung vị hemoglobin theo thời gian bệnh nhân điều trị với phác đồ có AZT. 68 Biểu đồ 3.5 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi. 4.1.4 Đồng nhiễm HBV và HCV 76 4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 77 4.2.1. Đánh giá hiệu quả về lâm sàng 77 4.2.2. Đáp ứng điều trị về cận lâm sàng 79 4.2.3 Kết quả điều