a. Đánh giá một số đặc điểm chung:
– Phân bố về tuổi và giới – Phân bố về nơi sinh sống
– Tính chất nghề nghiệp của bệnh nhân – Tình trạng đồng nhiễm HBV, HCV
– Tình trạng nhiễm HIV: đường lây nhiễm, thời điểm chẩn đoán HIV+ – Ngày bắt đầu điều trị ARV tại PKNT
– Phác đồ ART đầu tiên – Phác đồ ART hiện tại – Tuân thủ:
o Tốt: uống ≥ 95% số thuốc (quên thuốc 3 lần/tháng)
o Trung bình: uống từ 85 – 94% (quên thuốc 4-8 lần/tháng)
47
b. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT:
– Đánh giá về lâm sàng: o Cân nặng o Các bệnh NTCH – Đánh giá về cận lâm sàng: o Miễn dịch học: tổng số tế bào TCD4, o Vi rút học: tải lượng vi rút.
c. Đánh giá các tác dụng phụ củaphác đồ có AZT:
Đánh giá các tác dụng phụ dựa theo khuyến cáo của Bộ Y tế [3].
a/ Các tác dụng phụ thƣờng gặp của phác đồ có AZT:
– Khó chịu. – Chán ăn. – Đau đầu.
– Buồn nôn, nôn. – Đau bụng. – Ỉa chảy.
– Sắc tố niêm mạc miệng. – Rối loạn vị giác.
– Phát ban.
– Hội chứng toan lactic. – Tăng men gan.
48
b/ Tác dụng thiếu máu: dựa vào lâm sàng và xét nghiệm
Lâm sàng: hoa mắt, chóng mặt, da-niêm mạc nhợt, khó thở, mệt mỏi Xét nghiệm: dựa vào kết quả Hemoglobin trong công thức máu.
Thiếu máu do AZT được định nghĩa và phân độ theo Hướng dẫn Quốc gia về Chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS của Bộ Y tế năm 2009 [5].
Chỉ số Hemoglobin (g/l)
Mức độ 1 80 – 90
Mức độ 2 70 – 79
Mức độ 3 65 – 69
Mức độ 4 < 65
Ngoài ra cũng đánh giá các chỉ số khác trong công thức máu: MCV, BC, TC, HC