ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC đồ PACLITAXEL – CARBOPLATIN điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ có DI căn XƯƠNG tại BỆNH VIỆN k

57 352 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC đồ PACLITAXEL – CARBOPLATIN điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ có DI căn XƯƠNG tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THNG MINH ĐáNH GIá HIệU QUả PHáC Đồ PACLITAXEL CARBOPLATIN ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có DI CĂN XƯƠNG TạI BệNH VIệN K Chuyờn nghnh : Ung thư Mã số : CK 627722301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HỒNG THĂNG HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AJCC : Hiệp hội ung thư Hoa kỳ (American Joint Commitee On Cancer) BGN : Bệnh giữ nguyên BTT : Bệnh tiến triển CEA : Kháng nguyên biểu mô phôi (Carcinoembryonic Antigen) ĐƯ : Đáp ứng ĐƯHT : Đáp ứng hoàn toàn ĐƯMP : Đáp ứng phần MBH : Mô bệnh học MRI : Chụp cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging) NCCN : Mạng lưới Ung thư Quốc gia Mỹ (National comprehensive cancer Network) NSCLC : Ung thư phế quản phổi không tế bào nhỏ (Non – small cell lung cancer) PC : Paclitaxel Carboplatin PS : Thể trạng chung (Performance Status) SCLC : Ung thư phế quản phổi tế bào nhỏ (Small cell lung cancer) UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN : Ung thư phổi tế bào nhỏ WHO : Tổ chức y tế giới (World health organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3 Chẩn đoán ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán xác định .11 1.3.4 Chẩn đoán giai đoạn 11 1.4 Phân loại mô bệnh học 13 1.5 Điều trị ung thư phổi 13 1.5.1 Điều trị theo giai đoạn 14 1.5.2 Hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV 16 1.5.3 Điều trị đích UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV .17 1.6 Các thuốc sử dụng nghiên cứu 18 1.6.1 Paclitaxel .18 1.6.1 Carboplatin 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Thu thập thông tin 22 2.3 Các bước tiến hành 22 2.3.1 Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng 22 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị phác đồ 24 2.3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phác đồ 26 2.4 Phân tích xử lý số liệu 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 2.6 Phác đồ điều trị 27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 3.1.1 Tuổi giới 31 3.1.2 Tiền sử hút thuốc 31 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 32 3.1.4 Cận lâm sàng 34 3.2 Kết điều trị 36 3.2.1 Đáp ứng điều trị .36 3.2.2 Một số tác dụng phụ phác đồ Paclitaxel – Carboplatin 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 4.1.1 Tuổi giới 40 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 40 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 40 4.1.4 Cận lâm sàng 40 4.2 Kết điều trị 40 4.2.1 Đáp ứng điều trị 40 4.2.2 Độc tính phác đồ .40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn bệnh UTPKTBN 13 Bảng 1.2 Một số thử nghiệm pha so sánh phác đồ có platin hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV 17 Bảng 2.1 Phân độ độc tính theo CTCAE 4.03 .26 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 31 Bảng 3.2 Tình trạng hút thuốc 31 Bảng 3.3 Thời gian hút thuốc .32 Bảng 3.4 Lý vào viện 32 Bảng 3.5 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện 32 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 33 Bảng 3.7 Tình trạng bệnh nhân theo số ECOG 33 Bảng 3.8 Vị trí u nguyên phát 34 Bảng 3.9 Nhóm kích thước u nguyên phát 34 Bảng 3.10 Tình trạng di hạch vùng 35 Bảng 3.11 Tình trạng di khác xương 35 Bảng 3.12 Liều điều trị 36 Bảng 3.13 Số chu kỳ điều trị .36 Bảng 3.14 Đáp ứng 36 Bảng 3.15 Đáp ứng thực thể 37 Bảng 3.16 Đáp ứng theo liều điều trị 37 Bảng 3.17 Đáp ứng theo vị trí di 37 Bảng 3.18 Đáp ứng theo giới .37 Bảng 3.19 Đáp ứng theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.20 Đáp ứng theo số PS .38 Bảng 3.21.Đáp ứng liên quan đến tuổi 38 Bảng 3.22 Tác dụng phụ hệ tạo huyết 39 Bảng 3.23 Tác dụng phụ hệ tạo huyết 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học Paclitaxel 18 Hình 1.2 Cơng thức hóa học Carboplatin 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phế quản phổi nguyên phát ung thư xuất phát từ niêm mạc phế quản phế nang Ung thư phổi (UTP) loại ung thư (UT) phổ biến giới nhiều thập kỷ qua Theo Globocan năm 2012 có 1,8 triệu trường hợp mắc chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư Đây bệnh UT phổ biến nam giới toàn giới với 1,2 triệu trường hợp chiếm 16,7% tổng số UT nam giới[1] UTP nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư toàn giới với 1,59 triệu ca tử vong chiếm 19,4% tổng số ca tử vong UT[1],[5] Tại Việt nam theo thống kê giai đoạn 2000- 2010 tỷ lệ mắc UTP không ngừng gia tăng giới Năm 2000 tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100 000 6,5/100 000 Đến năm 2010 tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tăng lên rõ rệt tương ứng 35,1/100 000 13,9/100 000[1] Theo phân loại Tổ chức y tế giới (WHO) UTP chia làm nhóm ung thư phổi khơng tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm 80 – 85% Ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN) chiếm khoảng 16 % Mỗi loại có phương phát điều trị tiên lượng khác Do giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn không đặc hiệu nên thời điểm chẩn đốn có khoảng 2/3 số bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa di căn, khó khăn cho công việc điều trị Điều trị UTPKTBN gồm ba phương pháp phẫu thuật, xạ trị nội khoa.Việc lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, mô bệnh học nhiều yếu tố khác[6] Trong điều trị UTPKTBN phẫu thuật phương pháp hiệu với UTP giai đoạn I, II, IIIA Hóa chất xạ trị áp dụng với giai đoạn muộn Từ hai thập kỷ nay, phác đồ hóa trị phối hợp nhóm platinum (Cisplatin, Carboplatin) với thuốc hệ thứ ba (Taxane, Gemcitabine, Vinorelbine) coi chuẩn cho hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn tiến xa di khả cải thiện tỷ lệ đáp ứng, thời gian sống thêm chất lượng sống người bệnh Tại Bệnh viện K trung ương phác đồ phối hợp Paclitaxel Carboplatin dùng điều trị UTPKTBN có di xương áp dụng nhiều năm chưa có nghiên cứu đề cập đầy đủ hiệu tác dụng ý muốn phác đồ với bệnh nhân UTPTBN giai đoạn di xương Do tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phác đồ Paclitaxel – Carboplatin điều trị bệnh nhân Ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có di xương Bệnh viện K “ với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ di xương Bệnh viện K Đánh giá kết số tác dụng phụ không mong muốn phác đồ Paclitaxel – Carboplatin nhóm bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có di xương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học UTP bệnh lý ác tính phổ biến nguyên nhân tử vong hàng đầu ung thư hầu hết quốc gia giới Theo Globocan 2012, toàn giới có khoảng 1,8 triệu người mắc UTP chiếm 12,9% tổng số mắc ung thư 1,59 triệu người tử vong UTP chiếm 19,4% tổng số ca tử vong Về tỷ lệ mắc, UTP đứng đầu nam giới đứng thứ nữ giới sau ung thư (UT) vú UT đại trực tràng Tỷ lệ mắc UTP khác biệt nước tùy thuộc theo giới, nam giới có tỷ lệ mắc UTP cao vùng Bắc Mỹ Châu Âu đặc biệt vùng Trung Đơng, nữ giới có tỷ lệ mắc cao vùng Bắc Mỹ, Đông Á, Bắc Âu số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Anh thấp nước Nam Á (Ấn Độ, Pakistan) Tại Việt Nam, theo thống kê giai đoạn 2000-2010, tỷ lệ mắc UTP không ngừng gia tăng hai giới Năm 2000, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100.000 dân 6,5/100.000 dân Đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tăng rõ rệt, tương ứng 35,1/100.000 dân 13,9/100.000 dân[1] Theo ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 2006-2007, UTP chiếm vị trí hàng đầu nam giới, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 39,9/100.000 đứng thứ tư nữ giới, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 13,2/100.000.[2] 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Thuốc lá: nguyên nhân quan trọng nhất, chiếm 90% tổng số ca chẩn đốn UTP Trong khói thuốc chứa 7000 loại hóa chất, 200 loại có hại cho sức khỏe, 60 chất xác định tác nhân gây ung thư[2],[5],[26] Tuổi: hai giới tỷ lệ mắc UTP tăng dần lứa tuổi sau 40 Phần lớn chẩn đoán lứa tuổi 50-69, đỉnh cao lứa tuổi 50-59.[1], [7] Giới: nam nhiều nữ, giới tỷ lệ mắc nam/nữ khoảng 6:1 Tại Việt Nam, trước năm 1994 tỷ lệ mắc nam/nữ khoảng 8:1; tỷ lệ khoảng 4:1 số người mắc bệnh UTP nữ giới ngày tăng.[2],[27] Yếu tố di truyền: đột biến gen p53 làm tăng nguy mắc nhiều bệnh ung thư có UTP Đột biến vùng gen EGFR làm tăng nguy mắc ung thư phổi loại UTBM tuyến nữ giới khơng hút thuốc lá.[1], [27] Ngồi nguy mắc UTP tăng phơi nhiễm với chất độc hại môi trường làm việc mơi trường sống nói chung Arsen, Amiăng, khí Radom, khói Diesel, Nickel, dầu khống….[1],[27] 1.3 Chẩn đốn ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Một số bệnh nhân khơng có biểu triệu chứng lâm sàng mà tình cờ chụp Xquang phát thấy khối u phổi (5%-10%) Còn lại phần lớn UTP phát giai đoạn muộn với biểu lâm sàng phong phú * Các biểu chỗ bệnh: - Ho: Là triệu chứng hay gặp bệnh nhân UTP Ho UTP nhiều nguyên nhân, khối u trung tâm, viêm phổi tắc nghẽn… - Ho máu: Có nhiều mức độ khác thường số lượng lẫn với đờm thành dạng dây máu đỏ đen, khạc máu đơn - Đau ngực: Là triệu chứng thường gặp, xảy bệnh nhân UTP giai đoạn sớm mà khơng có xâm lấn màng phổi, thành ngực trung thất - Khó thở: Các nguyên nhân gây khó thở bệnh nhân UTP bao gồm: khối u gây tắc nghẽn khí quản, phế quản gốc, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 38 Tiến triển Tổng Bảng 3.16 Đáp ứng theo liều điều trị Đáp ứng Liều ≥85% 65 Tống Bảng 3.20 Đáp ứng theo số PS PS PS PS PS Tình trạng đáp ứng thực thể ĐƯ Khơng ĐƯ Tổng p 39 Tống 3.2.1.4 Đáp ứng liên quan đến tuổi Bảng 3.21.Đáp ứng liên quan đến tuổi Thời gian sống thêm Lứa tuổi Tỷ lệ % Dưới 40 40-49 50-59 60-69 Trên 70 tuổi Tổng số 3.2.2 Một số tác dụng phụ phác đồ Paclitaxel – Carboplatin 3.2.2.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Bảng 3.22 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Tác dụng phụ hệ tạo huyết n % Độ độc tính n % n % n % n % Giảm bạch cầu Giảm bạch cầu hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu 3.2.2.2 Một số tác dụng phụ hệ tạo huyết Bảng 3.23 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Tác dụng phụ hệ tạo huyết Tăng SGOT, SGPT Tăng Creatine máu Nôn Buồn nơn N % Độ độc tính n % n % N % N % 40 Đi Đau khớp Viêm rễ thần kinh 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 4.1.4 Cận lâm sàng 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Đáp ứng điều trị 4.2.2 Độc tính phác đồ 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 159-176 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam 2004-2008 qua số liệu vùng Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2, 73-8 Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 100-115 Vũ Văn Vũ (2000) Ghi nhận bước đầu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ với Taxol – Carboplatin Trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí thơng tin y dược số chuyên đề ung thư tháng 8/2000, 150 – 154 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 81-89 Nguyễn Bá Đức (2007) Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư Nhà xuất y học, 176 – 187 Bùi Cơng Tồn, Trần Văn Thuấn (2007), Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176-187 Lê Thu Hà (2009), Đánh giá hiệu độ an toàn phác đồ Paclitaxel – Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB – IV, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Sang, Trần Thắng (2016), Đánh giá hiệu Gefitinib bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn muộn thất bại với hóa chất 10 Nguyễn Minh Hà (2014) Xác định đột biến gen EGFR gen KRAS định tính đáp ứng thuốc điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 11 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Nguyễn Thị Minh Khang, Trần Quang Thuận, Nguyễn Tuấn Khôi, Lê Thị Nhiều, Vũ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Bích Thủy ” Hóa trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa Bệnh viện ung bướu TPHCM giai đoạn 2001 – 2002”, Tạp chí y học TPHCM tập 2005 12 Lê Thị Huyền Sâm (2012)“ Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ Paclitaxel Cacpoplatin Hải phòng 13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Đánh giá kết điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB- IV phác đồ DocetaxelCarboplatin tai bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Lung cancer, Treat JA, Edelman MJ, Socinski MA et al (2010) A retrospective analysis of outcomes across histological subgroups in a three-arm phase III trial of gemcitabine in combination with carboplatin or paclitaxel vs Paclitaxel plus carboplatin for advanced non-small-cell lung cancer 70(3), 340-6 15 T Sakakibara, A Inoue, S Sugawara et al (2010) Randomized phase II trial of weekly paclitaxel combined with carboplatin versus standard paclitaxel combined with carboplatin for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer Annals of Oncology, 21, 795–799 16 Niwa H, Otani S, Nakada N, Sasaki J, Saka H, Masuda N 2018” Nabpaclitaxel plus carboplatin as an effective and safe chemotherapy regimen for pulmonary carcinosarcoma with interstitial lung disease: A case report.” 17 Treat JA, Edelman MJ, Socinski MA et al (2010) A retrospective analysis of outcomes across histological subgroups in a three-arm phase III trial of gemcitabine in combination with carboplatin or paclitaxel vs Paclitaxel plus carboplatin for advanced non-small-cell lung cancer Lung cancer, 70(3), 340 18 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong, “Dịch tễ học ung thư “ nhà xuất y học 2009 19 Nguyễn Quang Văn, Bùi Cơng Tồn, Trần Thanh Bình “ phát di xương xạ hình Tc – MDP bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát Tạp chí ung thư học Việt nam 2012 20 Hoang T1, Dahlberg SE, Sandler AB, Brahmer JR, Schiller JH, Johnson DH, 2012 Prognostic models to predict survival in non-small-cell lung cancer patients treated with first-line paclitaxel and carboplatin with or without bevacizumab 21 T Sakakibara, A Inoue, S Sugawara et al (2010) Randomized phase II trial of weekly paclitaxel combined with carboplatin versus standard paclitaxel combined with carboplatin for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer Annals of Oncology, 21, 795–799 22 Bùi Cơng Tồn, Hồng Đình Chân 2008 “ Bệnh ung thư phổi “ Nhà xuất y học, 23 Nguyễn Trọng Hiếu (2012), Đánh giá hiệu độc tính phác đồ Paclitaxel nano – Carboplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, Bệnh viện Ung bướu Hà nội, từ năm 2011 – 2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Lang J1, Zhao Q2, He Y3, Yu X 2018 “ Bone turnover markers and novel biomarkers in lung cancer bone metastases “ 25 Lê Thu Hà 2011, “ỨNG DỤNG xạ HÌNH SPECT 99m tc MIBI ĐÁNH GIÁ đáp ỨNG HOÁ CHẤT TRONG điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG PHẢI tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB, IV Bệnh viện ung bướu Hà nội, Tạp chí y học thực hành số /2011 26 Y Law MR (1997) The dose-response relationship between cigarette consumption, biochemical markers and risk of lung cancer British Joumal of Cancer, 75(11), 1690 - 1693 27 Dela Cruz CS, Tanoue LT, Matthay RA (2011) Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention Clin Chest Med, 32 (4), 605644 28 Lê Ngọc Hà,2012, ‘ Cập nhật vai trò FDG PET/ CT Ung thư phổi, Tạp chí ung thư học Việt nam số /2012 29 Saeed Mirsadraee, Dilip Oswal, Yalda Alizadeh et al (2012) The 7th lung cancer TNM classification and staging system: Review of the changes and implications World Journal of Radiology, 4(4), 128-134 30 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2016) Non small cell lung cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology v.2.2016, http://www.NCCN.com downloads 31 M Rinaldi, C Cauchi, C Gridelli (2006) First line chemotherapy in advanced or metastatic NSCLC Annals of oncology : official journal of the European Society for Medical Oncology / ESMO, 17 Suppl 5, 64-7 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN - Dự kiến tiến độ thực - Dự kiến kinh phí BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Số hồ sơ 1, Họ tên tuổi: Giới: 2.Nghề nghiệp : Địa : Địa liên hệ Điện thoại liên hệ 4.Ngày vào viện 5.Ngày viện Bác sỹ điều trị II Thông tin điều trị Lâm sàng * Thông tin chung - Tiền sử bệnh:……………………………………………………… - Bệnh phối hợp: …………………………………………………… - Thói quen hút thuốc: +Khơng: + Thuốc lào: +Thuốc lá:1 + Cả loại: - Số bao:…/ ngày Số năm: …… - Lý vào viện: +Ho kéo dài: + Ho máu: +Đau ngực: + Khó thở: + Lý khác: - Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: < tháng: * Lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: 3-6 tháng: > tháng: + S da: + Chỉ số PS: + Hạch ngoại biên : Khơng Thượng đòn bên Thượng đòn đối bên Nơi khác + Các triệu chứng khác: Sốt có Sút cân khơng có không - Triệu chứng hô hấp: + Ho khan:1 có đờm:2 + Khó thở: đờm máu:3 có khơng +Đau ngực: có khơng +Nấc: có khơng +Nuốt nghẹn có khơng +Khàn tiếng có khơng +Phù áo khốc có khơng +Pancost Tobias có khơng +HC Horner có khơng +Pierre Marie có khơng + Vú to có khơng - Hội chứng tràn dịch màng phổi :có khơng - Hội chứng đông đặc : không - Triệu chứng chèn ép xâm lấn: - Các hội chứng cận u: có - Triệu chứng di : di xương : 1, di khác kèm theo : 2 Cận lâm sàng - Vị trí khối u: Trung tâm Ngoại biên Trên phải Trên trái Giữa phải Dưới phải Dưới trái -Hạch: Không Rốn phổi bên Trung thất bên -Xâm lấn trung thất Rốn phổi đối bên Trung thất đối bên Xâm lấn thành ngực Xâm lấn hoành -Tràn dịch màng phổi ác tính có khơng -Tràn dịch màng tim ác tính có khơng CT trước điều trị CT sau đợt CT sau đợt điều trị điều trị Vị trí Kích thước u Hạch Di khác TDMP ác tính TT CEA Cyffra 21-1 - Mơ bệnh học: Chẩn đốn giai đoạn theo TNM 4.Điều trị - Liều điều trị ≥85% - Liều Paclitaxel……………… Carboplatin……………… Ngày bắt đầu truyền…………… Ngày kết thúc truyền……………

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng     

  • Một số bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng mà tình cờ được chụp Xquang phát hiện thấy khối u phổi (5%-10%). Còn lại phần lớn UTP được phát hiện ở giai đoạn muộn với các biểu hiện lâm sàng phong phú.

  • Đau do xâm lấn màng phổi, thành ngực hoặc trung thất: đau dai dẳng và cố định một vùng thành ngực.      

  • * Các hội chứng cận u:

  • Các hội chứng nội tiết:        

  • Hội chứng tiết hormon chống bài niệu không phù hợp ADH (SIADH): gây hạ natri trong huyết thanh, có thể dẫn đến lú lẫn, ngủ lịm hay co giật.         

  • Hội chứng tăng tiết ACTH: sút cân, tăng huyết áp, phù, giảm kali huyết, ACTH huyết thanh cao.         

  • Tăng calci huyết.     

  • Hội chứng do tăng sản sinh βHCG: biểu hiện lâm sàng là chứng vú to ở nam giới và dậy thì sớm ở nữ giới.         

  • Tăng sản sinh các hormon khác: calcitonin, prolactin, serotonin, insulin

  • Các hội chứng thần kinh:         

  • Hội chứng Lambert - Eaton (hội chứng nhược cơ giả): viêm đa dây thần kinh dẫn đến nhược cơ, yếu cơ gốc chi và mệt mỏi.         

  • Bệnh thần kinh cảm giác bán cấp tính

  • Hội chứng Pierre Marie: to đầu chi, đau nhức phì đại xương khớp.

  • Các hội chứng cận u biểu  hiện ở da: viêm cơ da, dày lớp gai, chai hoặc đa sừng hoá ở lòng bàn tay và gót chân.

  • Các biểu hiện ở tim mạch, huyết học: viêm nội tâm mạc, huyết tắc không nhiễm khuẩn, tăng tiểu cầu, tăng sinh sợi huyết.

  • Các biểu hiện ở thận: viêm cầu thận màng và các hội chứng về thận.

  • * Các biểu hiện di căn xa: UTPKTBN có thể di căn tới bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng phổ biến nhất là di căn não, xương, gan.

  • * Các triệu chứng toàn thân:

  • Chán ăn, gày sút cân là triệu chứng phổ biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan