đặt vấn đề Tai biến mạch não (TBMN) là dấu hiệu phát triển nhanh trên lâm sàng của một số rối loạn khu trú chức năng của não kéo dài trên 24 giờ và do nguyên nhân huyết quản 17, 22, 110. Tai biến mạch não là nhóm bệnh gây tử vong đứng thứ hai trên toàn cầu và là nguyên nhân đứng thứ ba ở các n−ớc phát triển sau bệnh ung th− và tim mạch. Theo Mac Donald và cộng sự (2000), khoảng 0,2% dân số mắc tai biến mạch não và hơn 1% số ng−ời trên 65 tuổi mắc bệnh này, nh−ng trong số những ng−ời sống sót sau tai biến mạch não có ít nhất một nửa bị tàn tật vĩnh viễn. Do đó, điều trị và nhất là dự phòng luôn có tính chất cần thiết 25. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã đ−a ra thông báo TBMN là “Bệnh dịch của toàn thế giới đe doạ đến đời sống sức khoẻ ng−ời dân” 114. Tai biến mạch não là một vấn đề thời sự và cấp bách của y học liên quan đến thực hành của nhiều chuyên khoa nh− : Thần kinh, Hồi sức cấp cứu, Tim mạch, Lão khoa, Chẩn đoán hình ảnh, Giải phẫu bệnh, Phục hồi chức năng, Sinh hoá, Huyết học, Phẫu thuật thần kinh và Y học cổ truyền 25. Tai biến mạch não gồm hai thể phổ biến là chảy máu não và nhồi máu não, trong đó chủ yếu là nhồi máu não chiếm khoảng 80% các tr−ờng hợp 1, 11, 17, 80,113. Nhồi máu não xảy ra khi một mạch máu não bị tắc, nhu mô não đ−ợc động mạch đó t−ới máu không đ−ợc nuôi d−ỡng có thể bị hoại tử, nên phát sinh các hội chứng và triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn th−ơng 66. ở Việt Nam, tỷ lệ TBMN dao động quanh mức 104100.000 dân tại một số quận ở Hà Nội, 106100.000 dân ở thành phố Huế và 409100.000 dân ở thành phố Hồ Chí Minh 11. 2 Ngày nay những ph−ơng tiện chẩn đoán hiện đại nh− chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng h−ởng từ hạt nhân, chụp mạch số hoá xoá nền… cùng với các thuốc điều trị, đã giúp cho việc dự phòng và điều trị TBMN hiệu quả cao, cải thiện đáng kể tiên l−ợng của bệnh nhân, làm giảm tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên TBMN để lại di chứng cho ng−ời bệnh nặng nề và kéo dài, nên việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân với nhiều ph−ơng pháp là nhu cầu cấp bách nhằm giảm bớt tối đa di chứng, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại hoà nhập với cuộc sống gia đình và xã hội 12, 18. Những năm qua ngành y tế n−ớc ta đã thừa kế và phát huy đ−ợc những vốn quý của y học cổ truyền, cũng nh− việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền trong phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị đã thu đ−ợc kết quả đáng kể. Để góp phần nâng cao hiệu quả trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân nhồi máu não, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch n∙o giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch d−ỡng n∙o ẩm” và điện châm. Đề tài nhằm ba mục tiêu: 1 Xác định tính an toàn của bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” trên động vật thực nghiệm. 2 Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa bằng bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm”và điện châm trên lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng. 3 Khảo sát tác dụng không mong muốn của bài thuốc và điện châm trên bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa.
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học y h nội [\ Nguyễn công doanh Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bi "thông mạch dỡng não ẩm" v Điện châm Luận án tiến sĩ y học H Nội - 2011 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học y h nội [\ Nguyễn công doanh Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bi "thông mạch dỡng não ẩm" v Điện châm Chuyên ngnh : y học cổ truyền M số : 62.72.56.01 Luận án tiến sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học 1. GS. TS. Lê Đức Hinh 2. PGS. TS. Phạm Văn Trịnh H Nội - 2011 Lời cảm ơn Để hon thnh luận án ny, tôi xin chân thnh cảm ơn: - Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Đo tạo sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Thần kinh, Bộ môn Dợc lý trờng Đại học Y H Nội đã tạo điều kiện v giúp đỡ tôi trong quá trình học tập v lm luận án. - Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Thần kinh, Khoa Sinh hoá, Khoa Huyết học, Khoa Chẩn đoán hình ảnh v Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai đã cho phép v tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập v nghiên cứu. - Ban Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ơng v các khoa, phòng trong Bệnh viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại Bệnh viện. - Giáo s-Tiến sỹ Lê Đức Hinh - Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam, nguyên Trởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai l ngời thầy vô cùng tận tình, chu đáo, đã dạy dỗ v giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập v nghiên cứu. Thầy đã trang bị cho tôi kiến thức chuyên ngnh, giúp đỡ tôi sửa chữa thiếu sót trong luận án. - Phó Giáo s - Tiến sỹ Phạm Văn Trịnh, nguyên phó Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học y H Nội, ngời thầy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu v hớng dẫn tôi hon chỉnh luận án ny. - Phó Giáo s - Tiến sỹ Nguyễn Nhợc Kim - Trởng khoa Y học cổ truyền trờng Đại học y H Nội, ngời thầy đã giảng dạy v đóng góp ý kiến quý báu để tôi hon thnh luận án ny. - Các Thầy-Cô khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Thần kinh trờng Đại học y H Nội, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, với những kinh nghiệm v lòng nhiệt tình đã tận tâm truyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt thời gian học tập v hon thnh luận án. - Các Thầy-Cô trong Hội đồng chấm luận án đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hon thnh luận án. - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thnh tới tất cả các bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu. - Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân trong gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi vợt qua những khó khăn trong quá trình học tập v hon thnh luận án. - Bản Luận án ny không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy - Cô v đồng nghiệp để bản luận án ny đợc hon thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Công Doanh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Luận án Nguyễn Công Doanh Các chữ viết tắt ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase CHT Cộng hởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CMN Chảy máu não HE Nhuộm Hematocylin-Eosin NMN Nhồi máu não TBMN Tai biến mạch não TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TMDNÂ Thông mạch dỡng não ẩm YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tình hình bệnh tai biến mạch não trên thế giới và ở Việt Nam. 3 1.1.1. Những nghiên cứu về bệnh tai biến mạch não trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình tai biến mạch não ở Việt Nam 5 1.2. Quan điểm Tai biến mạch não theo y học hiện đại 6 1.2.1. Sơ lợc về hệ thống động mạch tới máu não 6 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ của TBMN 10 1.2.3. Nguyên nhân nhồi máu não 13 1.2.4. Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não 14 1.2.5. Lâm sàng nhồi máu não. 16 1.2.6. Cận lâm sàng nhồi máu não 20 1.2.7. Tiên lợng 23 1.2.8. Chẩn đoán xác định nhồi máu não. 23 1.2.9. Nguyên tắc điều trị 24 1.2.10. Phơng pháp dự phòng 24 1.3. Quan điểm TBMN theo y học cổ truyền 25 1.3.1. Quan điểm về não 25 1.3.2. Quan điểm về tai biến mạch não 25 1.3.3. Cơ chế bệnh sinh của trúng phong 26 1.3.4. Các thể lâm sàng và trị liệu 28 1.4. Nguồn gốc bài thuốc nghiên cứu 37 1.4.1. Nguồn gốc bài thuốc nghiên cứu 37 1.4.2. Thành phần và vai trò tác dụng của các vị thuốc 37 Chơng 2: Chất liệu, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 40 2.1. Chất liệu và phơng tiện nghiên cứu 40 2.1.1. Thuốc nghiên cứu 40 2.1.2. Phơng tiện và trang thiết bị nghiên cứu 41 2.2. Đối tợng nghiên cứu 42 2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 42 2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 42 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 44 2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 46 2.4. Địa điểm thực hiện và thời gian nghiên cứu đề tài 56 2.5. Phơng pháp Xử lý số liệu 56 2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 56 2.7. Thiết kế nghiên cứu tổng quát 57 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 58 3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm thuốc thông mạch dỡng não ẩm 58 3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp (LD 50 ) 58 3.1.2. Độc tính bán trờng diễn 58 3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 70 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa .70 3.2.2. Kết quả điều trị bằng bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm và điện châm 77 3.2.3. Kết quả nghiên cứu một số chỉ số huyết học và sinh hoá máu. 89 3.2.4. Các tác dụng không mong muốn của bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm 91 3.2.5. Các tác dụng không mong muốn của điện châm 91 Chơng 4: Bàn luận 92 4.1. Tính an toàn của bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm 92 4.1.1. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hệ thống tạo máu 93 4.1.2. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến chức năng gan 94 4.1.3. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến chức năng thận .96 4.1.4. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm trên mô bệnh học đại thể và vi thể của gan và thận thỏ thực nghiệm 96 4.2. Một số đặc điểm lâm sàng chính của bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa 97 4.3. Tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng bằng bài thuốc. "Thông mạch dỡng não ẩm và điện châm 106 4.3.1. Kết quả phục hồi chức năng theo y học hiện đại. 106 4.3.2. Kết quả điều trị phục hồi chức năng theo y học cổ truyền 112 4.4. Tác dụng điều trị của bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm và điện châm theo quan điểm của y học cổ truyền 115 4.5. Kết quả nghiên cứu về một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu trên lâm sàng 126 4.5.1. Các chỉ số huyết học. 126 4.5.2. Các chỉ số sinh hóa 127 4.6. Các tác dụng không mong muốn của bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm và điện châm trên lâm sàng. 127 Kết luận 128 Kiến nghị 130 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục danh mục bảng Bảng 2.1. Thành phần, liều lợng cho một thang (150g dợc liệu) 40 Bảng 3.1. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến thể trọng thỏ 59 Bảng 3.2. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến số lợng hồng cầu trong máu thỏ 60 Bảng 3.3. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hàm lợng huyết sắc tố trong máu thỏ 61 Bảng 3.4. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hematocrit trong máu thỏ 61 Bảng 3.5. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến số lợng bạch cầu trong máu thỏ 62 Bảng 3.6. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến công thức bạch cầu trong máu thỏ 63 Bảng 3.7. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến số lợng tiểu cầu trong máu thỏ 64 Bảng 3.8. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hoạt độ ALT trong máu thỏ 65 Bảng 3.9. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hoạt độ AST trong máu thỏ 65 Bảng 3.10. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hàm lơng Bilirubin toàn phần trong máu thỏ 66 Bảng 3.11. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hàm lơng Protein toàn phần trong máu thỏ 67 Bảng 3.12. ảnh hởng của Thông mạch dỡng não ẩm đến hàm lơng Albumin trong máu thỏ 67 [...]... trị phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa bằng bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩmvà điện châm trên lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng 3- Khảo sát tác dụng không mong muốn của bài thuốc và điện châm trên bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1 Tình hình bệnh tai biến mạch no trên thế giới v ở Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu về bệnh tai biến mạch não. .. bệnh, chẩn đoán và điều trị đã thu đợc kết quả đáng kể Để góp phần nâng cao hiệu quả trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân nhồi máu não, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch no giữa sau giai đoạn cấp bằng bài Thông mạch dỡng no ẩm và điện châm Đề tài nhằm ba mục tiêu: 1- Xác định tính an toàn của bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩm trên động vật thực nghiệm... chấn) - Các bệnh máu: tăng hồng cầu độ I hoặc II, bệnh hồng cầu liềm, giảm tiểu cầu tắc mạch - U não chèn ép các mạch máu não, lọt cực dới lều, chèn ép động mạch não sau, túi phình mạch to đè vào động mạch não giữa 14 Co thắt mạch làm cản trở lu thông máu: - Co thắt mạch sau chảy máu dới nhện - Co thắt mạch não hồi phục không rõ nguyên nhân, co thắt mạch não sau đau nửa đầu, sau sang chấn, sau sản giật... 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Định nghĩa: Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ, nhũn não) xảy ra khi một mạch máu não bị tắc, nhu mô não đợc động mạch đó tới máu không đợc nuôi dỡng bị hoại tử, gây nên các hội chứng và triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn thơng Nhu mô não sau nơi mạch máu não bị tổn thơng sẽ xuất hiện những biến đổi nhanh hay chậm phụ thuộc vào lu lợng máu Tại vùng... co thắt mạch và nghẽn mạch Huyết khối mạch (Thrombosis): Do tổn thơng thành mạch tại chỗ, tổn thơng đó lớn dần lên, rồi gây hẹp và tắc mạch (phần lớn do xơ vữa mạch) , chủ yếu gồm: - Xơ vữa mạch - Viêm động mạch, viêm động mạch thái dơng, viêm động mạch hạt, viêm nhiều động mạch, viêm động mạch hạt các mạch lớn (bệnh Takayashu, giang mai) - Bóc tách mạch cảnh, động mạch sống lng, động mạch đáy não (tự... kinh và Y học cổ truyền [25] Tai biến mạch não gồm hai thể phổ biến là chảy máu não và nhồi máu não, trong đó chủ yếu là nhồi máu não chiếm khoảng 80% các trờng hợp [1], [11], [17], [80],[113] Nhồi máu não xảy ra khi một mạch máu não bị tắc, nhu mô não đợc động mạch đó tới máu không đợc nuôi dỡng có thể bị hoại tử, nên phát sinh các hội chứng và triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị... cho não là động mạch não trớc, động mạch não giữa, động mạch thông sau, động mạch mạch mạc trớc Mỗi động mạch này lại chia thành hai ngành, ngành nông cấp máu cho vỏ não, ngành sâu đi vào trung tâm Các ngành nông và ngành sâu không nối tiếp với nhau mà có cấu trúc tận cùng tạo nên một vành đai ranh giới dới chất trắng gọi là "vùng tới hạn, đây là khu vực dễ nhồi máu lan tỏa - Động mạch não trớc: Nhánh... hai động mạch sát nhập thành động mạch thân nền nằm ở mặt trớc cầu não Động mạch thân nền đến bờ trên cầu não chia đôi thành động mạch não sau; động mạch này có một số nhánh nhỏ cho cầu não, ống tai trong - Động mạch não sau: Nhánh nông tới máu cho mặt trong và dới thuỳ thái dơng, thuỳ hải mã, phần giữa của thuỳ chẩm, cực chẩm, nhánh sâu tới máu cho 2/3 sau của đồi thị, màng mạch thành hai bên của não. .. Lê Văn Thành và cộng sự điều tra 2.962 bệnh nhân, nhóm chảy máu não chiếm 40, 42%, nhóm nhồi máu não chiếm 59,58% ở Huế, theo Hoàng Khánh tỷ lệ chảy máu não là 39, 42% và nhồi máu não là 60, 58% Tỷ lệ tử vong: theo Lê Văn Thành và cộng sự, tỷ lệ tử vong chung của TBMN là 30% Theo Hồ Hữu Lơng và Phan Việt Nga tỷ lệ tử vong của chảy máu não là 48% và nhồi máu não là 7% Theo Hoàng Khánh và cộng sự, TBMN... Động mạch não giữa thờng có liên quan rất nhiều đến các tai biến mạch não Nhánh sâu bắt nguồn ở quãng nền đi trong rãnh Sylvius, nhánh nông bắt nguồn ở vỏ não (mặt ngoài bán cầu não) - Động mạch thông sau: Tách từ động mạch cảnh trong, cung cấp máu cho đồi thị, vùng đới đồi, bao trong, cuống não - Động mạch mạch mạc trớc: Nhánh nông tới máu cho vỏ não, nhánh sâu tới máu cho hạnh nhân, hồi hải mã, nhân . Nguyễn công doanh Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bi "thông mạch dỡng não ẩm" v Điện châm Luận án tiến. Nguyễn công doanh Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bi "thông mạch dỡng não ẩm" v Điện châm Chuyên ngnh : y. nghiệm. 2- Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa bằng bài thuốc Thông mạch dỡng não ẩmvà điện châm trên lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng. 3-