0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Các tác dụng không mong muốn của điện châm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG BÀI “THÔNG MẠCH DƯỠNG NÃO ẨM” VÀ ĐIỆN CHÂM (Trang 105 -182 )

Bảng 3.48. Tác dụng không mong muốn của điện châm:

Thời điểm nghiên cứu

No N30 Các chỉ tiêu theo dõi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Mệt mỏi 0 0 Chóng mặt 0 2 3,84 Vựng châm 0 0

Nhận xét: Kết quả ở bảng (3.48) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân chóng mặt

chiếm 3,84%. Ngoài ra không có triệu chứng ngoài ý muốn nào khác xuất hiện trong thời gian nghiên cứu.

Chơng 4

BμN LUậN

Tai biến mạch não (TBMN) là bệnh có vị trí quan trọng trong thần kinh học. Tai biến mạch não gồm: nhồi máu não và chẩy máu não. Tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu não chiếm khoảng 80% trong tổng số bệnh nhân mắc tai biến mạch não.

Động mạch não giữa là nhánh tận lớn của động mạch cảnh trong. Động mạch não giữa cấp máu cho nhiều vùng chức năng quan trọng nh− vận động, ý thức, cảm giác và các chức năng khác của vỏ não. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng nh− trong n−ớc, nhồi máu não động mạch não giữa chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thể lâm sàng với nhiều triệu chứng nh−: liệt nửa ng−ời, liệt thần kinh VII trung −ơng, thất ngôn, rối loạn cơ tròn.v.v.

Do vậy, việc tìm ra đ−ợc một ph−ơng pháp điều trị bằng y học cổ truyền phối hợp dùng thuốc và không dùng thuốc mang lại hiệu quả điều trị nhồi máu não (đặc biệt là nhồi máu não động mạch não giữa), luôn đ−ợc các tác giả trong và ngoài n−ớc quan tâm. Bên cạnh đó, việc sử dụng các ph−ơng pháp khoa học của y học hiện đại để làm sáng tỏ tác dụng của bài thuốc y học cổ truyền và điện châm càng có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt ở n−ớc ta là một trong những n−ớc có truyền thống sử dụng y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Để nâng cao hiệu quả điều trị bằng y học cổ truyền cho bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp, chúng tôi đã nghiên cứu bằng bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm’’ và điện châm.

4.1.Tính an toμn của bμi thuốc “Thông mạch d−ỡng n∙o ẩm”

Bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” đ−ợc bào chế từ các vị thuốc: Sinh hoàng kỳ, Đ−ơng quy, Đan sâm, Hồng hoa, Đào nhân, Xuyên khung, Ng−u tất, Xích th−ợc, Hoè hoa, Thạch x−ơng bồ, Trạch tả, Câu đằng, có tác dụng bổ khí, hoạt huyết, hoá ứ, khai khiếu, thông lạc. Do vậy bài thuốc đ−ợc dùng để

điều trị chứng “trúng phong” hay nhồi máu não theo y học hiện đại. Tất cả các vị thuốc đều đ−ợc sao tẩm bào chế theo D−ợc điển Việt Nam IV [3].

Bài thuốc nghiên cứu trên thực nghiệm đ−ợc nấu thành cao lỏng tỷ lệ 5:1 (5 gam d−ợc liệu/1 ml cao) do Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Bạch Mai bào chế.

Thuốc đã đ−ợc thử độc tính cấp LD50 và độc tính bán tr−ờng diễn

Thử độc tính cấp LD50 trên chuột nhắt trắng tại Bộ môn D−ợc lý Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội. Các chuột đ−ợc uống thuốc với liều tăng dần từ 30g d−ợc liệu/1kg trọng l−ợng đến 300g d−ợc liệu/1kg trọng l−ợng (liều tối đa có thể uống đ−ợc). Theo dõi sau 72 giờ uống thuốc không quan sát thấy dấu hiệu ngộ độc nào ở chuột trong 7 ngày theo dõi. Do vậy, không xác định đ−ợc liều chết LD50 của thuốc.

Trong thực tế lâm sàng việc điều trị nhồi máu não động mạch não giữa th−ờng kéo dài. Vì vậy để đánh giá tính an toàn của bài thuốc, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu độc tính bán tr−ờng diễn trên thỏ thực nghiệm. Lô thỏ liều uống 9g/kg/ngày (t−ơng đ−ơng với liều dùng gấp ba lần cho ng−ời), và một lô thỏ uống liều cao gấp ba lần (27g/kg/ngày) liên tục trong bốn tuần.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng chung trong suốt thời gian uống thuốc tất cả các lô thỏ vẫn ăn uống bình th−ờng. Trọng l−ợng thỏ sau 4 tuần uống thuốc so với tr−ớc uống thuốc, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nhóm chứng(p > 0.05).

4.1.1. ảnh h−ởng của “Thông mạch d−ỡng não ẩm” đến hệ thống tạo máu

Máu là một tổ chức quan trọng vì máu có mối liên quan mật thiết với mọi chức năng, cơ quan trong cơ thể.Về mặt sinh lý, máu chịu ảnh h−ởng của tất cả các tổ chức đó nh−ng đồng thời cũng bị ảnh h−ởng và phản ánh tình trạng của cơ quan tạo máu. Nếu thuốc sử dụng có ảnh h−ởng đến cơ quan tạo máu, thành phần của máu sẽ bị thay đổi. Vì vậy chúng tôi cần nhận định qua các

xét nghiệm về số l−ợng hồng cầu, số l−ợng bạch cầu, công thức bạch cầu, số l−ợng tiểu cầu của động vật thí nghiệm. Trong nghiên cứu các chỉ số trên của thỏ, cả hai lô điều trị 1 và lô điều trị 2, sau hai tuần và bốn tuần uống thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” và lô chứng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p >0,05). Huyết sắc tố trong hồng cầu có nhiệm vụ tiếp nhận oxy đi qua phổi và nh−ờng lại oxy đó cho các tế bào khi qua mao mạch. Định l−ợng huyết sắc tố cho biết chức năng của hồng cầu. Hematocrit là tỷ lệ phần trăm giữa khối hồng cầu và máu toàn phần. Nếu thuốc làm thay đổi số l−ợng hồng cầu hoặc làm mất n−ớc hay ứ n−ớc trong tế bào máu thì chỉ số này sẽ thay đổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, số l−ợng huyết sắc tố và hematocrit trên thỏ thí nghiệm ở hai lô điều trị 1 và lô điều trị 2 dùng “Thông mạch d−ỡng não ẩm” và lô chứng đều trong giới hạn bình th−ờng, thay đổi không có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc khi dùng thuốc và lô chứng ở tất cả các thời điểm hai tuần và bốn tuần.

Các kết quả của hệ thống tạo máu trên động vật thực nghiệm khi dùng “Thông mạch d−ỡng não ẩm” với liều 9g/kg/ngày và 27g/kg/ngày liên tục từ hai tuần đến bốn tuần không làm ảnh h−ởng đến: hồng cầu, số l−ợng bạch cầu, công thức bạch cầu, số l−ợng tiểu cầu, huyết sắc tố và hematocrit so với tr−ớc uống thuốc và so với lô chứng (với p >0,05).

4.1.2. ảnh h−ởng của “Thông mạch d−ỡng não ẩm” đến chức năng gan

Trong cơ thể, gan là cơ quan đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là chức năng thải độc v.v. Thuốc vào cơ thể có thể gây độc với gan, làm ảnh h−ởng đến chức năng gan. Các thuốc đ−a vào cơ thể, l−ợng thuốc ít hay nhiều là yếu tố vào cơ thể mà gan phải có nhiệm vụ chuyển hóa đồng thời khử độc và bảo vệ gan đ−a vào máu và thải ra ngoài. Vì vậy, khi nghiên cứu đ−a vào cơ thể một l−ợng thuốc và kéo dài sẽ ảnh h−ởng đến tế bào gan, biểu hiện bằng sự suy giảm chức năng gan, tế bào gan bị hủy hoại. Tác dụng hủy hoại của tế bào gan của thuốc th−ờng đ−ợc đánh giá bằng việc đo hoạt độ các enzym nguồn gốc gan trong huyết thanh. Sự tăng hoạt độ các enzym tế bào

gan AST, ALT trong huyết thanh động vật thực nghiệm th−ờng gắn liền với độc tính của thuốc do hoại tử tế bào gan và một số tế bào khác trong cơ thể. ALT là enzym có nhiều nhất ở gan, c− trú trong bào t−ơng của tế bào nhu mô gan; khi tổn th−ơng hủy hoại tế bào gan, chỉ cần thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào gan, nồng độ ALT đã tăng cao. AST c− trú trong ty thể, chỉ 1/3 AST c− trú trong bào t−ơng của tế bào gan, khi tổn th−ơng tế bào gan ở mức độ d−ới tế bào, AST trong ty thể đ−ợc giải phóng ra máu ngoại vi. Do vậy, trong tổn th−ơng tế bào gan nói chung nồng độ ALT luôn tăng cao hơn AST. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ enzym ALT và AST không tăng trong huyết thanh ở cả hai thời điểm hai tuần và bốn tuần uống thuốc liên tục với liều 9g/kg/ngày và 27g/kg/ngày, so với tr−ớc uống thuốc và so với lô chứng (với p >0,05), chứng tỏ thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” không gây tổn th−ơng tế bào gan thỏ thực nghiệm.

Một chức năng nữa của gan phải kể đến là chức năng tiết mật, gan tạo ra mật, bài tiết mật xuống tá tràng, tham gia quá trình tiêu hóa. Xét nghiệm bilirubin trong huyết thanh để thăm dò chức năng bài tiết và chuyển hóa mật của gan. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ bilirubin toàn phần ở cả lô điều trị 1 và lô điều trị 2 so với tr−ớc khi dùng thuốc và lô chứng, không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).

Ngoài ra, chức năng gan còn chuyển hóa các chất nội sinh và ngoại sinh. Gan có một hệ thống các enzym chuyển hóa rât phong phú cho quá trình tổng hợp và thoái hóa nh− glucoza, protein, lipid.v.v. Ngoài chuyển hóa glucoza, protein, gan còn có chức năng chuyển hoá lipid. Cholesterol là một thành phần của mật, đ−ợc gan tổng hợp, este hóa và thải ra ngoài. Vì vậy, có thể dùng định l−ợng cholesterol trong huyết thanh để đánh giá chức năng chuyển hóa lipid của gan. Trong nghiên cứu của chúng tôi hàm l−ợng protein, albumin và cholesterol trong huyết thanh thỏ ở hai lô điều trị 1 và lô điều trị 2 uống thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” với liều 9g/kg/ngày và 27g/kg/ngày trong hai tuần đến bốn tuần, không bị ảnh h−ởng, so với tr−ớc khi dùng thuốc và lô chứng thay đổi không có ý nghĩa thống kê (với p >0,05).

4.1.3. ảnh h−ởng của “Thông mạch d−ỡng não ẩm” đến chức năng thận:

Thận là cơ quan bài tiết của cơ thể. Nhu mô thận rất dễ tổn th−ơng bởi các chất nội sinh và ngoại sinh. Do đó, đ−a thuốc vào cơ thể có thể gây tổn th−ơng chức năng thận. Để đánh giá chức năng thận sau khi dùng thuốc trên thực nghiệm chúng tôi định l−ợng creatinin máu. Creatinin máu là thành phần đạm trong máu rất ổn định, hầu nh− không phụ thuộc vào chế độ ăn, hoặc những thay đổi sinh lý mà chỉ phụ thuộc vào khả năng đào thải của thận. Khi cầu thận bị tổn th−ơng, nồng độ creatinin máu tăng sớm hơn nồng độ urê, nồng độ creatinin càng cao trong máu biểu hiện suy chức năng thận càng nặng. Trong nghiên cứu cuả chúng tôi nồng độ creatinin trong máu thỏ thực nghiệm sau hai tuần và bốn tuần uống thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” với liều 9g/kg/ngày và 27g/kg/ngày không có sự thay đổi so với tr−ớc khi dùng thuốc và lô chứng, chứng tỏ thuốc không ảnh h−ởng đến chức năng lọc của cầu thận (với p >0,05).

4.1.4. ảnh h−ởng của “Thông mạch d−ỡng não ẩm” trên mô bệnh học đại thể và vi thể của gan và thận thỏ thực nghiệm:

Đại thể: Sau bốn tuần dùng thuốc quan sát đại thể không thấy có các tổn th−ơng tại các cơ quan của thỏ (tim, phổi, gan, lách, tuỵ, thận và hệ thống tiêu hoá).

Hình thái vi thể ở gan: Cấu trúc vi thể gan của thỏ lô điều trị 1 và lô điều trị 2 (sau khi uống thuốc bốn tuần) đa số các tế bào gan bình th−ờng, không thoái hoá, không hoại tử. Các tĩnh mạch trung tâm và các xoang mạch không xung huyết.

Hình thái vi thể ở thận: Hầu hết cấu trúc vi thể thận thỏ (sau khi uống thuốc bốn tuần) lô điều trị 1 tất cả cầu thận kích th−ớc bình th−ờng, khoảng Bowman không hẹp không xung huyết, lô điều trị 2 hầu hết cầu thận bình th−ờng.

Trong kết quả nghiên cứu trên lâm sàng của chúng tôi sau một tháng điều trị bằng thuốc các chỉ số huyết học nh−: số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố, hàm l−ợng hematocrit, số l−ợng bạch cầu, số l−ợng tiểu cầu, tỷ lệ

prothrombin của các bệnh nhân biến đổi không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Các chỉ số sinh hoá: hàm l−ợng ure, creatinin, glucose, hoạt độ các enzym AST (GOT), ALT (GPT), hàm l−ợng cholesterol, cholesterol-HDL, cholesterol- LDL của các bệnh nhân biến đổi không có ý nghĩa thống kê (p >0,05), riêng hàm l−ợng triglycerid tăng hơn một chút (p <0,05).

Nh− vậy sau một tháng điều trị trên lâm sàng bằng thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” không thấy có sự thay đổi về các chỉ số huyết học, sinh hoá. Mặt khác, qua nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt trắng, ch−a xác định đ−ợc độc tính cấp và độc tính bán tr−ờng diễn trên thỏ thực nghiệm, với liều gấp từ ba lần và chín lần liều dùng trên ng−ời, vẫn không thấy ảnh h−ởng đến các chức năng cơ quan tạo máu, gan và thận của thỏ. Điều này chứng tỏ thuốc có tính an toàn cao trên thực nghiệm và lâm sàng.

4.2. Một số đặc điểm lâm sμng chính của bệnh nhân nhồi máu động mạch n∙o giữa

* Tuổi:

Bệnh nhân nhồi máu não động mạch não giữa trong nghiên cứu của chúng tôi gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau (trẻ nhất là 40 tuổi và già nhất là 79 tuổi). Tuổi trung bình là 61,87±10,69 tuổi.

Số bệnh nhân ở lứa tuổi 50 tuổi trở lên chiếm 84,61%, trong đó nhóm từ 50 đến 59 tuổi chiếm 26,92%, nhóm từ 60 đến 69 tuổi chiếm 26,92% và trên 70 tuổi chiếm 30,76%. Kết quả này phù hợp với nhiều tác giả trong n−ớc nh− : Theo Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh và cộng sự [53] lứa tuổi từ 45 đến 74 chiếm 67%, Trịnh Việt Thắng [49] cho rằng nhồi máu não xẩy ra ở lứa tuổi từ 55 đến 74 (62,65%). Theo Nguyễn Văn Vụ [73] lứa tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ 58,2%.

Theo Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính [29] tuổi nhồi máu động mạch não giữa là trên 45 tuổi (87,5%), nhóm tuổi hay gặp nhất là 65 đến 74 tuổi (31,25%).

Theo Nguyễn Văn Đăng [17] lứa tuổi mắc tai biến mạch não nhiều nhất là từ 51 đến 70 tuổi.

Theo Lê Văn Thính và cộng sự [57] nhồi máu não từ 50 tuổi trở lên chiếm 79,93%, Tr−ơng Mậu Sơn [75] cho biết lứa tuổi nhồi máu não trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 58,3%.

Trong một số công trình nghiên cứu khác, các tác giả cũng cho rằng tai biến mạch não nói chung và nhồi máu não nói riêng hiện nay có xu h−ớng gia tăng theo lứa tuổi. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với lý luận của y học cổ truyền: Khi tà khí xâm phạm vào cơ thể, tr−ớc hết do chính khí suy, trong sách Nội kinh nói: “Nữ 49 tuổi mạch xung nhâm kém, thiên quý khô kiệt, kinh nguyệt cạn, hình thể suy yếu…vv. Nam đến 56 tuổi can khí suy, gân cử động kém, thiên quý kiệt, tinh thiếu, thận suy, toàn thân mệt mỏi…vv”. Nh− vậy con ng−ời ngoài 50 tuổi trở đi, chính khí bắt đầu suy, tuổi càng cao chính khí càng suy kém, vì vậy phong tà sẽ thừa cơ xâm nhập mà gây bệnh”.

* Giới tính:

Qua nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa, nam giới (75 %) nhiều hơn so với nữ giới (25 %); tỷ lệ trung bình của số bệnh nhân nghiên cứu nam so với nữ là 3/1. Nói chung tỷ lệ mắc nhồi máu não giữa nam và nữ của chung tôi cao hơn một chút so với các tác giả khác vì chúng tôi lấy ngẫu nhiên trong thời gian nghiên cứu.

Theo Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh [53] tỷ lệ nam/nữ là 2,23/1, theo Vũ Th−ờng Sơn [76] là 2,7/1, Hoàng Văn Thuận [66] là 2,36/1, Nguyễn Văn Ch−ơng và cộng sự [11] là 2,2/1.

Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều hơn nữ cũng phần nào phản ánh đ−ợc sự căng thẳng về thể chất, tinh thần của các đối t−ợng th−ờng xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy cơ nh− r−ợu, thuốc lá, là những yếu tố nguy cơ dễ đ−a đến tai biến mạch não. Chính vì vậy đây là một đặc điểm cần l−u ý trong dự phòng tai biến mạch não nói chung và nhồi máu động mạch não giữa nói riêng.

* Đặc điểm khởi phát bệnh:

Trong nghiên cứu của chúng tôi khởi phát bệnh đột ngột chiếm 86,54%, khởi phát bệnh từ từ chiếm 13,46%. Đặc điểm khởi phát của bệnh nh− vậy cũng nh− một số tác giả khác: theo Ngô Đăng Thục, khởi phát đột ngột là 74%[67], Lê Văn Thính là 65,45% [59], theo Nguyễn Ph−ơng Đông [18] khởi phát đột ngột là 68,57%, khởi phát từ từ là 31,43%…vv. Đối với nhồi máu động mạch não giữa, triệu chứng lâm sàng xẩy ra th−ờng khởi phát đột ngột. Chính vì động mạch não giữa là nhánh tận lớn của động mạch cảnh trong, động mạch não giữa cấp máu cho nhiều vùng chức năng quan trọng nh−: vận động cảm giác và các chức năng của vỏ não . Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng nh− trong n−ớc, do sự suy giảm dòng máu theo tuổi rõ rệt đ−ợc phát hiện ở vùng phân nhánh của động mạch não giữa (Naritomi và cs 1979) [77] nên nhồi máu động mạch não giữa

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG BÀI “THÔNG MẠCH DƯỠNG NÃO ẨM” VÀ ĐIỆN CHÂM (Trang 105 -182 )

×