* Sinh hoàng kỳ(Radix Atragali): bộ phận dùng là rễ.Trong hoàng kỳ có saccarose, glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm, hơi có phản ứng ancaloit, selelium .Hoàng kỳ có vị ngọt, tính ôn, vào 2 kinh phế, tỳ. Có tác dụng bổ khí, lợi tiểu, thác sang. Dùng chữa biểu h− sinh ra mồ hôi trộm, tỳ h− sinh ỉa lỏng, d−ơng h− huyết thoát, thủy thũng. Tác dụng d−ợc lý có tác dụng tăng sự co bóp của tim bình th−ờng, giãn mạch, hạ huyết áp, lợi tiểu.
*Đ−ơng quy ( Angelica acutiloba ) : bộ phận dùng là rễ.Trong đ−ơng quy có 0,2% tinh dầu, thành phần chủ yếu của tinh dầu là n-butyliddenphtalid (C12H12O2) và n-valerophenol O-cacboxy acid (C12H14O3), có vitamin B12 và một số nguyên tố vi l−ợng nh− sắt, canxi, photpho, kẽm, selen.Đ−ơng quy có vị ngọt, cay, tính ôn. Quy vào kinh tâm, can, tỳ. Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, điều huyết, thông kinh. Dùng chữa kinh nguyệt không đều, thiếu máu, chân tay lạnh.
* Xích th−ớc (Radix Paeonae rubrae) : bộ phận dùng là rễ. Thành phần hóa học gồm: tinh bột, tanin, nhựa, chất nhầy, chất đ−ờng, sắc tố và axit benzoic. Xích th−ợc có vị đắng, hơi hàn, vào 2 kinh Can, Tỳ. Tác dụng l−ơng huyết, tán ứ, d−ỡng âm, nhuận táo, hành huyết.
* Hồng hoa (Flos Carthami) : là hoa phơi hay sấy khô của cây hồng hoa. Thành phần hóa học: có chứa 0,3- 0,6% chất Gluxit gọi là carthamin. Tác dụng d−ợc lý : n−ớc sắc hồng hoa tác dụng hạ huyết áp của chó và mèo, làm tăng sự co bóp của tim, co nhỏ mạch máu thận và co cơ trơn phế quản của chuột bạch, làm tăng sự co giãn tử cung chó và mèo. Tính vị quy kinh:
vị cay, ấm vào 2 kinh tâm và can. Có tác dụng phá ứ huyết, sinh huyết mới, chữa kinh nguyệt bế tắc, sản hậu ứ huyết, giải nhiệt, ra mồ hôi.
* Đào nhân (Simen Persicae): bộ phận dùng nhân hạt quả đào chín phơi khô.Thành phần hóa học: chứa 50% dầu, colin và axetylcolin. Đào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, vào 2 kinh tâm và can. Có tác dụng phá huyết, hành ứ, nhuận táo, hoạt tr−ờng.
* Xuyên khung (Rhizoma Ligustici Wallichii ): thân rễ đã phơi khô của cây xuyên khung. Tác dụng d−ợc lý: có tác dụng h−ng phấn trung khu hô hấp, trung khu vận mạch và trung khu phản xạ ở tủy sống, giãn mạch ngoại vi, liều nhỏ kích thích co bóp tử cung của thỏ. Xuyên khung có vị cay, tính ôn, vào 3 kinh, can, đởm và tâm bào. Có tác dụng: đuổi phong, giảm đau, lý khí, hoạt huyết, dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau đầu, hoa mắt, ngực bụng đầy tr−ớng, bán thân bất toại, hạ huyết áp.
* Trạch tả ( Rhizoma Alismatis ): là thân củ chế biến, phơi hay sấy khô của cây trạch tả. Thành phần hóa học: có tinh dầu, chất nhựa 7%, chất protit và 23% chất bột. D−ợc lý thực nghiệm trên thỏ giảm l−ợng ure và cholesterin trong máu. Trên ng−ời uống n−ớc sắc Trạch tả thấy trong l−ợng n−ớc tiểu, l−ợng ure và l−ợng natriclorua bài tiết đều tăng lên. Tính vị quy kinh: vị ngọt, mặn, tính hàn, vào kinh can, thận và bàng quàng. Có tác dụng thanh thấp nhiệt, lợi tiểu, tiêu thũng.
* Đan sâm ( Radix Salviae Multiorrhizae ): là rễ phơi hay sấy khô của cây Đan sâm. Thành phần hóa học: trong Đan sâm có 3 chất xeton, tansinon I, II, III. Đan sâm có vị đắng, tính hơi hàn. Vào 2 kinh, tâm và can. Tác dụng: hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, thanh tâm, l−ơng huyết. Chủ trị : kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, huyết tích hòn cục, đau thắt ngực, mất ngủ, tâm phiền.
* Ng−u tất ( Achyranthes Bidentata Blume ): là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ng−u tất. Thành phần hóa học có chất saponin, khi thủy phân sẽ cho axit oleanic và galactoza, rhamnoza, glucoza.Ngoài ra còn có ecdysteron, inokosteron và muối kali. Tác dụng d−ợc lý: có tác dụng giảm huyết áp, hạ cholesterol, lợi tiểu. Ng−u tất có vị chua, đắng, bình, vào 2 kinh, can và thận. Có tác dụng: phá huyết, hành ứ ( để sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (chế biến chín).
* Hoa hòe ( Sophora Japonica Linn ): nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây hoa hòe. Thành phần hóa học: trong hoa hòe có từ 6- 30% rutin, rutin là một glucozit. Tác dụng d−ợc lý: rutin là một loại vitamin P, có tác dụng tăng c−ờng sức chịu đựng của mao mạch. Thiếu chất rutin tính chất chịu đựng của mao mạch có thể bị giảm, mao mạch dễ bị vỡ. Hoa hòe vị đắng, tính bình, vào 2 kinh, can và đại tràng. Có tác dụng l−ơng huyết, chỉ huyết, thanh can hỏa. Dùng cho bệnh nhân ho ra máu, chảy máu cam, đau đầu, chóng mặt. Th−ờng dùng cho bệnh nhân cao huyết áp mà mao mạch dễ vỡ, đề phòng chảy máu não.
* Thạch x−ơng bồ ( Acorus Gramineus Soland ): là thân rễ đã phơi khô hoặc đã sấy khô của cây thạch x−ơng bồ lá to. Thành phần hóa học: có chừng 0,5- 0,8% tinh dầu, trong tinh dầu có chừng 86% asaron, ngoài ra còn có phenol và axit béo. Tác dụng d−ợc lý: dự phòng và điều trị loạn nhịp tim gây ra trên động vật ( thỏ và chó). Trên ng−ời, x−ơng bồ tác dụng điều hòa nhịp tim trong các tr−ờng hợp nhịp xoang nhanh, ngoại tâm thu thành chuỗi. Tính vị quy kinh, vị cay, tính ôn, vào 2 kinh, tâm và can. Tác dụng: khai khiếu, tuyên khí, trục đờm, dùng chữa thần kinh suy nh−ợc, tiêu hóa kém, thông cửu khiếu, sáng mắt, ôn tràng vị, trị phong hàn tê thấp.
* Câu đằng ( Uncaria Rhynchphylla (Mig) Jacks ): là đoạn thân hoặc cành có gai hình móc câu đã phơi hay sấy khô của cây Câu đằng. Tác dụng d−ợc lý: có tác dụng h−ng phấn trung khu hô hấp, đồng thời làm giãn mạch máu ngoại biên làm cho hạ huyết áp ( do Câu đằng ức chế sự h−ng phấn thần kinh giao cảm). Câu đằng vị ngọt tính hàn, vào 2 kinh can và tâm bào. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh, chữa nhức đầu hoa mắt, chóng mặt, ù tai, sốt cao kinh giật.
Trong bài thuốc này nhiều Sinh hoàng kỳ, bổ khí của tỳ vị, khiến khí v−ợng đẩy cho huyết hành, kh− ứ mà cái hay là không hại đến chính khí, cùng giúp sức các vị thuốc khác, đây là quân. Phối hợp với nó có Đ−ơng quy. Xuyên khung, Xích th−ợc, Hồng hoa, Đào nhân, Đan sâm, Ng−u tất tác dụng hoạt huyết, kh− ứ mà cái hay là không phạm đến huyết, đó là thần. Thạch x−ơng bồ tác dụng khai khiếu, tuyên khí, trục đờm, đó là tá. Câu đằng, Trạch tả, Hoa hòe tác dụng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh, lợi tiểu, đó là sứ.
Ch−ơng 2
Chất liệu, đối t−ợng
vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1. chất liệu vμ ph−ơng tiện nghiên cứu 2.1.1. Thuốc nghiên cứu
2.1.1.1. Thuốc dùng cho nghiên cứu trên lâm sàng:
* Bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm”
Bảng 2.1. Thành phần, liều l−ợng cho một thang (150g d−ợc liệu)
STT Tên thuốc Tên khoa học Liều l−ợng
(g) Tác dụng
1 Sinh hoàng Kỳ Radix Astragali 30 ích khí, kiện tỳ
2 Đ−ơng quy Angelica acutiloba 12 Bổ huyết, hoạt huyết, điều huyết, thông kinh
3 Xích th−ợc Radix Paeonae rubrae 12 Tán tà, hành huyết, nhuận táo
4 Hồng hoa Flos Carthami 8 Phá ứ huyết, hoạt huyết, sinh huyết mới
5 Đào nhân Simen Persicae 8 Phá huyết-hành ứ, nhuận táo- hoạt tr−ờng
6 Xuyên khung Rhizoma Ligustici
Wallichii 8 Hoạt huyết-chỉ thống
7 Trạch tả Rhizoma Alismatis 10 Thanh nhiệt, thẩm thấp, lợi tiểu, tiêu thũng
8 Đan sâm Radix Salviae
multiorrhizae 20
Hoạt huyết, khử ứ, điều kinh, sinh huyết mới
9 Ng−u tất Achyranthes Bidentata
Blume 10
Hoạt huyết, lợi niệu, thông lâm
10 Hoa hoè Sophora Japonica Linn 12 l−ơng huyết, chỉ huyết
11 Thạch x−ơng bồ Acorus Gramineus
Soland 8 Khai khiếu, tuyên khí, hoá đờm
12 Câu đằng Uncaria Rhynchophylla
(Mig) Jacks 12 Thanh nhiệt, bình can
Tất cả các vị thuốc đều đ−ợc sao tẩm, bào chế theo “D−ợc điển Việt Nam IV” [3].
Tác dụng bài thuốc: Bổ khí, hoạt huyết, hoá ứ, khai khiếu, thông lạc.
Cách dùng: Một thang gồm 150 g d−ợc liệu
Sắc bằng máy sắc thuốc Hàn Quốc (Model DH 700) của hãng Korea technopak
Ngày uống một thang (thành 2 túi,mỗi túi 150 ml) chia hai lần (sáng, chiều)
2.1.1.2.Thuốc dùng nghiên cứu trên thực nghiệm:
Thuốc dùng nghiên cứu trên thực nghiệm đ−ợc bào chế d−ới dạng cao lỏng, có tỷ lệ 5:1 (5 gram d−ợc liệu/1ml cao).
2.1.2. Ph−ơng tiện và trang thiết bị nghiên cứu
2.1.2.1. Ph−ơng tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu thực nghiệm
- Máy xét nghiệm huyết học Vet abcTM Animal Blood Counter của hãng ABX-Diagnostic (Pháp).
- Máy xét nghiệm hóa sinh Screen master của hãng Hospitex Diagnostic (Italy).
- Kít định l−ợng các enzym và các chất chuyển hóa trong máu; ALT, AST, bilirubin toàn phần, protein toàn phần, cholesterol và creatinin.
- Dung dịch NaCl 0,9% và n−ớc cất.
2.1.2.2. Ph−ơng tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu lâm sàng
- Máy xét nghiệm huyết học: tự động K-4500 (Nhật Bản). Các thuốc thử dùng để chuẩn máy do hãng Sysmex (Nhật Bản) sản xuất.
- Máy xét nghiệm sinh hóa: tự động Autolab Analyser (Đức) với kit của hãng Boehringer Mannheim.
- Máy chụp cắt lớp vi tính: Presto 4 dãy Hitachi (Nhật Bản).
- Máy chụp cộng h−ởng từ: 1,5 Tesla Avanto của hãng Siemens (Đức).
- Máy điện châm: Model 1592 – ET – TK21 của Công ty đầu t− phát triển công nghệ (sản xuất theo giấy phép số: 7176/TTB Bộ Y tế Việt Nam cấp).
Tần số: 0,5 - 50 Hz (K1), 2 Hz - 70 Hz (K2). Biên độ xung: 0V - 12 V ± 10%
Dạng xung: Nghẹt (Blocking) sử dụng toàn phần. Số l−ợng của điều phát xung độc lập: 3 (K1); 2 (K2).
- Kim châm cứu: Kim hào châm các loại từ 4 cm đến 7 cm (do Công ty vật t− thiết bị Y tế Việt Nam sản xuất bằng thép không rỉ).
2.2. Đối t−ợng nghiên cứu: 2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm:
- Chuột nhắt trắng (Musmusculus) chủng Thuỵ Sĩ, 100 con, khoẻ mạnh, trọng l−ợng 18-22g, do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng cung cấp.
- Thỏ chủng Orytolagus cuniculus, 30 con, khoẻ mạnh, lông trắng, trọng l−ợng 2,0-2,5kg, do Trung tâm chăn nuôi Viện Kiểm Nghiệm Bộ Y tế cung cấp.
Súc vật đ−ợc nuôi trong phòng thí nghiệm 3-5 ngày tr−ớc khi nghiên cứu bằng thức ăn chuẩn dành riêng cho từng loại súc vật, uống n−ớc tự do tại phòng thí nghiệm của Bộ môn D−ợc lý tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng:
2.2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Là những bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên không phân biệt giới, nghề nghiệp đ−ợc chẩn đoán nhồi máu não động mạch não giữa, đ−ợc điều trị nội trú tại Khoa Y học cổ truyền - Bệnh Viện Bạch Mai.
Tiêu chuẩn chẩn đoán theo y học hiện đại
* Lâm sàng:
- Thể lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não động mạch não giữa:
Hội chứng động mạch não giữa nông: Liệt nhẹ vận động và cảm giác tay – mặt, thất ngôn, rối loạn thị giác, quay mắt quay đầu về bên tổn th−ơng.
Hội chứng động mạch não giữa sâu: Bại hoặc liệt vận động đơn thuần nửa ng−ời kể cả mặt, có thể kèm theo khó nói.
ng−ời và rối loạn thị giác, cảm giác, ngôn ngữ, di chứng th−ờng khá nặng. - Bệnh nhân đ−ợc đ−a vào nghiên cứu nhồi máu não động mạch não giữa sau giai đoạn cấp ( liệt nửa ng−ời các mức độ khác nhau, còn rối loạn ý thức nhẹ, thang điểm hôn mê glasgow trên 10 điểm, liệt thần kinh VII, thất ngôn, rối loạn cơ tròn...).
- Không có các biến chứng loét, bội nhiễm nặng.
- Các chỉ số sinh tồn: mạch, nhiệt độ, nhịp thở ổn định.
- Huyết áp tâm thu d−ới hoặc bằng 160 mmHg, huyết áp tâm tr−ơng d−ới hoặc bằng 100mmHg.
* Cận lâm sàng
- Các xét nghiệm: Huyết học, sinh hóa
- Phim chụp cắt lớp vi tính sọ não hoặc chụp cộng h−ởng từ có ổ giảm tỷ trọng (động mạch não giữa chi phối), đây là tiêu chuẩn vàng để phân biệt nhồi máu não với chảy máu não [29], [35], [58].
ắ Tiêu chuẩn chẩn đoán theo y học cổ truyền
Bệnh nhân có biểu hiện chứng liệt nửa ng−ời. Dựa theo triệu chứng kết hợp tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) để phân loại:
* Trúng phong kinh lạc-Trúng phong tạng phủ:
- Trúng phong kinh lạc: thịt da tê dại, đi đứng nặng nhọc, không hôn mê, miệng méo liệt nửa ng−ời, rêu l−ỡi trắng, mạch huyền tế hoặc phù sác.
- Trúng phong tạng phủ: Có hôn mê (nông hoặc sâu), miệng méo mắt lệch, liệt nửa ng−ời.
* Phân biệt trạng thái h−-thực:
- Chứng thực: chất l−ỡi đỏ, rêu vàng, đại tiện táo, n−ớc tiểu vàng, chân tay ấm, mạch phù huyền hữu lực.
* Chứng h−: gầy yếu, chất l−ỡi đỏ, rêu vàng, đại tiện th−ờng táo, chân tay ấm, mạch trầm sác.
2.2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ không đ−a vào diện nghiên cứu:
đái tháo đ−ờng, chẩy máu não, phụ nữ có thai, chấn th−ơng sọ não, nhồi máu não không phải nhồi máu động mạch não giữa.
- Bệnh nhân bị nhồi máu não động mạch não giữa có kèm theo các bệnh: lao, HIV/AIDS...
2.2.2.3. Tiêu chuẩn loại khỏi diện tổng kết nghiên cứu
- Trong thời gian điều trị, phát hiện các bệnh khác phải chữa trị (bệnh ảnh h−ởng đến quá trình nghiên cứu).
- Bệnh nhân không tuân thủ yêu cầu nghiên cứu nh−: Uống thuốc không đủ liều, bỏ thuốc trong vòng ba ngày liên tục, không làm đủ các xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu, trong thời gian điều trị dùng kèm thuốc khác để điều trị nhồi máu não.
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm: 2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm:
2.3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp
Xác định LD50 của bài thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” trên chuột nhắt trắng bằng ph−ơng pháp Litchfield - Wilcoxon. Tr−ớc khi tiến hành thí nghiệm, chuột nhịn ăn qua đêm.
Từng lô chuột nhắt trắng, mỗi lô 10 con, uống thuốc với liều tăng dần từ 30g d−ợc liệu/kg đến 300g d−ợc liệu/kg, với l−ợng thuốc uống hằng định mỗi lần 0,2ml/10g cân nặng, uống 3 lần/24 giờ, mỗi lần cách nhau 2 giờ.
Chuột đ−ợc theo dõi tình trạng chung và số l−ợng chuột chết ở mỗ lô trong 72 giờ. Sau đó tiếp tục theo dõi tình trạng của chuột đến hết ngày thứ 7 sau khi uống thuốc.
2.3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán tr−ờng diễn
Thỏ thí nghiệm đ−ợc chia thành ba lô, mỗi lô 10 con, mỗi con nhốt riêng 1 chuồng.
- Lô điều trị 1: uống thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” 9g/kg/ngày (t−ơng đ−ơng với liều dùng cho ng−ời, tính theo hệ số 3).
- Lô điều trị 2: uống thuốc “Thông mạch d−ỡng não ẩm” liều 27g/kg/ngày (gấp 3 lần liều ở lô trị 1).
Thỏ đ−ợc uống n−ớc hoặc uống thuốc trong 4 tuần, mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng với thể tích 5mg/kg.
Các chỉ tiêu theo dõi tr−ớc và trong quá trình nghiên cứu:
- Tình trạng chung, trọng l−ợng của thỏ.
- Đánh giá chức phận tạo máu thông qua các chỉ số: số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng hemoglobin, hematocrit, số l−ợng bạch cầu, công thức bạch cầu, số l−ợng tiểu cầu.
Các chỉ số trên đ−ợc định l−ợng trên máy xét nghiệm huyết học Vet abcTM Animal Blood Counter cuar hãng ABX-Diagnostic (Pháp).
- Đánh giá chức năng gan thông qua định l−ợng một số enzym và một số chất: AST, ALT; bilirubin toàn phần, protein toàn phần, cholesterol và albumin.
Các chỉ số trên đ−ợc định l−ợng trên máy xét nghiệm hóa sinh Screen master của hãng Hospitex Diagnostic (Italia).
- Đánh giá chức năng thận bằng định l−ợng creatinin huyết thanh, đ−ợc định l−ợng trên máy xét nghiệm hóa sinh Screen master của hãng Hospitex Diagnostic (Italia).
Các thông số theo dõi đ−ợc kiểm tra vào tr−ớc lúc uống thuốc, sau hai tuần và sau bốn tuần uống thuốc.
- Mô bệnh học: Sau bốn tuần uống thuốc, thỏ đ−ợc mổ để quan sát đại thể toàn bộ các cơ quan. Kiểm tra ngẫu nhiên cấu trúc đại thể và vi thể của gan và thận của 30% số thỏ ở mỗi lô.
Xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu đ−ợc thực hiện tại Bộ môn D−ợc lý, Đại học Y Hà Nội.
Xét nghiệm đại thể, vi thể gan, thận...đ−ợc thực hiện tại Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Hà Nội.
2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng
2.3.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
- Cỡ mẫu, đối t−ợng: