ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một trong những bệnh phổ biến ở người cao tuổi. Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo các độ tuổi. Nam giới từ 55 tuổi và nữ giới từ 65 tuổi trở lên có khoảng 50% bị tăng huyết áp. Tổ chức Y tế thế giới ước tính tỷ lệ tăng huyết áp trên thế giới năm 2000 là 26,4% (một tỷ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 và 7,1 triệu người chết hàng năm do tăng huyết áp gây ra. Tại Việt Nam, thống kê mới nhất năm 2007 cho thấy tỷ lệ THA ở người lớn là 27,4% . Nhiều người còn gọi “THA là kẻ giết người thầm lặng”.Thực tế cho thấy: có rất nhiều người không hề biết về tình trạng huyết áp của mình thậm chí có những người cho dù biết mình bị THA nhưng vẫn không dùng thuốc đều đặn. Lý do của vấn đề này là: phần lớn người bị THA không thấy có triệu chứng gì rõ rệt về mặt lâm sàng. Chỉ khi đã có những dấu hiệu như nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mệt mỏi… thì lúc đó tình trạng THA đã nặng hoặc đã có những biến chứng. THA có thể gây ra những biến chứng nặng nề như tai biến mạch máu não,liệt nửa người, hôn mê…, đồng thời cũng thúc đẩy các bệnh như suy tim, nhồi máu cơ tim… làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và biến người bệnh thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết người dân có rất ít kiến thức về căn bệnh này. Tại Việt Nam, thống kê năm 2007, có tới gần 70% không biết bị THA, hiểu sai về THA và các yếu tố nguy cơ của bệnh, không biết cách phát hiện sớm và dự phòng bệnh THA cho bản thân và những người xung quanh. Trong số bệnh nhân biết bị THA chỉ có 11,5% được điều trị và chỉ có khoảng 19% được khống chế huyết áp đạt yêu cầu. iều dư ng là người có nhiệm v chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày và tiếp cận nhiều nhất với bệnh nhân. Vì vậy nên người điều dư ng có nhiều cơ hội để 2 giáo d c sức khỏe cho người bệnh hơn ai hết. ể có thể tham gia tích cực vào công cuộc phòng chống bệnh THA thì người điều dư ng cần phải có những kiến thức về bệnh THA và biết rõ sự hiểu biết của đối tượng cần mình tư vấn để có thể tư vấn và giáo d c cho họ một cách phù hợp, có hiệu quả để người bệnh và cộng đồng biết cách phòng chống bệnh THA, giúp người dân kiểm soát được HA của mình và những người xung quanh. ối với những người có tiền sử bản thân hoặc gia đình có người bị THA thì người điều dư ng càng phải quan tâm và hướng dẫn cho họ những kiến thức cơ bản nhất về bệnh THA để họ có những chế độ ăn uống, lao động và điều trị thích hợp giúp họ có thể tránh được những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Xuất phát từ ý tưởng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về tăng huyết áp của các bệnh nhân trên 50 tuổi đang điều trị tại Khoa nội bệnh viện trung ƣơng Huế” với m c tiêu Tìm hiểu kiến thức về tăng huyết áp của bệnh nhân trên 50 tuổi.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một trong những bệnh phổ biến ở người cao tuổi Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo các độ tuổi Nam giới từ 55 tuổi và nữ giới từ 65 tuổi trở lên có khoảng 50% bị tăng huyết áp Tổ chức Y tế thế giới ước tính tỷ lệ tăng huyết áp trên thế giới năm 2000 là 26,4% (một tỷ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 và 7,1 triệu người chết hàng năm do tăng huyết áp gây ra Tại Việt Nam, thống kê mới nhất năm 2007 cho thấy tỷ lệ THA ở người lớn là 27,4%
Nhiều người còn gọi “THA là kẻ giết người thầm lặng”.Thực tế cho thấy: có
rất nhiều người không hề biết về tình trạng huyết áp của mình thậm chí có những người cho dù biết mình bị THA nhưng vẫn không dùng thuốc đều đặn Lý do của vấn đề này là: phần lớn người bị THA không thấy có triệu chứng gì rõ rệt về mặt lâm sàng Chỉ khi đã có những dấu hiệu như nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mệt mỏi… thì lúc đó tình trạng THA đã nặng hoặc đã có những biến chứng THA có thể gây ra những biến chứng nặng nề như tai biến mạch máu não,liệt nửa người, hôn mê…, đồng thời cũng thúc đẩy các bệnh như suy tim, nhồi máu cơ tim… làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và biến người bệnh thành gánh nặng cho gia đình và xã hội
Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết người dân có rất ít kiến thức về căn bệnh này Tại Việt Nam, thống kê năm 2007, có tới gần 70% không biết bị THA, hiểu sai về THA và các yếu tố nguy cơ của bệnh, không biết cách phát hiện sớm và dự phòng bệnh THA cho bản thân và những người xung quanh Trong số bệnh nhân biết bị THA chỉ có 11,5% được điều trị và chỉ có khoảng 19% được khống chế huyết áp đạt yêu cầu
iều dư ng là người có nhiệm v chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày và tiếp cận nhiều nhất với bệnh nhân Vì vậy nên người điều dư ng có nhiều cơ hội để
Trang 2giáo d c sức khỏe cho người bệnh hơn ai hết ể có thể tham gia tích cực vào công cuộc phòng chống bệnh THA thì người điều dư ng cần phải có những kiến thức về bệnh THA và biết rõ sự hiểu biết của đối tượng cần mình tư vấn để có thể tư vấn và giáo d c cho họ một cách phù hợp, có hiệu quả để người bệnh và cộng đồng biết cách phòng chống bệnh THA, giúp người dân kiểm soát được HA của mình và những người xung quanh
ối với những người có tiền sử bản thân hoặc gia đình có người bị THA thì người điều dư ng càng phải quan tâm và hướng dẫn cho họ những kiến thức cơ bản nhất về bệnh THA để họ có những chế độ ăn uống, lao động và điều trị thích hợp giúp họ có thể tránh được những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra
Xuất phát từ ý tưởng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về tăng huyết áp của các bệnh nhân trên 50 tuổi đang điều trị tại Khoa nội bệnh viện trung ƣơng Huế” với m c tiêu
Tìm hiểu kiến thức về tăng huyết áp của bệnh nhân trên 50 tuổi
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HUYẾT ÁP
1.1.1 Định nghĩa huyết áp
Huyết áp là áp suất máu trong lòng mạch Máu chảy được trong lòng mạch là kết quả của hai áp lực đối lập: lực đẩy máu của tim và lực cản của thành mạch máu, trong đó lực đẩy máu của tim thắng nên máu mới lưu thông được trong động mạch với tốc độ và áp suất nhất định
1.1.2 Cách xác định huyết áp
* Các loại máy đo huyết áp
ể xác định được huyết áp ta phải sử d ng một trong số các loại máy đo huyết áp sau: huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế bằng hơi, huyết áp kế phối hợp, dao động kế
Vị trí đo: Thường đo ở cánh tay, trường hợp cần thiết hoặc khó khăn hoặc
do chỉ định của bác sĩ có thể đo ở đùi (động mạch khoeo ở hố khoeo), khi ghi kết quả phải ghi cả vị trí đo ịnh đo ở vị trí nào thì phải tìm động mạch ở vị trí
đó trước
Tiến trình đo huyết áp đúng bao gồm các bước như sau:
Trang 4- ể bệnh nhân nghỉ 5 phút trong phòng yên tĩnh trước khi tiến hành đo
- Tư thế đo có thể cho bệnh nhân ngồi hoặc nằm
- ối với bệnh nhân là người già và bệnh nhân đái tháo đường, khi khám
lần đầu thì nên đo cả huyết áp ở tư thế đứng
- Cởi bỏ hết quần áo chật, đặt tay đo huyết áp hơi co, cánh tay tựa trên bàn
ở mức ngang tim, lòng bàn tay ngửa, thả lỏng tay và không nói chuyện trong lúc
đo
- o ít nhất 2 lần cách nhau 1 - 2 phút, nếu trong 2 lần đo mà có kết quả
khá sai biệt thì nên đo lại vài lần nữa
- Băng quấn phải đạt tiêu chuẩn như đã nêu ở phần trên
- Băng quấn phải ở mức ngang tim cho dù bất kỳ tư thế nào
- Sau khi bơm áp lực hơi trong băng quấn làm mất mạch quay, bơm thêm
30 mmHg nữa và sau đó hạ cột thuỷ ngân từ từ (khoảng 2mm/giây)
- Xác định huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương qua tiếng đập động
mạch của băng quấn được Nicolai KorotKoff trình bày năm 1905
- Nên đo huyết áp hai tay trong lần đo đầu tiên để phát hiện sự khác biệt
gây ra do bệnh lý mạch máu ngoại biên
1.1.3 Các thông số về huyết áp
Gồm có 4 thông số huyết áp thường dùng đó là: Huyết áp tâm thu (HATT); Huyết áp tâm trương (HATTr); Huyết áp trung bình (HATB); Huyết
áp hiệu số (HAHS) Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương trước đây người ta
gọi là huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu
* Huyết áp tâm thu
HATT là trị số huyết áp động mạch khi cao nhất trong chu kỳ tim, ứng
với mức tâm thu Thông số này phản ảnh lực co của tâm thất là chính
* Huyết áp tâm trương
HATTr là trị số huyết áp thấp nhất trong chu kỳ tim, ứng với tâm trương
Trang 51.1.4 Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp
* Định nghĩa tăng huyết áp
Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) và JNC 7 đều thống nhất một người lớn
bị tăng huyết áp khi HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg [7],[8]
* Phân loại tăng huyết áp
Bảng 1.1 Phân độ theo JNC 7 năm 2003
-Phân loại theo giai đoạn bệnh:
+ Giai đoạn I: không có dấu hiệu khách quan về tổn thương thực thể cơ quan đích
+ Giai đoạn II: có ít nhất một trong các triệu chứng thực thể sau:
• Dày thất trái phát hiện được trên lâm sàng, X quang, điện tim, siêu
âm tim
• Hẹp toàn thể hay khu trú động mạch võng mạc
• Protein niệu ±, tăng nhẹ creatinin máu
+ Giai đoạn III: triệu chứng chức năng và thực thể sau các tổn thương trên
do bệnh tăng huyết áp:
• Tim: suy tim trái, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim
• Não: tai biến mạch máu não thoáng qua, xuất huyết não, tiểu não, thân não, bệnh não do tăng huyết áp, loạn thần do bệnh não
• áy mắt: xuất huyết võng mạc, xuất tiết, có hay không có phù gai thị (giai đoạn 3, 4) Các dấu hiệu này là đặc trưng cho giai đoạn ác tính (giai đoạn tiến triển nhanh)
Trang 6Các biểu hiện khác thường gặp ở giai đoạn III nhưng không đặc hiệu lắm của tăng huyết áp
• Thận: creatinin huyết tương > 2,0mg/dl, suy thận
• Mạch máu: phồng tách mạch, tắc mạch [2], [4]
1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TĂNG HUYẾT ÁP
Cho đến nay mặc dù người ta đã nghiên cứu rất nhiều nhưng vẫn chưa biết được nguyên nhân gây bệnh vì THA nguyên phát ngay cả trong số người bệnh THA trẻ tuổi thì có khoảng 50% mắc bệnh
- Người ta nhận thấy các yếu tố nguy cơ dẫn đến THA c thể là:
- Tuổi: Tuổi càng cao tỷ lệ THA càng lớn: hơn 1/2 những người 60 - 69
tuổi và gần 3/4 người lớn hơn 70 tuổi bị THA Ở người cao tuổi dễ bị THA là do các quá trình lão hoá theo tuổi gây nhiều thay đổi cấu trúc hình thái và chức năng các cơ quan làm tăng độ cứng của các mạch máu và cơ tim, giảm đáp ứng với các cơ quan, cảm th và giảm chức năng của lớp nội mạc
- Chế độ ăn mặn: các công trình nghiên cứu đều đi đến kết luận chung là
tăng Na máu có liên quan chặc chẻ tới bệnh THA: vai trò của Natri Một chế độ
ăn nhiều Natri (thức ăn có 2% muối, nước uống có 1% muối) sẽ gây tăng huyết
áp Trong điều kiện bình thường các hocmon và thận cùng phối hợp điều hoà việc thải ra cho cân bằng Natri nhập vào Trong điều kiện ứ Na hệ thống động mạch tăng nhạy cảm hơn với Angiotesin II và No Adrenalin Tế bào cơ trơn tiểu động mạch ứ Na ảnh hưởng thấm Ca++ qua màng gây co thắt tiểu động mạch gây THA [1] Giảm muối trong THA: kiêng muối vừa phải (giảm đưa muối vào
20 - 40mEq/ngày) có thể tác d ng hạ huyết áp
- Béo phì: người béo phì dễ bị THA Khi so sánh những bệnh nhân THA
với người bệnh thường một trong những điểm khác nhau tỷ lệ béo phì gia tăng, tăng cân là yếu tố chính gây tăng huyết áp thường đi cùng với tuổi, béo phì gia tăng toàn thể nguy cơ tim mạch,
Trang 7- Yếu tố di truyền: người ra thấy tính chất gia đình của bệnh THA bố hoặc
mẹ bị bệnh này thì trong số các con họ cũng có nhiều người mắc bệnh
iều tra phả hệ những gia đình có người THA chiếm tới 50%, có nhiều gen chi phối quá trình điều hoà huyết áp, nhưng chỉ khi có tác động của các yếu
tố bên ngoài mới gây ra THA
- Thuốc lá: Nicotin có trong thuốc lá kích thích hệ thần kinh giao cảm
làm co mạch ngoại vi gây tăng huyết áp; hút thuốc lá, huyết áp tâm thu có thể tăng lên đến 11mmHg, huyết áp tâm trương tăng tới 9mmHg, kéo dài 20 - 30 phút, hút nhiều kéo dài có cơn tăng huyết áp kịch phát nguy hiểm Nicotin còn làm nhịp tim đập nhanh hơn, cơ tim phải co bóp nhiều hơn
- Rượu: uống nhiều rượu có liên quan với tăng áp lực thành mạch và tỷ lệ
THA Gần đây nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rõ ràng uống nhiều rượu thì THA không ph thuộc vào cân nặng và tuổi tác Ở người THA bỏ rượu thì huyết áp tâm thu giảm 4 - 8mmHg Huyết áp tâm trương giảm ít hơn Rượu làm mất hoặc giảm tác d ng của thuốc chữa bệnh THA và là yếu tố nguy cơ hàng đầu của tai biến mạch máu não
- Stress: Khi bị căng thẳng tâm thần kinh, hệ thần kinh giao cảm tăng
cường hoạt động giải phóng ra Adrenalin và No Adrenalin làm tim tăng co bóp, nhịp tim nhanh hơn, động mạch co nhỏ lại làm tăng huyết áp Stress có thường xuyên dễ gây nên bệnh THA, trên nền bệnh THA thì gây cơn THA kịch phát nguy hiểm
- Lười hoạt động: cơ thể người có khoảng 400 bắp thịt chính mà khi vận
động sẽ giúp máu huyết lưu thông, hàng ch c khảo cứu thấy vận động đúng mức như đi bộ, bơi lội mỗi ngày vài giờ, 5- 7 ngày mỗi tuần có thể giảm huyết áp tâm thu 11mmHg, huyết áp tâm trương 7mmHg, lười hoạt động là nguyên nhân đưa đến thừa cân, vận động nhất là thể thao thể d c làm cho tinh thần sảng khoái chống stress, chống mệt mỏi và buồn phiền
Trang 8Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm 60 bệnh nhân trên 50 tuổi nằm điều trị tại Khoa nội tổng hợp Bệnh viện Trung ương Huế, trong đó 30 người thuộc nhóm cao huyết áp và 30 người không cao huyết áp
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu
Các đối tượng trên 60 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Người bệnh dưới 50 tuổi
- Bệnh nhân nặng, không có khả năng giao tiếp
- Những người không đồng ý đo huyết áp và phỏng vấn
2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA
- Tại phòng khám: khi bệnh nhân có chỉ số huyết áp ≥ 140/90mmHg sau khám lọc lâm sàng ít nhất 2-3 lần khác nhau Mỗi lần khám huyết áp được đo ít nhất 2 lần
- Tại nhà: Khi đo nhiều lần đúng phương pháp THA khi có tỷ số lớn hơn 135/85mmHg
- o huyết áp bằng máy đo huyết áp Holter 24h: huyết áp > 125/80mmHg
2.1.4 Địa điểm
Khoa nội tổng hợp Bệnh viện Trung ương Huế
2.1.5.Thời gian
Từ ngày 02/05/2013 đền 18/05/2013
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu điều tra cắt ngang trên mẫu chọn qua phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân nằm điều trị
Trang 92.2.1 Cách chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên 60 người trên 50 tuổi, trong đó 30 đối tượng đo cao huyết áp và 30 người không cao huyết áp
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân theo phiếu điều tra gồm 13 m c
2.2.3 Nội dung nghiên cứu
iều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về những yếu tố THA
- Hiểu biết biết chỉ số huyết áp của mình không
- Theo dõi huyết áp được tiến hành như thế nào
- Khi nằm viện,theo định kì , khi thấy nhức đầu, khác
+Hiểu biết những yếu tố có thể gây tăng huyết áp
+ Nguy hiểm biến chứng của tăng huyết áp
- Không nguy hiểm - Ít nguy hiểm
+ Các biến chứng của tăng huyết áp ảnh hưởng đến các cơ quan
+ Hạn chế thức ăn cho người bênh bệnh tăng huyết áp
- M động vật - Không kiêng gì
- Khác
+Những phương pháp điều trị tăng huyết áp nào
- Chế độ ăn hợp lý - Chế độ luyện tập
Trang 10- Uống thuốc theo đơn bác sĩ- Uống thuốc nam
+ Điều trị tăng huyết áp
- Thường xuyên
- Khi nhức đầu là có các triệu chứng của tăng huyết áp
- Theo đơn bác sĩ có theo dõi
2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu thu thập được đều được xử lý theo phương pháp thống kê y học thông thường với phần mềm EXCEL 2007
Trang 11Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua điều tra, phỏng vấn 60 người (30 bệnh nhân cao HA và 30 bệnh nhân không cao HA) về kiến thức tăng huyết áp chúng tôi có kết quả như sau:
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.1 Phân bố theo tuổi của 2 nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi
TMAX = 88, TMIN=50 TMAX = 86, TMIN=51
Nhận xét: Nhóm bệnh THA và nhóm không THA ở nhóm ≥ 60 có tỷ lệ
cao hơn nhóm < 60 tuổi
3.1.1 Giới của 2 nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới của 2 nhóm nghiên cứu
Nhận xét: Nhóm cao HA có tỷ lệ nữ lớn hơn nam, ngược lại nhóm không
cao HA có tỷ lệ nam cao hơn nữ
0 10 20 30 40 50 60 70
Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
46,7
63,3 53,3
Trang 123.2.KIẾN THỨC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
3.2.1 Hiểu biết về chỉ số huyết áp
Bảng 3.2 Hiểu biết về chỉ số huyết áp
3.2.2 Theo dõi huyết áp
Bảng 3.3 Theo dõi huyết áp
Theo dõi huyết áp Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
Nhận xét: Theo dõi HA khi nằm viện cả 2 nhóm (THA)và không cao HA
có tỷ lệ biết 100%
-Theo định kỳ (73,3%) so với 43,3% (không cao HA)
- Khi thấy nhức đầu 56,7% (THA) so với 50,0% (không cao HA)
Trang 133.2.3 Yếu tố gây bệnh tăng huyết áp
Biểu đồ 3.2 Yếu tố gâybệnh tăng huyết áp
Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân nhóm cao HA hiểu biết các yếu tố gây
THA với tỷ lệ trên 80% cao hơn nhóm không cao HA
3.2.4 Biểu hiện tăng huyết áp
Bảng 3.4 Biểu hiện tăng huyết áp
Biểu hiện tăng huyết áp Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
- Nhóm cao HA biết biểu hiện THA với tỷ lệ từ 70% đến 86,7%
- Nhóm không cao HA biết biểu hiện THA với tỷ lệ từ 46,7% đến 63,3%
Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
Trang 143.2.5 Biến chứng của tăng huyết áp
Bảng 3.5 Biến chứng của tăng huyết áp
Biến chứng của THA Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
- Nhóm cao HA biết biến chứng THA là nguy hiểm (93,3%)
- Nhóm không cao HA biết biến chứng THA là nguy hiểm (66,7%)
3.2.6 Các biến chứng tăng huyết áp ảnh hưởng đến các cơ quan
Biểu đồ 3.3.Các biến chứng tăng huyết áp ảnh hưởng đến các cơ quan
Nhận xét:
Hai nhóm nghiên cứu đều hiểu biết tim, não là cơ quan chịu ảnh hưởng đến khi có biến chứng THA
- Nhóm cao HA biết tim (83,3%), não (73,3%)
- Nhóm không cao HA biết tim (63,3), não (56,7%)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Nhóm không cao HA
Trang 153.2.7 Hiểu biết về hạn chế thức ăn khi bị tăng huyết áp
Bảng 3.6 Hiểu biết về hạn chế thức ăn khi bị tăng huyết áp
Thức ăn cần hạn chế Nhóm cao HA Nhóm không cao HA
3.2.8 Phương pháp điều trịtăng huyết áp
Bảng 3.7 Phương pháp điều trị tăng huyết áp
Phương pháp điều trị Nhóm cao HA Nhóm không cao HA