1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GIỎI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG

26 5,6K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 551,2 KB

Nội dung

Tập trung chú trọng vào công tác giảng dạy, đổi mới nội dung chương trình,phương pháp giáo dục, khuyến khích đội ngũ trong công tác phải biết tư duy sángtạo, tự học tự bồi dưỡng năng lực

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đ

ề tài :

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GIỎI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG

A MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học từ ngàn đời nay là nền tảng vữngchắc phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và các nhà trường nói riêng Giáo dụcđược Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sựphát triển bền vững của đất nước

Ngay từ khi dựng nước đến nay, trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập

và xây dựng nước nhà, đặc biệt từ cách mạng tháng tám thành công đất nước tađược độc lập, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng, đầu tư cho sự nghiệp giáo dụcnên những thành tựu mà đất nước ta đã đạt được cũng có một phần công sức khôngnhỏ của ngành giáo dục Nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang bước vào thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền GD - ĐT cần phải đáp ứng kịp thờinguồn nhân lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, có kiến thức khoa học kỹthuật để phục vụ cho đất nước

Trong những năm gần đây, sự nghiệp Giáo dục và đào tạo ở Việt nam nóichung và việc giảng dạy ở Tiểu học nói riêng là vấn đề được xã hội rất quan tâm.Khi bàn đến vai trò của những người thầy trong sự nghiệp giáo dục, Thủ tướng

Phạm Văn Đồng viết “Thầy giáo là một nhân vật trọng tâm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa Vậy thầy giáo phải không ngừng vươn lên, rèn luyện tu dưỡng về mọi mặt để thực sự xứng đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa” Đồng thời Thủ tướng còn chỉ ra rằng : “Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư

Trang 2

Từ bao đời nay, ông cha ta đều mong muốn ở người thầy phải “Biết mười dạy một” và cũng yêu cầu người thầy dạy sao cho những học sinh của mình phải

“học một biết mười”.

Từ trước đến nay, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng, có vị tríchiến lược lâu dài Ngày nay trong đời sống công nghệ và khoa học phát triển,những người làm công tác quản lý trường học chúng tôi hiểu một cách sâu sắc vềtầm quan trọng của giáo viên trong sự nghiệp giáo dục nói chung và trong sự tồn tại

và phát triển của trường mình nói riêng Vì vậy : Bồi dưỡng giáo viên giỏi , nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cán bộ quản lý trường học.

Vậy việc bồi dưỡng giáo viên như thế nào, bằng cách nào? Trong công tácquản lý của nhà trường Chúng tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm kiếm các biện pháp, giảipháp, định hướng chỉ đạo và quản lý hoạt động này sao cho có chiều sâu, đạt hiệuquả cao nhất

Từ yêu cầu của đất nước, tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân, mụctiêu của giáo dục của ngành và nhiệm vụ của nhà trường Là người quản lý bản

thân tôi chọn đề tài nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng giáo viên giỏi , nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1/ Các trường Tiểu học và trường Tiểu học đang quản lý;

2/ Đội ngũ giáo viên, học sinh trong nhà trường;

III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởngvững vàng, trung thành với lý tưởng của Đảng, chấp hành tốt pháp luật Nhà nước.Đạt trình độ văn hóa 12/12 Kỷ năng sư phạm tốt, năng lực chuyên môn trên chuẩnđào tạo và đạt giáo viên giỏi các cấp

IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1/ Phương pháp điều tra và thống kê giáo viên trong đơn vị;

2/ Phương pháp khảo thí và khảo sát chất lượng giáo viên;

Trang 3

4/ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện;

5/ Khen thưởng và nhân rộng điển hình;

B NỘI DUNG

Chỉ thị 40/ CT/TW của Ban bí thư ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc nâng cao

chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo

là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” do Công đoàn Giáo dục Việt Nam

phát động Bản thân tôi nhận thấy việc cần thiết là phải tăng cường xây dựng độingũ nhà giáo, cán bộ công chức một cách toàn diện mang tính chiến lược lâu dàinhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và 2011 - 2020của Chính phủ

Xây dựng mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ là chuẩn hóa chất lượng độingũ Đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống,lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp

vụ của giáo viên để tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng ngày càng cao của sựnghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước

Tập trung chú trọng vào công tác giảng dạy, đổi mới nội dung chương trình,phương pháp giáo dục, khuyến khích đội ngũ trong công tác phải biết tư duy sángtạo, tự học tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn, tự giải quyết vấn đề trong giảngdạy, tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học, quan tâm đến côngtác kiểm tra, thanh tra chuyên môn để nâng cao chất lượng đội ngũ một cách toàndiện Trong quản lý bản thân tôi thường nghiên cứu một số vấn đề sau để làm cơ sở

lý luận xây dựng đội ngũ:

- Quan tâm đến bầu không khí của tập thể sư phạm

- Ý thức trách nhiệm và mối quan hệ của từng cán bộ, giáo viên trong đơn vị

- Tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của từng cá nhân trong Hội đồng

- Khả năng, năng lực chuyên môn của từng giáo viên

- Nghiên cứu, vận dụng các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng,

Nhà nước và các quy định, quy chế chuyên môn của ngành

Trang 4

- Tổ chức thực hiện tốt Quyết định 14/2007/QĐ-BGD ĐT ban hành Quy

định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

Trong công tác quản lý trường học nói chung, quản lý con người nói riêng làmột nhiệm vụ hết sức quan trọng, làm thế nào để tập hợp được đội ngũ thành mộtkhối thống nhất, có tính đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, cùng chung một chíhướng để tạo nên một sức mạnh tổng hợp của tập thể trong việc thực hiện mục tiêugiáo dục của nhà trường Đó là việc làm mà người quản lý cần nghĩ đến và làm thếnào để mỗi người cán bộ, giáo viên, nhân viên đều nhận thức rõ nhiệm vụ củamình, đều cảm thấy phải có trách nhiệm và tạo điều kiện tốt nhất để trong công tác

có nhiều hoạt động sáng tạo, phát huy hết khả năng của bản thân, hài lòng với côngviệc mà gắn bó Từ đó, có sự năng động, linh hoạt, sáng tạo, phục vụ công tácgiảng dạy có hiệu quả Một tập thể gắn bó thì sẽ làm cho trường mạnh lên và sẽ làmcho công tác giáo dục phát triển, xã hội được tốt đẹp

Qua một thời gian làm công tác quản lý với trách nhiệm là người Hiệu trưởng,bản thân tôi thấy rằng nâng cao chất lượng đội ngũ chính là nâng cao chất lượnghọc tập của học sinh, có đủ trình độ hiểu biết về sự phát triển của xã hội nói chung

và sự phát triển về sự nghiệp giáo dục nói riêng mà trình độ những người làm côngtác giáo dục phải có chuyên môn nghiệp vụ tốt, sức khoẻ, thể lực, phẩm chất chínhtrị, đạo đức cần đạt trình độ chuẩn để có thể làm thay đổi chất lượng giáo dục nhàtrường mà bản thân tôi là người có tác động ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạycủa giáo viên và chất lượng học tập của học sinh

- Thời gian những năm trước đây, đội ngũ chưa thật sự thấy hết được sự

phát triển chung của sự nghiệp giáo dục như: quy mô phát triển trường lớp, cơ sởvật chất, xây dựng trường chuẩn, nội dung chương trình giảng dạy, lớp học 2 buổi/ngày, lớp học bán trú, lớp học tự chọn ngoại ngữ và việc ứng dụng công nghệthông tin vào trong dạy học

- Trình độ đào tạo giáo viên trong hội đồng không đồng đều, giáo viên chưa

đạt chuẩn còn khá phổ biến, trình độ trên chuẩn còn rất khiêm tốn, nhu cầu họcnâng chuẩn của giáo viên chưa bức thiết từ đó năng lực chuyên môn của giáo viêncòn chênh lệch khá xa

Trang 5

- Chất lượng giáo dục học tập của học sinh tuy đáp ứng được yêu cầu phổ

cập giáo dục tiểu học nhưng thiếu tính bền vững

- Nhận thức về mối quan hệ giữa dạy học, tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo

đức của người thầy so với sự phát triển của xã hội chưa thực sự gắn kết hỗ trợ chongười thầy về kiến thức trong giảng dạy

- Ý thức trách nhiệm của người thầy chưa được phát huy, nhận thức của đội

ngũ đôi lúc cũng còn mơ hồ, chưa đúng đắn, thiếu tính sáng tạo, chưa tự giác họctập để nâng cao tay nghề

- Tuy trong những năm gần đây về trình độ đạt chuẩn của đội ngũ khá cao

nhưng chưa có kỹ năng tốt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong côngviệc cũng như trong dạy học

- Trước thực trạng như vậy, bản thân tôi là người Hiệu trưởng làm thế nào

cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trường nhận thức một cách đầy đủ về sự nghiệpgiáo dục Để đáp ứng được yêu cầu đó thì ngày 1/1/2007 Công đoàn Giáo dục Việt

Nam đã phát động cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, tự học

và sáng tạo cho học sinh noi theo” Vậy, điều cần có ở mỗi người thầy là phải có

phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác tốt, trình độđào tạo được nâng lên, chất lượng học tập của học sinh được bền vững, luôn tự học

và sáng tạo trong công tác giảng dạy Từ đó, bản thân tôi đã đề ra một số biện phápnâng cao chất lượng đội ngũ để đáp ứng được yêu cầu phát triển của giáo dục hiệnnay

III/ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

3.1 Nhóm biện pháp 1: Thực hiện điều tra nắm toàn diện tình hình đội ngũ Giáo viên:

Việc nắm cụ thể tình hình đội ngũ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ

để có kế hoạch sử dụng, bố trí và đào tạo bồi dưỡng CBGV là việc rất cần thiết củangười Hiệu trưởng Trong việc nắm tình hình đội ngũ, tôi điều tra, theo dõi để nắmquá trình và trình độ đào tạo, nắm quá trình công tác, học tập, nắm năng lực, sởtrường, phẩm chất, tâm tư, nguyện vọng trước yêu cầu công việc của nhà trường.Thực hiện công việc này tránh nhìn nhận vội vã, cảm tính, thiên vị, cũng không nênkhắt khe, định kiến, cứng nhắc và tôi tiến hành một số biện pháp và hình thức sau:

Trang 6

+ Nghiên cứu tìm hiểu về hồ sơ CBCC, lý lịch, hồ sơ chuyên môn, đoàn thể

để nắm về quá trình công tác của CBGV

+ Theo dõi, quan sát đánh giá công việc công tác hằng ngày, hằng kỳ để nắm

và hiểu hiện tại CBGV

+ Tạo điều kiện để được gặp riêng từng CBGV trong quá trình quản lý để họ

có thể bộc bạch, tâm tình những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng sâu kín trong lòng,

từ đó tôi sẽ có sự chọn lựa đưa ra những quyết định đúng đắn sát hợp h¬n trongviệc bố trí, sử dụng CBGV trong quá trình quản lý chỉ đạo, điều hành nhà trường

+ Trong điều tra tìm hiểu nắm tình hình, tôi thực hiện một số biểu thống kê

về đội ngũ như sau:

* Thống kê trình độ chuyên mônvà hiệu quả giáo dục năm học 2008 -2009

Trang 7

Tỷ lệ% 93 7 10 20 60 10

3.2 Nhóm biện pháp 2: Thực hiện việc bồi dưỡng cán bộ giáo viên về chính trị

tư tưởng và chuyên môn nghiệp vụ:

Để hoàn thành được nhiệm vụ chính trị của mình, đòi hỏi người CBGV tốt

về tư tưởng chính trị và vững về năng lực chuyên môn nghiệp vụ

a) Về bồi dưỡng chính trị tư tưởng:

+ Tập trung giáo dục bồi dưỡng cho đội ngũ về lý tưởng nghề nghiệp, lòngyêu nghề, yêu trẻ có trách nhiệm và lo lắng đối với học sinh, đối với nhà trường,không bàng quan và thương mại hoá trong dạy học Xây dưng đội ngũ thực sự yêntâm công tác, sự quan tâm lo lắng trong công tác và giảng dạy, nhất là sự đầu tưthiết thực đến chất lượng học tập và đạo đức của học sinh, tích cực trong việc bồidưỡng, phù đạo thêm cho học sinh, lo lắng, trăn trở khi học sinh lớp mình chưangoan, học chưa tốt, chưa giỏi, chưa tiến bộ; không giảng dạy cho đủ ngày giờcông, dạy qua loa lấy lệ, mặc kệ đối với chất lượng học sinh của lớp mình, tổmình , trường mình

+ Truyền đạt, quán triệt cho đội ngũ định hướng, mục tiêu giáo dục, các cuộcvận động lớn của Đảng, Nhà nước, của ngành và các văn bản liên quan cần thiếttrong các cuộc họp HĐSP như: Điều lệ trường Tiểu học, mức chất lượng tối thiểutrường Tiểu học, tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia, chuẩn phổ cập giáo dục tiểuhọc đúng độ tuổi, nhất là các nội dung của cuộc vận động thực hiện “2 không” của

Bộ và Sở GD&ĐT Đắc Lắc phát động và chỉ đạo thực hiện, phổ biến học tập nộidung về đạo đức nhà giáo, quy định về văn hoá công sở, nội qui, quy định của nhàtrường, phối hợp với công đoàn tổ chức cho đội ngũ học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh, phổ biến thông tin thời sự trong ngành qua các báo chí, đàiđiện, tạp chí để đội ngũ nắm được các chủ trương chính sách của Đảng, nhànước và của ngành, đồng thời học tập, rèn luyện để nâng cao về tư tưởng và phẩmchất đạo đức, lối sống hằng ngày trong đời sống và quá trình công tác của mình

+ Thường phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong trường tổ chức lồng ghépcác nội dung trên vào các buổi sinh hoạt trong các ngày lễ lớn như: 2/9 20/ 10 ;20/11 ; 3/2 ; 8/3 ; 30/4

Trang 8

+ Hiểu rỏ tâm tư nguyện vọng, diễn biến tư tưởng để kịp thời giúp đỡ uốnnắn đảm báo tính thống nhất trong hội đồng từ đó đội ngũ giáo viên phát huy tốtnăng lực bản thân, tự tin trong dạy hoc.

b) Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ:

+ Bồi dưỡng qua thực tiễn công tác để bổ sung, hoàn thiện thêm năng lực sưphạm cho GV Trong đó chỉ đạo các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên môn tổ chứcđều và có chất lượng hoạt động báo cáo chuyên đề, thao giảng, dự giờ, hội thi, hộithảo rút kinh nghiệm trong dạy học Tổ chức giao lưu nghiệp vụ trao đổi học tậpvới các trường lân cận, trường trong cụm, trường có GV giỏi để học hỏi kinhnghiệm Đưa ra chỉ tiêu dự giờ, thao giảng cho GV và có kế hoạch kiểm tra chặtchẽ cũng như đưa vào chỉ tiêu thi đua hằng kỳ, hằng năm

+ Quán triệt và tạo điều kiện cho CBGV tham gia đầy đủ và có hiệu quả cáclớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ của Phòng GD, Sở GD tổ chức để CBGVlĩnh hội đầy đủ kiến thức góp phần làm tăng năng lực sư phạm, giảng dạy đạt hiệuquả cao

+ Chỉ đạo, tổ chức cho CBGV thực hiện đảm bảo việc học tập bồi dưỡngthường xuyên một cách chặt chẽ và có chất lượng, tích cực vận dụng vào việcgiảng dạy hằng ngày có hiệu quả thiết thực

+ Để phát huy sức mạnh và trí tuệ của cả tập thể sư phạm nhà trường, đồngthời tạo điều kiện để đội ngũ có cơ hội bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và những hiến

kế về việc xây dựng nhà trường ngày càng tốt hơn, phát triển hơn, tôi thường choCBCC nhà trường làm bài thu hoạch trong bồi dưỡng chính trị và chuyên môn hè

có nội dung nêu trên

* Tạo điều kiện giúp cán bộ giáo viên, nhân viên trình bày với nội dung câuhỏi như sau: “ Với tình hình thực tiễn của trường mình để nâng cao chất lượng giáoviên giỏi, chất lượng dạy học hãy cho ý kiến góp ý về những hình thức tổ chức,quản lý điều hành và các biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện của nhà trường đểxây dựng đội ngũ hồng về kiến thức, giỏi về chuyên môn và đạt được những thànhtích cao trong năm học 2012- 2013 và những năm tiếp theo”

Qua họp thư góp ý và ý kiến trong hội nghị, đội ngũ giáo viên đã có những ýkiến đóng góp hết sức chân thành, sáng tạo đầy tâm huyết góp phần nâng cao chất

Trang 9

lượng đội ngũ giúp Hiệu trưởng nghiên cứu vận dụng vào trong công tác tổ chức,quản lý, điều hành nhà trường sát hợp và hiệu quả hơn

3.3 Nhóm biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ thường xuyên học tập không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ:

Không ngừng học tập, rèn luyện để phát triển kiến thức mọi mặt, đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ công tác được giao là công việc rất cần thiết và phải được thựchiện thường xuyên của mọi CBGV và là mong muốn lớn của người quản lý, củangười lãnh đạo Do đó:

+ Tôi luôn giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho đội ngũ là phải ýthức việc thường xuyên học tập, rèn luyện về chính trị, phẩm chất đạo đức, vềchuyên môn nghiệp, văn hoá, ngoại ngữ, tin học, khắc phục khó khăn và tận dụngmọi điều kiện để tự học tập bằng nhiều hình thức:

- Học tập chuyên môn nghiệp vụ các chuyên đề, các khoá tập huấn, các lớpđào tạo nâng chuẩn

- Học tập rèn luyện về đạo đức, chính trị thông qua thực tiễn công tác vàcuộc sống hằng ngày, thông qua sách, báo, đài điện, thông tin đại chúng hoặc cácđợt bồi dưỡng chính trị ngắn hạn, dài hạn như: bồi dưỡng chính trị hè, sơ cấp chínhtrị, trung cấp chính trị

- Dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề, hội thi, hội thảo rút kinh nghiệm.Mua sắm sách, báo, tài liệu, nối mạng Intenet để có điều kiện tham khảo nghiêncứu, sắp xếp,

+ Bố trí thuận lợi trong chuyên môn giảng dạy để CBGV có thời gian họctập, luôn động viên, tôn trọng và đề cao sự nỗ lực học tập của đội ngũ để động viênkhích lệ và làm gương cho mọi người noi theo

+ Phối hợp với tổ chức công đoàn, với Ban đại diện cha mẹ học sinh luônđộng viên khen thưởng cho những CBGV thực hiện tốt việc học tập rèn luyện đểphần nào khuyến khích và tôn vinh sự khắc phục khó khăn nỗ lực học tập của cácđồng chí trong đội ngũ Trong kinh phí hoạt động hằng năm, sẽ có trích phần tiếtkiệm được để khen thưởng động viên cho những CBGV có thành tích học tập nângcao trình độ và đạt các danh hiệu thi đua

Trang 10

+ Với điều kiện CBGV của nhà trường ở vùng nông thôn, điều kiện kinh tếcòn khó khăn như ở trường Tiểu học tôi quản lý rất ít người biết sử dụng máy vi

tính và có máy vi tính Tôi đã quán triệt cho đội ngũ thi đua: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” , đẩy mạnh việc sử dụng soạn giáo án

bằng máy vi tính và tiến tới sử dụng giáo án điện tử Qua đó tôi đã phối hợp với các

tổ chức, đoàn thể trong nhà trường vận động, động viên khích lệ CBGV tích cựcmua máy vi tính và học để biết sử dụng máy vi tính, đồng thời tạo điều kiện về thờigian và phương tiện máy móc hiện có ở trường để CBGV tiếp cận vi tính theo kịp

đà phát triển chung của ngành và xã hội Hiện nay đội ngũ đã có những chuyểnbiến tích cực, đến nay hầu hết CBCC đã mua sắm được máy vi tính và cơ bản biết

sử dụng vi tính để soạn bài, đánh văn bản và truy cập thông tin

3.4 Nhóm biện pháp 4 : Hỗ trợ giáo viên đổi mới hoạt động dạy học:

Hiệu trưởng lãnh đạo giáo viên việc đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh Giáo viên phải thay đổi cáchdạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho họcsinh, chuyển từ học sinh học thụ động sang học chủ động, tức là hình thành các

năng lực tư duy độc lập cho học sinh thực hiện phương châm “ Tích cực, chủ động, sáng tạo”, tạo cơ hội cho học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, hành động

nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau nhiều hơn, tăng cường hoạt động của học sinhtrong giờ lên lớp

Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, người Hiệutrưởng phải hiểu rõ về các phương pháp dạy học tích cực, có khả năng thực hiệndạy học theo tinh thần đổi mới PPDH, phải chú trọng phát triển năng lực sư phạmcho giáo viên, tạo cơ hội cho giáo viên thể hiện khả năng giảng dạy của họ, tạo ranhu cầu cho GV muốn thay đổi cách dạy để đạt hiệu quả cao trong từng tiết dạy

Cùng với việc hướng dẫn GV đổi mới PPDH phải đổi mới hoạt động kiểmtra đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Hướng dẫn GV thực hiện đánh giá kết quả học tập rèn luyện của HS theomột quá trình, không chỉ nhìn nhận ở một khía cạnh, một sự việc, một biểu hiện màđánh giá kết quả cuối cùng của các em

Trang 11

- Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá để phânloại học sinh, làm cơ sở cho việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp, thựchiện dạy học cá thể hoá, hỗ trợ học sinh học tập.

- Bồi dưỡng cho giáo viên những phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phảnhồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học

- Chỉ đạo GV biết sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp đánh giá:trong giờ, ngoài giờ, chính thức, không chính thức; qua sản phẩm, báo cáo; kết hợpđịnh tính và định lượng

- Chỉ đạo sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giákhác nhau; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan; kết hợpkiểm tra cá nhân với kiểm tra theo nhóm; kiểm tra theo chủ đề; kiểm tra không chỉ

là viết ra giấy mà có thể là thể hiện cách hiểu, kỷ năng sống, các kiến thức về bàihọc của mình qua tranh, ảnh, hiệ thực xã hội

- Giúp GV đánh giá kết quả giáo dục các môn học ở mỗi lớp căn cứ vàochuẩn kiến thức vả kỹ năng, thái độ của HS sau mỗi lớp, mỗi giai đoạn, mỗi cấphọc Biết phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; giữa đánh giá của

GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình,cộng đồng

3.5 Nhóm biện pháp 5: Bố trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý cho đội ngũ:

Bố trí, phân công nhiệm vụ cho CBCC trong nhà trường một cách hợp lý,đúng nhiệm vụ, khả năng, sở trường của từng đồng chí là nhiệm vụ hàng đầu và vôcùng quan trọng của người Hiệu trưởng Bố trí, phân công tốt thì sẽ phát huy đượckhả năng và tạo được niềm hứng khởi trong công tác của CBGV, từ đó sẽ đạt đượcnăng suất và chất lượng cao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Phân công bố trí nhiệm vụ cho đội ngũ được tốt tôi thực hiện một số giảipháp sau:

+ Quán triệt cho đội ngũ về việc có ý thức trách nhiệm cao trong thực hiệnnhiệm vụ, tinh thần khắc phục hoàn cảnh điều kiện khó khăn trong thực tiễn tình

hình của nhà trường Thể hiện tốt yêu nghề, mến trẻ “Tất cả vì HS thân yêu”.

Trang 12

Đồng thời, cũng nêu ra những quan điểm, những định hướng trong việc phân côngnhiệm vụ như:

- Phải vì lợi ích, vì chất lượng của học sinh

- Dựa vào khả năng thực tế của từng CBGV

- Xem xét hoàn cảnh, điều kiện của mỗi đồng chí trong đội ngũ

- Nghiên cứu kế hoạch bồi dưỡng GV để phân công hợp lý

+ Trước khi phân công, sắp xếp đội ngũ, tôi luôn tranh thủ ý kiến lãnh đạocủa chi uỷ, chi bộ nhà trường và tổ chức họp liên tịch để tham khảo ý kiến của cácđồng chí phó hiệu trưởng, các đồng chí đứng đầu các tổ chức đoàn thể và các tổtrưởng chuyên môn Đồng thời, cũng thăm dò ý kiến của những đồng chí định phâncông những nhiệm vụ có những vấn đề cần quan tâm để nắm được thái độ và tâm

tư nguyện vọng của họ để thu thập đầy đủ thông tin mà đi đến quyết định tốt nhất,phù hợp nhất Giáo viên được tôn trọng, dược tạo điều kiện nên chất lượng dạyhọc ngày một phát triển

3.6 Nhóm biện pháp 6 : Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên và nhân viên nhà trường:

Tạo được động lực cho cán bộ, giáo viên say mê làm việc chứ không phải bịbuộc phải làm việc Tạo được động lực làm việc là dẫn dắt đội ngũ đạt được mụctiêu công việc đề ra với năng suất và chất lượng cao nhất Người Hiệu trưởng phảikhơi nguồn động cơ và xây dựng một hệ thống động viên hiệu quả để tạo động lựccho đội ngũ làm việc Tôi chọn một số cách thức, yếu tố tạo động lực cho đội ngũnhư sau:

+ Nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ công việc để mỗi cán bộ, viên chức thấy rõnhiệm vụ, trọng trách của mình, đồng thời xác định được nội dung công việc cầnphải đạt được mà từ đó nổ lực phấn đấu thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao

+ Phân công việc một cách công bằng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đốivới giáo viên, cố gắng nghiên cứu để phân công đảm bảo đủ số tiết dạy theo quiđịnh định mức cho mỗi giáo viên của Bộ GD-ĐT, hợp lý để họ không nảy ra tư

Trang 13

tưởng so bì, tỵ nạnh mà yên tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc củamình được phân công.

+ Hỗ trợ, cải thiện môi trường làm việc, tạo môi trường làm việc thânthiện,hợp tác, hợp lý: Đối với GV, với khả năng kinh phí có được, tích cực muasắm, trang trí phòng học, trang bị đầy đủ bàn ghế, điện, quạt quan tâm mua sắmđầy đủ SGK, SGV, tài liệu dạy học, đồ dùng, trang thiết bị dạy học Đồng thời tạomối quan hệ, gắn kết chặt chẽ giữa giáo viên, giữa nhà trường với gia đình HS và

xã hội Phối hợp từng bộ phận, các tổ chức đoàn thể đồng thời với vai trò trunggian và lãnh đạo của người Hiệu trưởng xây dựng khối đoàn kết, gắn bó và nhiệttình giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, đời sống sinh hoạt hằng ngày Tất cả tạo ramột môi trường dạy học, làm việc thân thiện, thống nhất đạt hiệu quả cao

+ Tạo cơ hội cho giáo viên, nhân viên tham gia xây dựng kế hoạch và thựchiện công tác nhà trường: Trong nhà trường, luôn phát huy cao tính dân chủ, tráchnhiệm đối với đội ngũ, thực hiện nề nếp kế hoạch hoá đối với từng cán bộ, viênchức, từng tổ, bộ phận trong nhà trường; mọi kế hoạch công tác trong nhà trườngđều được sự đóng góp, xây dựng từ mỗi cá nhân, đến các tổ, bộ phận, tổ chức, đoànthể nhà trường và được thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường thống nhất cao khitiến hành tổ chức thực hiện

+ Khẳng định thành tích và biểu dương khen thưởng kịp thời: Luôn quan tâm

đề cao và tôn trọng sự hy sinh, cố gắng, nổ lực của từng cá nhân cán bộ, viên chức

và của từng tập thể nhà trường dù thành tích là nhỏ, dù chỉ là một lời khen ngợi,một lời động viên khích lệ Đồng thời, luôn tận dụng mọi nguồn kinh phí có được

để động viên khen thưởng cho cá nhân và tập thể đạt được những thành tích trongphong trào thi đua và các hoạt động nhà trường, tạo ra được động lực mạnh mẽ chocán bộ viên chức tiếp tục phấn đấu, thi đua đạt những thành tích cao hơn

3.7 Nhóm biện pháp 7: Xây dựng khối đoàn kết, thân ái, tình nghĩa trong đội ngũ CBCC nhà trường:

Một tập thể đoàn kết thân ái, thống nhất là một tập thể mạnh, là một tập thểlàm việc trong bầu không khí tâm lý thoả mái, nhẹ nhàng, hiệu quả Đây là nhiệm

vụ quan trọng và cần thiết cần xây dựng của người lãnh đạo, người Hiệu trưởng Đểthực hiện được công việc này, tôi thực hiện một số giải pháp sau:

Ngày đăng: 19/07/2014, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w