1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài_ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, HỌC SINH

28 6,3K 306

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Làm giảm tỷ lệ phạm tội trongthời gian tới, làm tốt hơn nữa công tác tuyền truyền, phổ biến pháp luật ở tỉnh Đắc Lắc.Với nhận thức ấy tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho c

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao

động Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Điều kiện

quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của nhân dân”.

Để thực hiện nhiệm vụ to lớn này đảng và Nhà nước ta đã phối hợp vớicác cấp các ngành, các tổ chức xã hội thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong

đó việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật đóng một vai tròquan trọng đang được chú ý đẩy mạnh

Tuy nhiên trong tình hình hiện nay không nhỏ một bộ phận cán bộ và nhândân bị phai nhạt lý tưởng cách mạng Coi thường giá trị nhân văn, bất chấp đạo

lý làm người, lười biếng ăn chơi xa đoạ, sống với những hành động, thủ đoạn xấu

xa coi thường pháp luật, coi thường kỷ cương phép nước Một số nhân dân sống

Trang 2

thù địch trong nước cấu kết bọn phản động quốc tế Từ đó chúng truyền bánhững tư tưởng đồi truỵ độc hại, lối sống vô văn hoá, vô đạo đức Chúng dùngnhững thủ đoạn thâm độc và âm mưu” Diễn biến hoà bình chống phá sự nghiệpcách mạng nước ta, hòng xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng để lật đổ chế độ xã hộichủ nghĩa ”.

Đây là vấn đề quan trọng to lớn, có tính cấp bách đối với nhân dân, cán bộ

cả nước nói chung và đối với cán bộ, giáo viên và học sinh nói riêng Phải có suynghĩ và giải pháp như thế nào để khắc phục và giải quyết vấn đề này

Là người cán bộ làm công tác quản lý giáo dục Thông qua thực tiễn tôithấy nguyên nhân những kẻ phạm tội mặc dù có hiểu biết pháp luật mà cố ýphạm tội Còn có những người do không biết hoặc không hiểu biết pháp luật mà

cố ý phạm tội, nhất là những người ở vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu

số Một số cán bộ, giáo viên và học sinh vi phạm pháp luật với các hành vi, viphạm pháp luật như: Cố ý gây thương tích cho người khác, trộm cắp tài sản, viphạm an toàn giao thông, đánh bạc, rượu chè và một số vụ đặc biệt như tuyêntruyền phản bội tổ quốc

Từ tầm quan trọng nói trên, với mong muốn góp phần bé nhỏ của mìnhcho Trường tiểu học huyện Krông Pắc Làm giảm tỷ lệ phạm tội trongthời gian tới, làm tốt hơn nữa công tác tuyền truyền, phổ biến pháp luật ở tỉnh

Đắc Lắc.Với nhận thức ấy tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho

cán bộ, giáo viên và học sinh tại trường tiểu học huyện Krông Pắc” với

hy vọng góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn cáchmạng hiện nay

2/ Đối tượng nghiên cứu:

Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục pháp luậtcho cán, bộ giáo viên và học sinh ở trường tiểu học

Đề xuất và lý giải biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáoviên và học sinh ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Trang 3

3/Phạm vi nghiên cứu:

- Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở trường tiểu học , huyện KrôngPắc

- Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2013

- Thời gian viết Sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013đến ngày 30 tháng 01 năm 2013

- Người được nghiên cứu: Cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên

bộ môn Nhân viên và học sinh trường tiểu học

4/ Phương pháp nghiên cứu:

- Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa họccủa chủ nghĩa Mác -Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương củaĐảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật nói chung và giáo dục phápluật nói riêng

- Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử- cụ thể; phân tích, tổng hợp vàcác phương pháp nghiên cứu khác như xã hội học , thống kê…

5/ Bố cục Sáng kiến kinh nghiệm: Gồm 3 phần

- Phần mở đầu

- Phần nội dung

- Phần kết luận – Kiến nghị

Trang 4

B/PHẦN NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

Ở nước ta, những vấn đề lý luận của giáo dục pháp luật chưa được nghiên

cứu một cách hệ thống Bởi vậy, về bản chất của giáo dục pháp luật chưa cóquan niệm rõ ràng, nhất quán Trong sách báo và thực tế cho đến nay nhiềungười vẫn cho rằng : Giáo dục pháp luật là một phần của giáo dục chính trị tưtưởng hoặc là của giáo dục đạo đức Điều đó có nghĩa là nếu tiến hành giáo dụcchính trị, tư tưởng, đạo đức thì trên thực tế có thể đạt được sự tôn trọng pháp luật

ở người lao động Hay nói cách khác, sự hình thành ý thức pháp luật ở quầnchúng lao động được xem như là “ sản phẩm phụ ’’ của quá trình giáo dục haygiáo dục đạo đức Một số người khác lại thường đồng nhất giáo dục pháp luậtvới tuyên truyền giải thích pháp luật, hoặc với dạy và học pháp luật, hoặc vớidạy và học pháp luật ở các trường Những quan niệm phiến diện, đơn giản ấy,

đã hạ thấp vai trò xã hội không tạo ra khả năng triển khai và nâng cao hiệu quảcủa công tác giáo dục pháp luật trong thực tiễn

Trong khoa học pháp lý giáo dục pháp luật được xem như là định hướng củacác cơ quan Đảng, nhà nước và các tổ chức xã hội, trong đó cả người giáo dục vàngười được giáo dục luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau Nhằm thiết lập nhữnghành vi xử sự phù hợp với đòi hỏi của pháp luật

Từ định nghĩa trên giáo dục pháp luật có các đặc điểm sau:

- Thứ nhất: Hoạt động này nhằm hình thành ở con người mục đích và hành

động hợp pháp, hình thành thói quen xử sự phù hợp với quy định của pháp luật

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là quá trình tác động liên tục lâu dài, thường

xuyên chứ không phải sự tác động một lần Vì thế phải thông qua pháp luật, giađình, trường học, các tập thể lao động Các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể xã

Trang 5

hội Sự hình thành hành vi và hành động hợp pháp đóng vai trò chủ đạo trong quátrình tác động này.

- Thứ ba: Giáo dục pháp luật là sự tác động qua lại của người giáo dục và

người được giáo dục - tức là chịu sự tác động có định hướng các thông tin phápluật

Vì thế, hiểu biết trình độ, đặc điểm, nghề nghiệp, tâm lý,…của người được giáodục pháp luật là đòi hỏi hàng đầu đối với người giáo dục Đồng thời các cơ quanĐảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng, cáctrường học, các cá nhân có trách nhiệm tuyên truyền giáo dục pháp luật cần phảinắm vững tri thức pháp luật, biết cách truyền tải nó đến người được giáo dục Hơnthế nữa người giáo dục pháp luật trước hết phải là tấm gương tuân theo pháp luật,bởi vì trong giáo dục pháp luật thì nguyên tắc “Anh hãy làm giống như tôi” có ảnhhưởng to lớn đối với người được giáo dục

Từ những đặc điểm nói trên của giáo dục pháp luật không thể xem giáo dục

pháp luật đồng nhất với khái niệm “Hình thành ý thức pháp luật” của cá nhân.

Hình thành ý thức pháp luật là quá trình tác động của hệ thống khách quan vàcác nhân tố chủ quan vào ý thức con người Việc phân biệt quá trình hình thành ýthức pháp luật của cá nhân với quá trình giáo dục pháp luật là cần thiết Bởi vì,nhân thúc với quá trình pháp luật trước hết là hoạt động có định hướng, có tổchức, có chủ định thành một hệ thống của đảng, cơ quan nhà nước, các tổ chức xãhội Với mục đích thiết lập ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa dưới dạng lòng tin,thói quen động cơ và các hành vi tích cực pháp luật của con người Như vậy giáodục pháp luật là một nhân tố của quá trình hình thành ý thức pháp luật của cá nhânđóng vai trò chủ đạo trong quá trình ấy Rõ ràng giáo dục pháp luật chính là quátrình tác động nhân tố chủ quan

- Giáo dục luôn luôn xuất phát từ vị trí con người trong xã hội, do đó giáodục luôn mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp không khi nào và không

Trang 6

bao giờ giáo dục lại ở bên ngoài và bên trên giai cấp Lý luận giáo dục chủnghĩa Mác – Lê Nin thường nhấn mạnh tính Đảng, tính giai cấp chiếm vị tríhàng đầu của hoạt động giáo dục Bởi vì xem thường bản chất giai cấp tronggiáo dục sẽ làm cho quá trình ấy trở nên trừu tượng, làm mất đi ý nghĩa hành vihợp pháp trong điều kiện nước ta Tính giai cấp trong giáo dục pháp luật chính

là quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất

và vai trò pháp luật Về lợi ích của pháp luật trong việc phục vụ người laođộng, củng cố và phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa Đó cũng chính là phươngpháp giai cấp trong việc hình thành ý thức pháp luật ở người lao động, làphương pháp xem xét pháp luật từ quan điểm bảo vệ lợi ích của người lao động

và chế độ xã hội chủ nghĩa V.I Lê Nin đã đặc biệt coi trọng vai trò to lớn của ýthức cách mạng vô sản Người đã đấu tranh không mệt mỏi vì sự thể hiện đúngđắn ý thức pháp luật đó vào trong các đạo luật của nhà nước và trong hoạt độngthực tiễn về quản lý nhà nước và kinh tế

b Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức và giáo dục lao động.

Giáo dục pháp luật là một dạng giáo dục có đặc trưng, hướng hành vi củacon người trong mối quan hệ với người khác và với xã hội nói chung theo cáctiêu chuẩn của pháp luật Vì thế giáo dục pháp luật quan hệ mật thiết với cácdạng giáo dục khác

- Trước hết giáo dục pháp luật có mối quan hệ mật thiết với giáo dục chính

trị Không phải ngẫu nhiên mà Vị Lê Nin nhấn mạnh rằng “ Luật là biện pháp

chính trị, là chính trị ” Bởi vậy, khi thực hiện giáo dục pháp luật tạo ra khả

năng cho việc giáo dục chính trị góp phần hình thành ở công dân những xácđịnh quan hệ đối với chính trị Ngược lại, trong nội dung của giáo dục chính trịchứa đựng những hiện tượng pháp luật, kích thích lợi ích điều chỉnh bằng phápluật, củng cố những quan hệ tích cực đối với những đòi hỏi của pháp luật Nếu

Trang 7

chúng ta kết hợp được hai dạng giáo dục này trong thực tiễn sẽ nâng cao hiệuquả của hai dạng giáo dục.

- Giáo dục pháp luật có quan hệ chặt chẽ với giáo dục đạo đức, bởi vì phápluật xã hội chủ nghĩa có cơ sở đạo đức sâu sắc Nhiều quy phạm đạo đức trởthành quy phạm pháp luật Do đó giáo dục đạo đức tạo nên những tiền đề cầnthiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng đối với pháp luật Ngược lại, giáodục pháp luật tạo khả năng thiết lập trên thực tế những nguyên tắc đạo đức mới Như vậy, sự thống nhất giữa giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật thể hiện

ở hành vi hợp pháp của con người Sự thống nhất đó đòi hỏi sự tác động tổnghợp của cả hai dạng giáo dục Do đó, trong hoạt động thực tiễn các tổ chứcđảng, các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội phải sử dụng đồng bộ các biệnpháp giáo dục pháp luật

2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN

VÀ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC

a Một số đặc điểm của Trường tiểu học

* Vị trí địa lý

Trường tiểu học là một trường thuộc phòng giáo dục huyệnKrông Pắc.Trường đóng trên địa bàn xã Huyện KRông Pắc Tỉnh ĐắcLắc Có diện tích 2240 m2 Địa bàn trường quản lý nằm trong khu vực 3Buôn đồng bào dân tộc Êđê Học sinh phần đông là con em đồng bào dântộc Điều kiện kinh tế của nhân dân gặp nhiều khó khăn Trường cách xatrung tâm huyện cách 18 km nên không thuận tiện trong hoạt động giáo dục Phía Đông giáp đợn vị Đặc công 198

Phía Bắc giáp xã …

Trang 8

Phía Tây giáp …….

Phía Nam giáp huyện ……

Do nằm ở vị trí địa lý như vậy nên trường có nhiều khó khăn trong côngtác phát triển giáo dục

*Cơ sở vật chất:

Được nhà nước và nhân dân quan tâm xây dựng cho nhà trường có đầy

đủ phòng học, phòng làm việc Đã cao tầng hoá phòng học, khuôn viênkhang trang, sạch đẹp Trang thiết bị đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy

và học

*Các đoàn thể:

.Có chi bộ Đảng lảnh đạo gồm có 14 đồng chí Đảng viên

.Chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có 14 đoàn viên

.Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động theo hướng dẫn củaHội đồng Đội huyện Krông Pắc

.Tổ chức công đoàn luôn quan tâm, chăm sóc về tinh thần và vật chấtcho cán bộ, giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

* Đội ngũ cán bộ giáo viên:

Tổng số 51 đồng chí trong đó :

Trang 9

Ban giám hiệu 3 đồng chí

Giáo viên: 43 đồng chí

Nhân viên : 5 đồng chí

Giáo viên người đồng bào dân tộc 7 đồng chí , cán bộ giáo viên thuộccác vùng trên mọi miền đất nước về đây công tác Trình độ chuyên môn

đạt chuẩn 100% Trình độ đại học 32% cao đẵng 30% Tình hình kình tế

của cán bộ giáo viên :

Cán bộ giáo viên phần đông sống trên địa bàn xã và ………., nênđời sống tương đối ổn định, có mức thu nhập cao, rất an tâm công tác,thực sự gắn bó với nghề nghiệp

b Kết quả đạt được:

Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên trong những năm

qua ở trường tiểu học đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Từviệc xác định đúng đắn mục đích giáo dục pháp luật cho đối tượng là cán

bộ, giáo viên và học sinh, các chủ thể giáo dục pháp luật của trường tiểuhọc đã đưa ra được các nội dung, hình thức và phương pháp giáodục thích hợp góp phần từng bước nâng cao nhận thức , ý thức pháp luậtcho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh Phục vụ kịp thời những nhiệm

vụ chính trị ở địa phương, trường học

Trang 10

Được sự lãnh đạo của Ban giám hiệu nhà trường Trường tiểu

học đạt được các thành tích như sau:

Nội bộ nhà trường đoàn kết chặt chẽ, thống nhất, luôn hỗ trợ , giúp đỡlẫn nhau cùng tiến bộ , xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh

Cán bộ, giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng Đa số chấp hànhnghiêm túc luật pháp và pháp luật Làm tốt công tác giáo dục đạo đức chohọc sinh

-Chất lượng cán bộ, giáo viên.

Giáo viên giỏi cấp trường 100%

Giáo viên giỏi cấp huyện 25%

Giáoviên giỏi cấp tỉnh 15%

Chiến sĩ thi đua 20%

Lao động tiên tiến 100%

Trang 11

-Trong năm học việc vận động học sinh ra lớp đạt tỷ lệ 100%.

-Duy trì sĩ số đạt 99%

-Hoàn thành chương trình tiểu học;100%

- Chất lượng xếp loại học sinh về hạnh kiểm, học lực:

- Chất lượng các hoạt động khác.

 Phong trào văn nghệ, thể thao hoạt động sôi nổi, vui vẻ Tổ chức tốtcác hội diễn văn nghệ vào các ngày lễ lớn

 Duy trì tốt các nét văn hóa dân tộc cho học sinh như:

Tổ chức các trò chơi dân gian : Đi cà kheo, kéo co, nhảy bao bố…

 Tổ chúc hội cồng chiêng, hát dân ca, múa tập thể Tạo không khí vuitươi trong nhà trường

 Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh bằng những giờ học ngoạikhoá

%

92 em21,7%

115em27,2

%

204em48,2%

12em2,9%

Trang 12

 Trong năm học 2011-2012, được sự quan tâm của ngành, của chínhquyền địa phương, phụ huynh và sự lãnh đạo tốt của Ban giám hiệu, đứngđầu là đồng chí hiệu trưởng Sự toàn tâm, toàn ý của hội đồng sư phạmnăm học 2011-2012 trường đạt được nhiều thành tích đáng trân trọng.

* Nguyên nhân đạt được kết quả:

-Là sự quan tâm đúng mức, sự chỉ đạo sát sao của cấp uỷ Đảng, cácnghành, các đoàn thể trong trường tiểu học đối với công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, giáo viên và học sinh Đặc biệt là sự chỉ dạo trực tiếpcủa phòng giáo dục huyện Krông Pắc, của Đảng uỷ , uỷ ban xã Hoà Đông Nhờ vậy, công tác phổ biến giáo dục pháp luât cho cán bộ, học sinh đã đượctriển khai tương đối tốt

c Tồn tại.

Để đánh giá được thực chất nhu cầu hiểu biết pháp luật của cán bộ, họcsinh trường tiểu học thời kỳ đổi mới, không thể tách rời việc đánh giá thựctrạng cán bộ, học sinh về số lượng và chất lượng, năng lực công tác, cũng nhưtrình độ chuyên môn nghiệp vụ

Nhận thức của cán bộ và giáo viên về công tác giáo dục pháp luật trong nhàtrường Cán bộ và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng củacông tác, giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh là rất quan trọngvới các nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho họcsinh Giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh …Tuy nhiên, vẫn còn có những cán bộ , giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ýnghĩa của công tác này khi cho một số nội dung là không quan trọng như: Giáo

Trang 13

dục pháp luật trong nhà trường là để có ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục đạođức để học sinh có ý thức giữ gìn của công … do đó phần nào có ảnh hưởng tớiquá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh của nhàtrường.

Nhận thức của học sinh Hầu hết học sinh cho rằng cần và rất cần các phẩmchất mà nội dung giáo dục đạo đức mang lại: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội vàyêu chuộng hòa bình ; Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, lao động cần cù, sáng tạo;Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng Đây là yếu tố quan trọng để học sinhchủ động, tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và rèn luyện đạo đức của nhàtrường

Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không cần các nội dung giáodục đạo đức ở trên Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nângcao nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luyện đạo đức

Ý thức thực hiện nội quy của học sinh Qua khảo sát cán bộ quản lý, giáoviên và học sinh Thấy ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt như:nghỉ học, trốn tiết, lười học bài cũ, gian lận trong kiểm tra vi phạm ở mức cao.Các bài giảng của giáo viên chưa được hấp dẫn để nhiều học sinh nói chuyệnriêng trong giờ học Nhiều học sinh vi phạm các điều cấm như: Hút thuốc, đánhnhau, vi phạm luật giao thông Đặc biệt là còn có học sinh vô lễ với giáo viên vàngười lớn tuổi Cán bộ, giáo viên còn có vi phạm như; an toàn giao thông, khiếukiện vượt cấp, uống rượu…

* Những yếu tố ảnh hưởng:

Qua khảo sát thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đạo đức học sinh ởmức độ quan trọng và rất quan trọng như: Sự động viên khích lệ của bạn bè Khen thưởng, kỷ luật kịp thời Nội dung giáo dục phù hợp Sự quan tâm thườngxuyên của các thầy cô giáo Không bị định kiến của xã hội Được gia đìnhthông hiểu, tạo điều kiện Và cuối cùng là được tự do trong mọi hoạt động Các

Trang 14

nhà quản lý cần xem xét cụ thể các yếu tố tác động ở trên để đưa ra các nội dung,hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.

Về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đứcqua khảo sát thấy: Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở địaphương ; thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình ; tác động tiêu cực củamôi trường xã hội phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… Khảosát cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh thấy: Tất cả các nội dung công việc củacông tác giáo dục pháp luật đều được tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhưng chỉ ởmức trung bình, chưa làm tốt Việc tuyên truyền công tác giáo dục pháp luật đốivới cán bộ và học sinh đã được nhà trường thực hiện nhưng chủ yếu là qua cáccuộc họp hội đồng , các cuộc họp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối nămchứ không phải qua hàng ngày, hàng tuần đến cán bộ, học sinh hay các phươngtiện thông tin đại chúng Do đó những thông tin về giáo pháp luật của nhàtrường chỉ mang tính thời vụ, không thường xuyên và liên tục nên hiệu quả không được cao

- Quản lý nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức

Kết quả khảo sát cho ta thấy: 50% giáo viên và 58% học sinh đánh giá hìnhthức: Giáo dục thông qua các giờ dạy văn hoá trên lớp có mức độ thường xuyên.Còn lại các hình thức khác mức độ thường xuyên rất thấp, chủ yếu thi thoảngmới thực hiện hoặc không thực hiện

Như vậy nhà trường chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện các nội dung,hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ và học sinh Tuy vậy, cán bộ học sinhthích và rất thích các nội dung và hình thức giáo dục pháp luật của nhà trườngnhư: Giáo dục thông qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại có 92.0%; Giáodục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí có91.6%

- Quản lý phương pháp giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w